Xem Nhiều 3/2023 #️ Mang Thai Lần Đầu Mẹ Bầu Cầng Lưu Ý Những Gì? # Top 9 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Mang Thai Lần Đầu Mẹ Bầu Cầng Lưu Ý Những Gì? # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Lần Đầu Mẹ Bầu Cầng Lưu Ý Những Gì? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mang thai lần đầu mẹ bầu cầng lưu ý những gì?

Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng

Phần lớn chị em lần đầu mang thai sẽ không lường trước được những thay đổi, thậm chí là bất ổn tâm lý diễn ra trong suốt thai kỳ. Đó là cảm giác mệt mỏi kéo dài trong suốt 3 tháng đầu thai kỳ, làm cảm giác ốm nghèn, buồn nôn, thèm vô cớ, là sự thay đổi tính khí thất thường sáng nắng, chiều mưa, cảm giác cáu gắt, giận hờn vô cớ…

Mẹ bầu rất dễ đối mặt với sự thay đổi về tâm lý khi mang thai vì thế cần sự quan tâm, thấu hiểu của người thân trong gia đình

– Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn. – Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên. – Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.

– Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Thậm chí có nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

Chính vì những thay đổi bất thường trong tâm lý nên giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần có sự quan tâm, chia sẻ của người thân, gia đình để có thể bước qua giai đoạn này một cách nhẹ nhàng, cảm nhận niềm hạnh phúc đang từng ngày lớn lên trong gia đình mình.

Chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý

Dinh dưỡng khi mang thai là một vấn đề mà bất cứ mẹ bầu nào cũng quan tâm. Với mỗi giai đoạn mang thai, tùy vào thể trạng, nhu cầu của mỗi người mà cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau.

Trong 4 tháng đầu, mẹ bầu chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, có thể bổ sung thêm sữa, hoa quả và tăng dần chất dinh dưỡng vào các tháng tiếp theo.

Mang thai lần đầu, mẹ cần tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo có một thai kỳ khỏe mạnh

Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng và bổ sung khoáng chất theo chỉ định của bác sĩ.

Chế độ sinh hoạt hợp lý

Tâm lý và sức khỏe của mẹ khi mang thai ảnh hưởng lớn đến ựu phát triển của thai nhi. Vì thế, mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, cảm nhận từng sự thay đổi bình thường và bất thường trong cơ thể mình.

– Trước khi mang thai, nên thực hiện tiêm phòng các mũi như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh.

– Trong quá trình mang thai: Có chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn uống theo nhu cầu, không nên kiêng khem quá mức. Bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết và tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

– Tránh xa những nơi khói bụi, ồn ào, ô nhiễm, môi trường khói thuốc độc hại… Không nên mang vác những vật nặng, đặc biệt trong những tháng cuối thai kỳ. Khi thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường của cơ thể, tuyệt đối không tự ý uống thuốc, cần đến cơ sở y tế chuyên khoa hoặc theo sự tư vấn của bác sĩ.

Chuẩn bị kiến thức, kỹ năng làm mẹ

Việc tìm hiểu, trang bị những kiến thức, kỹ năng làm mẹ thời nay có vẻ khá dễ dàng với tất cả mọi người, khi mạng internet phát triển mạnh mẽ. Bất kỳ một vấn đề nào, mẹ bầu cũng có thể tìm được câu trả lời dựa vào thế giới mạng.

Tuy nhiên, thế giới mạng internet cũng vô cùng khiến cho các mẹ lần đầu mang thai không khỏi hoang mang, lo lắng khi mà một vấn đề mang ra có quá nhiều thông tin không được kiểm chứng. Vì thế, bên cạnh việc tham khảo thông tin trên mạng, mẹ bầu cần chủ động tìm đến các chuyên gia sản phụ khoa để được giải đáp một cách cẩn thận, rõ ràng nhất hoặc tham gia các lớp học tiền sản để trang bị cho mình những kiến thức cần thiết.

Hội thảo tư vấn thai sản “Lần đầu mang thai: Hành trang cho mẹ – Sức khỏe cho bé” được tổ chức ngày 16/3 tới đây do Bệnh viện Bảo Sơn tổ chức sẽ trang bị cho mẹ thật nhiều kiến thức thai nghén bổ ích, giải đáng những bỡ ngỡ, lo lắng của lần đầu mang thai đồng thời nhận những phần quà ý nghĩa cho cả mẹ và bé.

Hội thảo có sự tham gia tư vấn của bác sĩ sản khoa dày dặn kinh nghiệm Hoàng Thị Diệu Hiền, cùng những chia sẻ trải nghiệm thực tế lần đầu mang thai và sinh con của hotmom – MC Chị Kính hồng chắc chắn sẽ mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho mẹ bầu.

✉Thời gian: 14h00 – 16h00, ngày 16/3/2019

⚑ Địa điểm: Tầng 3, Khách sạn Bảo Sơn, 50 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội

Ngay từ bây giờ, các mẹ có thể đăng ký tham gia Hội thảo và gửi câu hỏi thắc mắc để được chuyên gia sản phụ khoa giải đáp.

Link đăng ký: https://bit.ly/2NGLITy 

Hoặc gọi tới tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí.

Mang Thai Lần Đầu Và Những Đièu Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Khi Mang Thai Lần Đầu

– Đầu tiên chị em cần biết khi mang thai lần đầu, đa số sẽ không thể dự đoán hết trước được những diễn biến tâm lý của mình trong suốt một thai kỳ. Khi mang thai, có thể tâm trạng sẽ thay đổi một cách thất thường. Có rất nhiều chị em cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, dễ cáu gắt, khó chịu, mệt mỏi và thèm ăn, buồn nôn…Điều này bắt nguồn từ việc thay đổi hàm lượng hooc-mon bên trong cơ thể của chị em. Điều này dẫn đến tình trạng tâm lý không ổn định khi mang thai của chị em. Tránh làm việc quá căng thẳng, uống rượu, hút thuốc lá và các chất kích thích. Và lưu ý ngưng dùng thuốc tránh thai 3 tháng trước khi quyết định thụ thai. (mang thai lần đầu)

– Thêm vào đó, yếu tố dinh dưỡng cũng cần được chú ý đặc biệt. Nên bổ sung một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo cung cấp cho cả mẹ và bé được khỏe mạnh. Tùy thuộc vào từng giai đoạn mang thai mà sẽ có những chế độ chăm sóc , bổ sung dinh dưỡng khác nhau. Khoảng 4 tháng đầu thì không cần ăn quá nhiều thức ăn bổ dưỡng chỉ cần duy trì chế độ dinh dưỡng như bình thường nhưng bổ sung thêm sữa và sinh tố hàng ngày. Thời gian sau đó nên thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với chế độ trước đây và có thực đơn đặc biệt chăm sóc mẹ và bé. Nên uống bổ sung sắt và acid folic khoảng từ 1 – 3 tháng trước khi mang thai, và liên tục trong giai đoạn mang thai cho đến 1 tháng sau khi sinh. Bên cạnh đó trong thời kỳ mang thai cần bổ sung thêm canxi và các dưỡng chất cần thiết khác. Nên bổ sung canxi từ tháng thứ 4 của thai kỳ, vì từ 3 tháng giữa trở đi hệ xương thai nhi phát triển mạnh, nên nhu cầu canxi của mẹ là rất lớn.

2. Tiêm phòng khi dự định mang thai

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, em bé ra đời có sức đề kháng tốt việc tiêm phòng trước khi mang thai và trong thời gian mang thai rất quan trọng. Vì thế, lịch tiêm phòng chú ý thực hiện nghiêm túc dành cho các chị em mang thai lần đầu.(mang thai lần đầu)

Trước khi mang thai:

– Rubella: Tốt nhất là 6 tháng trước khi mang bầu.

– Thủy đậu: Muộn nhất là 2 tháng trước khi mang bầu.

– Cúm: Phụ nữ có thể tiêm phòng cúm vào mọi thời điểm trước khi mang thai.

– Viêm gan B: Có thể tiêm trước hoặc trong khi mang bầu đều được.

Trong khi mang thai:

– Uốn ván: Mũi đầu, từ tuần 22 trở đi, mũi 2 tiêm nhắc lại cách 1 tháng.

– Cúm: Nếu 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ trùng hợp với mùa cúm (từ tháng 10 cho đến hết tháng 2 của năm).

3. Khám thai định kỳ

Khi mang thai, đặc biệt là mang thai lần đầu việc chú trọng bổ sung dinh dưỡng thì việc lịch khám thai định kỳ cũng rất cần thiết. Các bác sĩ chuyên khoa khuyên thai phụ nên khám thai định kỳ khoảng 15 lần bao gồm:

– Lần đầu là lúc sau khi mất kinh hay trễ kinh

– Từ lúc mới biết tin mang thai cho đến tuần 28: khám thai 4 tuần/ lần.

– Từ tuần 29- tuần 36 của thai kỳ: khám thai 2 tuần/ lần

– Từ tuần 37 trở đi: khám thai 1 tuần/lần

4.Liệu đây là con trai hay con gái?

Hầu hết khi mang thai, bạn đều rất tò mò đứa con mình đang mang trong bụng là trai hay gái? Và thường giới tính của con cũng được khá nhiều người quan tâm và hỏi han nhiều nhất. Với thời đại ngày nay, bình đẳng giới tính không còn trọng nam khinh nữ nên dù là giới tính nào miễn là con của mình là được. Bạn nên thả lỏng tâm lý, và có thể nói với mọi người là con trai hay con gái gì cũng được miễn là con được khỏe mạnh là đủ. Lần mang thai đầu bạn khá áp lực nên hãy loại bỏ những yếu tố tâm lý càng nhiều càng tốt. (mang thai lần đầu)

5.Lo lắng cho cuộc sống sau này?

– Hầu hết chị em mang thai đều có tâm lý lo lắng, dù là chuyện nhỏ nhất cũng khiến chị em suy nghĩ và rất dễ tổn thương, giai đoạn các bà bầu thường rất nhạy cảm. Người chồng đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn này, bởi họ sẽ là điểm tựa vững chắc giúp tâm lý họ vững vàng. Do đó, người chồng lúc này cần phải có nhiều trách nhiệm hơn đối với kinh tế gia đình, chăm sóc bạn và con. Chỉ cần một chút lơ là từ anh ấy, chẳng hạn như vẫn ung dung uống cafe, xem đá banh,… đều sẽ khiến chị em cảm thấy không hài lòng và khó chịu. (mang thai lần đầu)

– Các anh chồng nên tinh tế hơn trong giai đoạn vợ mang thai bởi giai đoạn này người phụ nữ đánh giá rất cao tầm quan trọng của người chồng của mình. Bởi đây là điểm dựa duy nhất mà người vợ cảm thấy an toàn và giúp tâm lý ổn định nhất.

Để được tư vấn thêm vui lòng liên hệ Hotline: 0901.742.980 – 0163.249.6789

Địa chỉ Hà Nội: Số 25 ngõ 12 Chùa Bộc- Đống Đa- Hà Nội(cổng học viện Ngân Hàng)

Địa chỉ Hải Dương: Số 2/4 Thái Học 1 , Sao Đỏ – Chí Linh – Hải Dương

Địa chỉ chúng tôi : Số 440/13 Thống Nhất , phường 16, Gò Vấp

ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG CHÚC MẸ BẦU CÓ MỘT THAI KÌ KHỎE MẠNH NHƯ MONG MUỐN!!

Leave a reply

Thai Máy Và Những Lưu Ý Cho Mẹ Lần Đầu Mang Thai

Thai máy là cách gọi khác của các cử động thai. Trên thực tế, thai nhi 8 tuần tuồi đã bắt đầu có cử động. Thế nhưng, lúc này thai nhi quá nhỏ nên cử động rất nhẹ vì vậy người mẹ chưa thể cảm nhận được thai máy. Ngoài ra, những bà mẹ mới lần đầu mang thai thường không chú ý đến những chuyển động rất nhẹ này nên dễ bỏ lỡ những chuyển động thai đầu tiên .

Thông thường, ở tam cá nguyệt thứ hai, tức là từ tuần thứ 18-20, người mẹ lần đầu mang thai bắt đầu có cảm nhận được hiện tượng thai máy. Tuy nhiên, lúc này thai còn nhỏ, cử động còn yếu ớt nên hiện tượng thai máy rất nhẹ, giống như một cơn gió thoảng qua, và có người còn cảm nhận lần đầu máy của thai nhi giống như con cá vàng bơi lội và quẫy đuôi. Như vậy, dù chỉ mới mang thai lần đầu, khi đến mốc từ 16 tuần trở đi, nếu mẹ thường xuyên chú ý để nhận biết thì sẽ có thể nhận ra đâu là chuyển động thai máy.

Tuy nhiên, có không ít mẹ tưởng những lần thai máy đầu tiên là vấn đề ở đường tiêu hóa. Trên thực tế, những điều mẹ tưởng là cơn sôi bụng lại chính là những lúc bé đang “ngọ ngoạy”. Vậy, cách theo dõi thai máy trong những ngày đầu làm sao để phân biệt được 2 hiện tượng này?

– Sôi bụng: Là sự kết hợp giữa những âm thanh tạo nên bởi nhu động của ruột và thức ăn trong ống tiêu hóa. Mẹ sẽ có cảm giác như nước đang sủi lên trong bụng và thường diễn ra liên tục trong 1 thời gian ngắn, có thể gây khó chịu cho mẹ. Sôi bụng thường đi kèm những âm thanh mà mẹ có thể nghe được.

– Thai máy: Cũng tạo nên cảm giác như sủi nước, xuất hiện rải rác trong ngày và không tạo ra âm thanh hay cảm giác khó chịu.

Những tuần sau tuần thứ 20, thai nhi có cử động mạnh mẽ, rõ rệt hơn, số lần máy nhiều hơn, duỗi, đá, kéo thường xuyên hơn và nhất là những tuần cuối thai kỳ. Người mẹ có thể thấy chuyển động của em bé trên da của mình. Lúc này, mẹ có thể cảm nhận được những cú nhào lộn, xoay người, thúc cùi chõ và thành bụng mẹ và đặc biệt mẹ có thể sờ được khuỷu tay, bàn chân, chân bé xíu của em bé.

Thường những phụ nữ sinh con thứ hai thường có cảm nhận thai máy sớm hơn so với những người sinh con so. Họ phân biệt đâu là thai máy đâu là hiện tượng sôi bụng, hoặc trẻ bị nấc cụt. Để cảm nhận thai máy dễ dàng mẹ cần nghỉ ngơi yên tĩnh.

Với những người có thành bụng dày thường khó cảm nhận thai máy hơn những người có thành bụng mỏng. Bên cạnh đó, lượng nước ối nhiều hay ít cũng ảnh hưởng đến cảm nhận của thai phụ.

Thai máy bao nhiêu là tốt?

Thông thường, người mẹ sẽ cảm nhận được thai máy ở tháng thứ 4 và càng ngày người mẹ càng cảm nhận rõ nét hơn. Từ tuần thứ 30 đến tuần 38, hiện tượng thai máy diễn ra mạnh mẽ nhất. Một ngày đêm thai có thể máy 130 lần. Thường thai máy ít vào buổi sáng và máy nhiều vào buổi tối.

Khi theo dõi bằng máy sẽ nhận thấy thai máy có 4 trạng thái khác nhau:

-Tĩnh lặng, không có cử động, tim thai ít dao động

-Cử động thường xuyên, mạnh, kèm cử động nhanh của mắt và dao động nhiều của tim thai, tương ứng giai đoạn trẻ sơ sinh đang ngủ tích cực.

– Cử động mắt liên tục, không cử động thai và không gia tăng tim thai.

-Cử động thai đơn độc kèm cử động liên tục của mắt và gia tăng tim thai.

Số lần và cường độ thai máy thường có quy luật nhất định. Nhịp thai máy thể hiện sức khỏe của thai nhi. Tình trạng thai máy ít là tín hiệu cho thấy thai không được khỏe. Có thể nhau thai bị lão hóa khiến tác dụng bị giảm đi làm thai nhi rơi vào tình trạng thiếu oxy hóa mãn tính. Nếu để tình trạng này kéo dài đến 1 tuần có, không có biện pháp cứu chữa có thể làm thai nhi chết trong tử cung. Vì vậy, trong trường hợp người mẹ cảm nhận thai nhi máy ít hơn bình thường, người mẹ cần theo sõi và đếm số lần thai máy. Đặc biệt là khi thai nhi từ 7 tháng tuổi trở lên.

Cách nhận biết thai máy đơn giản nhất là đếm số lần cử động thai theo các bước sau:

-Người mẹ tiến hành đếm thai máy vào buổi sáng sớm, trưa và tối mỗi ngày. Việc đếm số lần thai máy trong một tiếng đồng hồ. Sau đó, cộng tổng số thai mau trong 12 tiếng đồng hồ.

-Nếu thai máy 4 lần/giờ thì thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh.

-Ngược lại, tình trạng thai máy nhiều (hơn 20 lần/1 giờ) mẹ cũng cần cẩn trọng. Rất có thể thai nhi đang bị căng thẳng hoặc có thể mẹ đang bị stress quá mức.

-Nếu thai cử động 3 lần/giờ, để đếm chính xác hơn, mẹ cần đếm thêm 1 giờ nữa, vì rất có thể thai nhi đang ngủ. Trường hợp thai máy 3 lần/giờ hoặc có thể ít hơn thì mẹ cần đếm liên tục trong 12 giờ (8h sáng – 8h tối). Nếu thai nhi cử động hơn 10 lần/12 giờ là bình thường. Còn nếu thai nhi cử động ít hơn 10 lần/12 giờ là bất thường, mẹ cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra sức khỏe.

Những Lưu Ý Khi Mang Thai Lần Đầu Nên Biết

1. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Đảm bảo đủ vitamin

Vitamin có vai trò quan trọng trong sự phát triển của cột sống và hệ dây thần kinh cho bé. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng như phụ sản khuyến khích rằng chúng ta nên bổ sung đầy đủ vitamin cho cơ thể ngay cả trước khi mang thai thông qua việc ăn uống hàng ngày hoặc có thể dùng các toa kê bổ sung vitamin theo hưỡng dẫn của y sỹ.

2. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Bổ sung Acid folic

Theo nhận định của Giáo sư Carl P. Weiner (Chủ tịch khoa Sản phụ – ĐH Y Kansas) khuyên rằng, với những bà mẹ sử dụng thuốc chống động kinh thì sẽ cần một đơn thuốc bổ sung cao hơn lượng acid folic.

3. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Chăm sóc sản phụ trong thời gian ốm nghén

Nếu quá khó chịu trong giai đoạn thai nghén, mẹ bầu và người thân nên tiến hành gặp bác sĩ để được tư vấn sử dụng thuốc chống buồn nôn và xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp theo hướng dẫn của bác sỹ.

4. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Bổ sung chất sắt

Việc bổ sung chất sắt cho mẹ bầu trong giai đoạn mang thai là điều hết sức cần thiết thông qua việc ăn uống hàng ngày hoặc sử dụng viên uống hỗ trợ.

Khi tiến hành bổ sung chất sắt cho cơ thể thì chúng ta nên kết hợp sử dụng với vitamin C vì điều này giúp cho chất sắt được hấp thu một cách triệt để nhất.

Trong quá trình mang thai, lượng máu của thai phụ có thể tăng thêm 40%. Thiếu máu nặng có thể gây sinh non và sinh con nhẹ cân hoặc nguy hiểm hơn có thể gây xảy thai rất nguy hiểm cho tính mạng của cả mẹ và bé.

Các triệu chứng của thiếu máu bao gồm da xanh xao, nhịp tim không đều, tay chân lạnh, chóng mặt và cơ thể mệt mỏi, … người thân và bản thận mẹ bầu cần chú ý điều này nhiều hơn để bảo vệ tốt cho sức khỏe của bản thân và con chúng ta.

5. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Hạn chế sử dụng rượu và café

Rượu và café là hai chất cần tránh cho mẹ bầu sử dụng trong giai đoạn đầu mang thai vì thời gian này cơ thể mẹ và bé còn yếu, chưa đủ vững vàng để chịu đựng nhiều sự kích thích do thói quen ăn uống tác động nên.

6. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Kiểm soát cân nặng

Thực tế, thai phụ chỉ cần khoảng 300calo/ngày. Đây là một “thách thức”, vì giai đoạn này cần bổ sung nhiều dưỡng chất hơn. Cho nên, bạn cần phải có sự lựa chọn khéo léo cho thực đơn hàng ngày giúp đảm bảo và kiểm soát cân nặng tốt nhất.

7. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Dung nạp chất chống oxy hóa

8. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Cân bằng chất béo các loại

Các thành phần chất béo lành mạnh trong các nguồn thực phẩm lành mạnh này có tác dụng giúp thai nhi phát triển toàn diện về hệ thần kinh và mạch máu đồng thời giúp mẹ tránh đi nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm không tốt cho sức khỏe.

9. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Bổ sung Canxi

Chúng ta có thể bổ sung canxi cho mẹ bầu thông qua việc sử dụng các loại sữa cung cấp canxi sữa chua (400 mg), pho mát (200 mg), nước cam ép (350 mg) và đậu phụ (200 – 420 mg), đồng thời chúng ta không nên bỏ qua việc chế biến các loại thức ăn giàu canxi cho mẹ.

10. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Uống đủ nước

Cần đảm bảo rằng mẹ bầu dử dụng đủ 2 lít nước mỗi ngày để cơ thể được bài tiết dễ dàng các chất độc hại trong cơ thể ra bên ngoài cũng như hạn chế được tình trạng táo bón của mẹ bầu.

11. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Ăn nhiều rau xanh và trái cây

Việc sử dụng rau xanh và các loại trái cây tương giúp mẹ bầu hạn chế được tình trạng táo bón nhờ lượng chất xơ dồi dào trong nguyên liệu.

Trong rau xanh và các loại trái cây tươi có chứa rất nhiều các loại vitamin và khoáng chất lành mạnh từ thiên nhiên, đây là điều rất quan trọng đối với cơ thể mẹ và bé đấy.

12. Lưu ý khi mang thai lần đầu – Chú ý đến Vitamin D

Vitamin D đối với cơ thể trẻ em vừa có tác dụng giúp hệ miễn dịch được phát triển toàn diện đồng thời vitamin D cũng giúp cho hệ xương của em bé được tổng hợp và phát triển đầy đủ. Vitamin D trong cơ thể em bé giúp cơ thể tổng hợp được đầy đủ lượng canxi cung cấp cho sự hình thành và xây dựng hệ xương.

Với những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cũng như thói quen sinh hoạt cần thiết trên thì mẹ bầu và gia đình đã có được cho mình những kiến thức bổ ích về sức khỏe cũng như thay đổi chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng sao cho thích hợp nhất.

Bạn đang xem bài viết Mang Thai Lần Đầu Mẹ Bầu Cầng Lưu Ý Những Gì? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!