Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Có Được Ăn Tía Tô Không? Hạt Giống Nắng Vàng mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lá tía tô và tác dụng với phụ nữ mang thai như nào?
Lá tía tô có tác dụng như nào
Tía tô (tử tô) vị cay, mùi thơm, tính ấm, là loại cây được trồng rất nhiều ở làng quê Việt Nam. Lá tía tô dùng để ăn sống hoặc nấu chín, là gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn. Các bộ phận của cây tía tô: lá tía tô (tô diệp), hạt tía tô (tô tử), cành tía tô (tô ngạnh) còn là vị thuốc quý chữa nhiều bệnh.
Theo Đông y, lá và cành non cho vị thuốc tử tô, có vị cay, tính ấm, được xếp vào loại thuốc chữa cảm lạnh. Ngoài ra, nó còn có dùng để chữa các chứng đầy bụng, ho, giải độc tôm cua, giải độc mật cá, nôn mửa…
Bà bầu ăn tía tô được không? – Hoàn toàn được
BS. Hoàng Xuân Dại trả lời trên trang Sức khỏe và Đời sống cho biết, tía tô rất tốt cho bà bầu. Sử dụng tía tô trong thai kỳ có thể chữa một số bệnh như sau:
Ốm nghén: Chị em thường nôn, chán ăn, người mệt mỏi, thèm ăn những thứ chua, chát…: tía tô 20g, ngải diệp 16g, bạch truật 16g, đương quy 16g, phòng sâm 12g, cẩu tích 12g, đỗ trọng 10g, sơn tra 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, liên kiều 12g, sinh khương 3 lát, đại táo 5 quả, cam thảo 12g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Công dụng: an thai, bổ tỳ, hết nôn.
Thai phụ bị đau bụng, đau lưng, ra huyết: lá và cành tía tô 20g, bạch truật 16g, sa sâm 16g, ngải diệp 12g, a giao 6g, thục địa 16g, hoàng cầm 12g, gừng nướng cháy 6g, đỗ trọng 10g, đương quy 12g, bạch thược 12g, cam thảo 10g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Dùng 7 – 10 ngày liền. Công dụng: an thai, nhuận huyết, chỉ huyết.
Nhiệt thai: chị em bị nóng trong bụng, cồn cào, nước tiểu đỏ lượng ít, ăn uống kém, sưng đau lợi răng, táo bón, tiêu hóa không thông lợi: đương quy 16g, lá và cành tía tô 16g, bạch truật 12g, chi tử 12g, liên kiều 16g, hoàng cầm 10g, đỗ trọng 10g, ngân hoa 10g, rau má 20g, a giao 6g, thục địa 12g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, khởi tử 12g. Sắc uống ngày 1 thang. 7 – 8 ngày là một liệu trình.
Thai phụ bị phù nề, tiểu ít, tê bì hai chi dưới: tía tô 16g, bạch truật 16g, ngũ gia bì 16g, ngải diệp 12g, cao lương khương 10g, thăng ma 10g, sài hồ 12g, trần bì 12g, xa tiền 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, hương nhu trắng 10g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần. Công dụng: bổ trung, bổ tỳ, thuận khí, thông tiểu.
Ăn tía tô khi mang thai khi bị ho hen, nhiều đờm, khó thở: tía tô 16g, cát cánh 16g, kinh giới 12g, trần bì 10g, mơ muối 10g, rau tần dày lá 12g, cam thảo 12g, lá xương sông 12g, tang bạch bì 10g, bối mẫu 10g, bạch linh 10g, bạch quả 10g. Sắc uống ngày 1 thang. Công dụng: thanh phế, trừ phong, tiêu đờm, giảm ho.
Nếu bị cảm cúm nhẹ, bà bầu chỉ cần ăn cháo trứng đặc biệt cháo phải nóng và có nhiều hành tía tô sao cho khi ăn xong cơ thể toát ra mồ hôi. Món ăn này vừa bổ dưỡng vừa chữa khỏi cảm cúm vậy thì còn trần trừ gì mà không ăn phải không bạn.
Chú ý khi sử dụng tía tô khi mang bầu
Theo BS Trần Văn Thanh, Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, BV Châm cứu Trung ương (Hà Nội) trả lời trên báo Vnexpress, trong thai kỳ nói chung, cơ thể thai phụ đã nóng, nếu dùng lá tía tô dài ngày có thể dẫn đến tăng huyết áp.
Đối với thai sản, trong Đông y truyền thống, chỉ thấy nói đến tác dụng an thai. Chủ yếu là dùng cành tía tô để chữa động thai và không nói đến tác dụng giúp bà bầu sinh nở dễ dàng. Vì vậy, bác sĩ Trần Văn Thanh khuyến cáo, đó là những kinh nghiệm được truyền tai nhau. Có thể có tác dụng với người này nhưng không tác dụng với người kia do cơ địa.
Phụ Nữ Có Thai Có Được Ăn Tía Tô Không?
Tía tô (tử tô) vị cay, mùi thơm, tính ấm, là loại cây được trồng rất nhiều ở làng quê Việt Nam. Lá tía tô dùng để ăn sống hoặc nấu chín, là gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn. Các bộ phận của cây tía tô: lá tía tô (tô diệp), hạt tía tô (tô tử), cành tía tô (tô ngạnh) còn là vị thuốc quý chữa nhiều bệnh.
Theo Đông y, lá và cành non cho vị thuốc tử tô, có vị cay, tính ấm, được xếp vào loại thuốc chữa cảm lạnh. Ngoài ra, nó còn có dùng để chữa các chứng đầy bụng, ho, giải độc tôm cua, giải độc mật cá, nôn mửa…
Bà bầu ăn tía tô được không? – Hoàn toàn được
BS. Hoàng Xuân Dại trả lời trên trang Sức khỏe và Đời sống cho biết, tía tô rất tốt cho bà bầu. Sử dụng tía tô trong thai kỳ có thể chữa một số bệnh như sau:
Ốm nghén: Chị em thường nôn, chán ăn, người mệt mỏi, thèm ăn những thứ chua, chát…: tía tô 20g, ngải diệp 16g, bạch truật 16g, đương quy 16g, phòng sâm 12g, cẩu tích 12g, đỗ trọng 10g, sơn tra 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, liên kiều 12g, sinh khương 3 lát, đại táo 5 quả, cam thảo 12g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Công dụng: an thai, bổ tỳ, hết nôn.
Thai phụ bị đau bụng, đau lưng, ra huyết: lá và cành tía tô 20g, bạch truật 16g, sa sâm 16g, ngải diệp 12g, a giao 6g, thục địa 16g, hoàng cầm 12g, gừng nướng cháy 6g, đỗ trọng 10g, đương quy 12g, bạch thược 12g, cam thảo 10g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang. Dùng 7 – 10 ngày liền. Công dụng: an thai, nhuận huyết, chỉ huyết.
Nhiệt thai: chị em bị nóng trong bụng, cồn cào, nước tiểu đỏ lượng ít, ăn uống kém, sưng đau lợi răng, táo bón, tiêu hóa không thông lợi: đương quy 16g, lá và cành tía tô 16g, bạch truật 12g, chi tử 12g, liên kiều 16g, hoàng cầm 10g, đỗ trọng 10g, ngân hoa 10g, rau má 20g, a giao 6g, thục địa 12g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, khởi tử 12g. Sắc uống ngày 1 thang. 7 – 8 ngày là một liệu trình.
Thai phụ bị phù nề, tiểu ít, tê bì hai chi dưới: tía tô 16g, bạch truật 16g, ngũ gia bì 16g, ngải diệp 12g, cao lương khương 10g, thăng ma 10g, sài hồ 12g, trần bì 12g, xa tiền 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, hương nhu trắng 10g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần. Công dụng: bổ trung, bổ tỳ, thuận khí, thông tiểu.
Thai phụ bị ho hen, nhiều đờm, khó thở: tía tô 16g, cát cánh 16g, kinh giới 12g, trần bì 10g, mơ muối 10g, rau tần dày lá 12g, cam thảo 12g, lá xương sông 12g, tang bạch bì 10g, bối mẫu 10g, bạch linh 10g, bạch quả 10g. Sắc uống ngày 1 thang. Công dụng: thanh phế, trừ phong, tiêu đờm, giảm ho.
Nếu bị cảm cúm nhẹ, bà bầu chỉ cần ăn cháo trứng đặc biệt cháo phải nóng và có nhiều hành tía tô sao cho khi ăn xong cơ thể toát ra mồ hôi. Món ăn này vừa bổ dưỡng vừa chữa khỏi cảm cúm vậy thì còn trần trừ gì mà không ăn phải không bạn.
Chú ý khi sử dụng tía tô
Theo BS Trần Văn Thanh, Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, BV Châm cứu Trung ương (Hà Nội) trả lời trên báo Vnexpress, trong thai kỳ nói chung, cơ thể thai phụ đã nóng, nếu dùng lá tía tô dài ngày có thể dẫn đến tăng huyết áp.
Đối với thai sản, trong Đông y truyền thống, chỉ thấy nói đến tác dụng an thai. Chủ yếu là dùng cành tía tô để chữa động thai và không nói đến tác dụng giúp bà bầu sinh nở dễ dàng. Vì vậy, bác sĩ Trần Văn Thanh khuyến cáo, đó là những kinh nghiệm được truyền tai nhau. Có thể có tác dụng với người này nhưng không tác dụng với người kia do cơ địa.
Chính vì vậy, bản thân lá tía tô là một loại thuốc, mà đã là thuốc thì khi sử dụng để chữa bệnh phải có chỉ định của thầy thuốc, đặc biệt là với thai phụ. Mọi người không nên tự ý dùng bừa bãi.
theo Gia đình Việt Nam
Bà Bầu Có Nên Ăn Lá Tía Tô Không?
Lá tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Loại lá này có thể ăn sống hoặc nấu chín điều được. Tất cả các bộ phận trên cây tía tố như: Lá tía tô (tô diệp), hạt tía tô (tô tử), cành tía tô (tô ngạnh) đều là những vị thuốc quý chữa nhiều bệnh.
Lá tía tô rất tốt cho sức khỏe mẹ bầu
Theo Đông y, lá và cành non của tía tô được xếp vào loại thuốc chữa cảm lạnh. Bên cạnh đó còn có dùng để chữa các chứng đầy bụng, ho, giải độc tôm cua, giải độc mật cá, nôn mửa…
Bà bầu có nên ăn lá tía tô không?
Khi sử dụng lá tía tô mẹ bầu cần lưu ý gì?
Bà bầu có nên ăn lá tía tô không?
Hiện nay, lá tía tô có thể được xem như một loại “thuốc” tốt dành cho bà bầu. Sử dụng loại lá này thường xuyên và khoa học theo chỉ định của bác sĩ sẽ có một số lợi ích sau đây:
Ốm nghén
Trong khoảng thời gian 3 tháng đầu, phần lớn chị em nào cũng bị ốm nghén. Tuy nhiên, nếu sử dụng lá tía tô theo đúng “bài thuốc” sau: tía tô 20g, ngải diệp 16g, bạch truật 16g, đương quy 16g, phòng sâm 12g, cẩu tích 12g, đỗ trọng 10g, sơn tra 10g, hoài sơn 16g, liên nhục 12g, liên kiều 12g, sinh khương 3 lát, đại táo 5 quả, cam thảo 12g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang, sẽ có tác dụng an thai, bổ tỳ, hết nôn.
Trị chứng đau bụng, đau lưng, ra huyết
Các mẹ bầu hãy dùng lá và cành tía tô 20g, bạch truật 16g, sa sâm 16g, ngải diệp 12g, a giao 6g, thục địa 16g, hoàng cầm 12g, gừng nướng cháy 6g, đỗ trọng 10g, đương quy 12g, bạch thược 12g, cam thảo 10g, phục long can 16g. Sắc uống ngày 1 thang, dùng liên tiếp 7 – 10 ngày sẽ có tác dụng an thai, nhuận huyết, chỉ huyết.
Chữa cảm lạnh, giải cảm Cháo tía tô có tác dụng giải cảm hiệu quả
Bà bầu bị cảm lạnh nhưng nếu uống thuốc tây sợ ảnh hưởng đến thai nhi, thì có thể dùng lá tía tô để giải cảm bằng cách dùng vỏ quýt, gừng và một nắm lá tía tô, thêm 1 chén nước cho vào nồi đun sôi. Sau đó lấy nước uống khi còn nóng, rồi đắp chăn ấm. Ngoài ra, mẹ có thể nấu cháo tía tô ăn giải cảm cũng rất hiệu quả.
Trị mụn trứng cá
Nhờ tinh dầu trong tía tô có tính kháng khuẩn, chống viêm nên có thể trị mụn hiệu quả. Lá tía tô rửa sạch, để ráo sau đó cho vào cối giã nát, lọc lấy nước. Vệ sinh vùng da bị mụn, dùng tăm bông tẩm nước lá tía tô bôi lên vùng da bị mụn. Để khoảng 30 phút rồi rửa lại bằng nước ấm. Áp dụng 3-4 lần/ tuần, đảm bảo mụn sẽ hết nhanh chóng.
Giảm sưng phù
Ngâm chân với nước lá tía tô trước khi ngủ sẽ hạn chế tình trạng sưng phù chân và giúp mẹ bầu ngủ ngon giấc hơn.
Ngoài ra, khi tía tô kết hợp với một số dược liệu khác có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Khi sử dụng lá tía tô mẹ bầu cần lưu ý gì?
Ăn lá tía tô mẹ bầu cần tham khảo ý kiến bác sĩ
– Trong thai kỳ, cơ thể mẹ bầu đã nóng, nếu dùng lá tía tô dài ngày có thể dẫn đến tăng huyết áp. Vì thế khi sử dụng loại lá này, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.
– Trong Đông y truyền thống, tía tô có tác dụng an thai, để chữa động thai nhưng không nói đến tác dụng giúp bà bầu sinh nở dễ dàng. Vì thế, nếu nói ăn là tía tô dễ sinh nở là chưa đúng và không có nghiên cứu khoa học nào chứng minh điều này.
– Không được dùng lá tía tô bừa bãi, nhất là khi mang thai để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Với những thông tin bài viết cung cấp, các chị em đã biết bà bầu có nên ăn lá tía tô không rồi chứ, để có thể tận dụng hết được các lợi ích từ loại lá này một cách tốt nhất.
Bà Bầu 3 Tháng Đầu Có Được Ăn Lá Tía Tô Giúp An Thai Không?
Hãy là mẹ bầu thông thái khi lựa chọn sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất dành cho bé!
1.Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn lá tía tô không?
Lá tía tô có phải là thảo dược giúp an thai không?
Không quá khó để bạn có thể tìm kiếm một nắm lá tía tô và tìm hiểu về công dụng của loại cây này trong tự nhiên. Được biết đế là thảo dược có vị cay, tính ấm, và mùi hương thơm đặc trưng – Lá tía tô được đưa sử dụng rất nhiều trong bữa cơm gia đình Việt
Là gia vị giúp món ăn trở nên thơm ngon và đặc biệt rất tốt với sức khỏe và không loại trừ các mẹ đang mang bầu.
Vậy nên việc ăn lá tía tô là điều hoàn toàn bình thường và hữu ích trong 3 tháng đầu giúp khắc phục tình trạng “ốm nghén”.
Trị cảm lạnh, cảm cúm
Trong 3 tháng đầu mẹ bầu cần hạn chế sử dụng thuốc, kháng sinh không tốt cho sự phát triển của bé. Chính vì vậy nếu gặp trường hợp cảm lạnh cảm cúm vị thuốc đầu tiên mà ai cũng nghĩ tới đó là sử dụng “lá tía tô” nấu với cháo để có thể chữa nhanh các triệu chứng.
Công dụng này xuất phát từ vị cay và tính ấm của lá tía tô vì vậy rất hữu hiệu trong trường hợp chữa cảm lạnh, cảm cúm. Đây là bài thuốc hoàn toàn tự nhiên an toàn cho cả mẹ và bé.
Mẹ chỉ cần lấy một tô cháo trứng đang nóng khói nghi ngút, cho hành lá, tía tô cắt nhỏ vào và thưởng thức. Ăn xong, mẹ nằm đắp chăn ấm sao cho cơ thể toát mồ hôi thì sẽ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.
Giảm sưng, phù nề
Những tháng cuối thai kì là thời điểm mà các mẹ bầu ám ảnh nhất bởi hiện tượng phù nề chân tay thậm chí là cả mặt.
Mình chắc chắn rằng mẹ bầu nào cũng từng than thở vì tình trạng cân tay bị phù, rạn nứt.
Tuy nhiên nếu bạn biết tới lá tía tô mọi vấn đề sẽ được giải quyết nhanh chóng. – Để giảm tình trạng này, mẹ bầu có thể dùng lá tía tô, nấu sôi khoảng 5 phút, thêm một chút muối hạt làm nước ngâm chân. – Các tinh dầu có trong tía tô sẽ giúp mẹ bầu thư giãn, loại bỏ độc tố, kích thích khí huyết lưu thông hạn chế sưng phù và ngủ ngon hơn.
Giảm cảm giác ốm nghén, khó chịu
-Sắc 20g tía tô kết hợp với ngải diệp, bạch truật, đương quy, hoài sơn, phục long can (16g mỗi loại); phòng sâm, cẩu tích, liên nhục, liên kiều, cam thảo (12g mỗi loại); 10g các loại đỗ trọng, sơn trà; sinh khương 3 lát; đại táo 5 quả. -Sắc uống ngày 1 thang sẽ giúp an thai, bổ tỳ, hết nôn.
Hiện nay có rất nhiều dòng sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ bạn có thể tham khảo nếu công việc quá bận rộn và không tiện thực hiện bài thuốc an thai với lá tía tô như trên.
Lá tía tô giúp làm đẹp da
Bạn sẽ phải khóc thét với làn da trở nên sạm màu, mụn, tàn nhang thi nhau mọc lên khiến gương mặt của bạn nhìn thật thiếu sức sống.
Nhưng bạn không dám sử dụng mỹ phẩm bởi sợ gây ảnh hưởng tới bé! Lúc này những phương pháp làm đẹp bằng tự nhiên lên ngôi và cực kì cần thiết dành cho bạn.
Lá tía tô có thể xem là giải pháp làm đẹp da hữu hiệu và an toàn cho mẹ quan tâm đến vấn đề này trong thời gian mang thai.
Các dưỡng chất phong phú từ lá tía tô như vitamin A, C, Ca, Fe, P… có thể nuôi dưỡng làn da trở nên trắng sáng hơn, đẩy lùi sạm, nám, tàn nhang hiệu quả. Đồng thời, tính chất kháng khuẩn, chống viêm của loại thảo dược này còn rất tốt cho việc làm sạch da và trị mụn.
Việc làm đẹp với lá tía tô không làm mất quá nhiều thời gian của các mẹ. Cụ thể mẹ chỉ cần lấy một nắm lá tía tô, rửa thật sạch, để ráo rồi giã nát, chắt lấy nước.
Sau khi rửa sạch mặt, dùng tăm bông hoặc bông y tế thấm nước lá tía tô và thoa đều lên toàn bộ da mặt. Để khoảng 15 phút cho các tinh chất thấm sâu thì rửa mặt lại với nước ấm.
Cuối cùng, vỗ nhẹ lại bằng nước mát để se khít lỗ chân lông là bạn đã hoàn thành bước chăm sóc da cơ bản rồi!
2. Lời khuyên khi sử dụng lá tía tô để an thai cho bà bầu
“Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn lá tía tô an thai không?” có lẽ bạn đã tìm được câu trả lời tuy nhiên mình vẫn muốn nhắc nhở các mẹ cần chú ý không lạm dụng loại thảo dược này quá nhiều bởi tính nóng của nó có thể gây tăng huyết áp không tốt cho mẹ và bé.
Và một sai lầm mà nhiều bà bầu vẫn luôn tin tưởng đó chính là sử dụng lá tía tô giúp việc sinh nở của bạn trở nên dễ dàng. Nhiều tình trạng do sử dụng quá nhiều lá tía tô dẫn tới tình trạng sinh non, thai yếu, và huyết áp tăng cao rất nguy hiểm.
Hiện tại nhiều dòng sản phẩm làm đẹp, chăm sóc da được chiết suất từ tự nhiên được các mẹ bầu tin dùng vì sự tiện lợi và đem lại hiệu quả thật sự!
Bạn đang xem bài viết Mang Thai Có Được Ăn Tía Tô Không? Hạt Giống Nắng Vàng trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!