Xem Nhiều 6/2023 #️ Mách Nhỏ Các Mẹ Cách Trị Hôi Nách Sau Khi Sinh # Top 7 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mách Nhỏ Các Mẹ Cách Trị Hôi Nách Sau Khi Sinh # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Nhỏ Các Mẹ Cách Trị Hôi Nách Sau Khi Sinh mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách trị hôi nách sau khi sinh

Tại sao các bà mẹ sau sinh lại mắc hôi nách

Trong quá trình mang thai, nội tiết trong cơ thể phụ nữ có rất nhiều thay đổi, và điều đó thể hiện trực tiếp ở tuyến mồ hôi. Những phụ nữ mang thai thường kêu ca với nhau về việc lượng mồ hôi tăng đột biến so với khi còn son trẻ, thậm chí ở nhiều người còn chuyển thành hôi nách, khiến các mẹ rất phiền lòng. Và buồn hơn là sau khi sinh, hiện tượng đó không những không biến mất mà còn tồi tệ hơn.

Lý do là theo truyền thống, các mẹ sau sinh phải ở cữ khoảng một trăm ngày, hay còn gọi là ba tháng mười ngày cữ. Lúc này, các bà mẹ không những chỉ ở trong phòng kín gió, mà còn trang bị kín mít từ trên xuống dưới với áo quần dài và chân đi tất. Ở trạng thái bí hơi như vậy, kể cả khi bà mẹ may mắn ở cữ đúng vào mùa đông, cũng rất dễ mắc hôi nách. Với các bà mẹ kiểu hiện đại, hoặc may mắn thuyết phục được tư duy cũ kĩ của các bà, tình trạng hôi nách có thể nhẹ hơn, tuy nhiên chứng tăng tiết mồ hôi thì vẫn tồn tại bởi nội tiết. Điều này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của các mẹ và là một yếu tố gây stress ở phụ nữ sau khi sinh.

Cách trị hôi nách sau khi sinh

Đối với các bà mẹ sau sinh, những gì tác động đến mẹ cũng phần nào ảnh hưởng đến nguồn sữa nuôi con. Chính vì vậy, hầu hết các mẹ đang ở cữ chỉ dùng các cách chữa mẹo hay dân gian chứ không thể uống thuốc được. Dưới đây là một vài cách trị hôi nách sau khi sinh mà các mẹ thường dùng:

Phương pháp chữa mẹo mà các bà thường khuyên các mẹ sau sinh thử là xông than với hạt tiêu kèm chút nhang thơm, bỏ hỗn hợp vào bát nhỏ và xông bằng cách hơ dưới nách gần nửa tiếng. Cách chữa mẹo này đã có từ lâu, tuy nhiên chưa có bằng chức xác thực về tác dụng của nó.

Dùng rượu gừng hoặc rượu tỏi: Nghe đến rượu gừng, ắt hẳn các mẹ không xa lạ gì nữa, vì rượu gừng nổi tiếng với tác dụng giảm số đo vòng hai của các mẹ sau sinh. Ngoài ra, rượu gừng và rượu tỏi còn giúp các mẹ rất nhiều trong trị hôi nách sau sinh nữa đấy. Chỉ cần kiên trì thoa rượu hai lần mỗi ngày, các mẹ có thể đẩy lùi mùi hôi nách và chứng tăng tiết mồ hôi sau sinh đáng ghét kia rất nhanh chóng.

Dùng phèn chua và thuốc muối: Có rất nhiều cách xử lý phèn chua dùng trong trị hôi nách, phổ biến nhất là dùng phèn rang rồi nghiền mịn để bôi nách. Thuốc muối cũng được dùng theo cách bôi như vậy, ở hiệu thuốc người ta gọi nó là thuốc trị đau dạ dày, hoặc các mẹ có thể tìm mua theo tên hóa chất Natribicacbonat hay muối nở Baking soda ở tiệm bánh.

Gừng, chanh tươi: Đây là hai nguyên liệu quen thuộc trong bếp và được các bà mẹ sau sinh khá tin dùng. Cũng phải nói thêm, vì gừng có tính nhiệt mạnh, nên những mẹ nào bị nóng trong nên hạn chế dùng và thay thế bằng chanh tươi mát dịu. Ngoài ra, các bà mẹ có thể tìm hiểu thêm kha khá các phương pháp trị hôi nách truyền thống khác như: dùng lá trầu không, dùng lá và trà mướp đắng, dùng củ cả trắng, củ từ…

Ngoài những cách chữa hôi nách sau khi sinh trên, các mẹ cũng có thể bắt đầu dùng các sản phẩm trị hôi nách sau thời gian nuôi con bằng sữa mẹ để đảm bảo an toàn cho các bé. Các mẹ có thể tìm mua SweatBlock, đây là thuốc dạng nước thấm, được sản xuất tổng hợp những hoạt chất trị hôi nách truyền thống. Sản phẩm này là tinh hoa nghiên cứu từ Mỹ, được chứng nhận an toàn tuyệt đối bởi cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ FDA và đã có mặt trên thị trường Mỹ hơn 10 năm luôn là sản phẩm bán chạy số 1 trên Amazon.com.

Hãy dùng thử và trải nghiệm hiệu quả bất ngờ mà SweatBlock mang lại.

Tên:

Email:

Phone:

Thành ph?:

Bình Luận

Bình Luận

Trị Hôi Nách Sau Sinh

Sau sinh, cơ thể mẹ có rất nhiều thay đổi. Vậy nên khi mắc thêm chứng bệnh hôi nách sẽ khiến mẹ mang những tâm lý tiêu cực dễ gây nên chứng Stress.Vậy đâu là bí quyết giúp mẹ bỉm sữa trị bệnh hôi nách an toàn.

1. Vì sao chị em sau sinh lại dễ bị hôi nách

Bệnh hôi nách đối với tất cả mọi người đều trở thành nỗi ám ảnh sâu sắc. Đặc biệt đối với các mẹ khi vừa sinh tâm lý dễ trở nên stress, mùi hôi trên cơ thể lại càng trở thành nỗi sợ hãi kinh hoàng.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh hôi nách sau sinh đó là:

Do thay đổi các hormone nội tiết tố trong cơ thể

Lúc có bầu, cơ thể người mẹ thay đổi về lượng hormone khá lớn. Khiến cơ thể thay đổi rất nhiều. Khi vừa mới sinh cơ thể chưa trở về như cũ dẫn đến việc tiết ra nhiều hormone estradiol. Lượng hormone này chính là nguyên nhân kích thích tuyến mồ hôi toát ra nhiều hơn.

Do quá trình kiêng cữ quá khắt khe

Các mẹ sau sinh thường có chế độ kiêng cữ dài ngày. Đặc biệt với các gia đình truyền thống các mẹ có khi phải kiêng cữ theo chỉ dẫn của người lớn trong nhà, có thể không được tắm rửa trong thời gian dài. Nếu người mẹ có cơ thể yếu còn phải kiêng cữ trong khoảng thời gian lên đến 90 ngày. Điều này sẽ tích tụ vi khuẩn gây mùi khó chịu cho cơ thể. Các mẹ mà có thời gian sinh nở vào mùa hè thì mùi cơ thể lại càng trở thành nỗi ám ảnh lớn.

Do vệ sinh cơ thể thiếu sạch sẽ

Các mẹ đã cố gắng vệ sinh cơ thể nhưng lại vệ sinh qua loa, lượng vi khuẩn vẫn còn bám tụ vào vùng nách. Hoặc có thể sau khi vệ sinh cơ thể, các mẹ không lau khô cơ thể mà đã vội mặc áo khiến quần áo ẩm ướt và tích tụ các vi khuẩn gây mùi. Lượng mồ hôi toát ra nhiều ở cơ thể mẹ sẽ trở thành thức ăn cho vi khuẩn giúp vi khuẩn sinh sôi và tạo thành mùi khó chịu.

Do mẹ mắc chứng hôi nách di truyền

Do tăng cân và tăng nhiệt độ cơ thể

Khi các mẹ sinh xong, cân nặng và nhiệt độ cơ thể cũng có thể tăng cao do sử dụng các thực phẩm dinh dưỡng giúp sữa về cho bé bú. Điều này cũng trở thành nguyên nhân sâu xa khiến lượng mồ hôi toát ra nhiều hơn kết hợp cùng vi khuẩn tạo nên bệnh “viêm cánh”.

Do tâm lý không tốt

Tâm trạng của mẹ sau sinh không tốt. Lại thường xuyên phải thức đêm hôm trông con nhỏ khiến tâm trạng mệt mỏi, tâm lý không ổn định cũng sẽ trở thành nguyên nhân khiến tuyến mồ hôi nhờn phía dưới nách hoạt động mạnh mẽ. Vì vậy, sau sinh mẹ nên để cho mình luôn mang tâm trạng thoải mái nhất không nên ôm đồm quá nhiều việc cũng như gây mệt mỏi sẽ khiến lượng mồ hôi tiết ra nhiều hơn đấy.

2. Một số cách trị hôi nách cho mẹ sau sinh hiệu quả

Có rất nhiều cách chữa hôi nách bằng phương pháp dân gian được truyền tụng từ lâu đời, đem lại hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự phát triển của tuyến mồ hôi nách và mùi khó chịu. Tuy nhiên, trước khi thực hiện các phương pháp này các mẹ nên vệ sinh cơ thể một cách sạch sẽ. Lau khô vùng da dưới cánh tay để đảm bảo các cách làm này mang công hiệu tốt.

2.1. Trị hôi nách sau sinh bằng rượu riềng

Các mẹ chọn được riềng củ già và loại rượu được nấu nguyên chất sẽ mang lại chất lượng tốt giúp quá trình trị hôi nách sau sinh. Sau khi chọn được riềng rồi, các bạn đem rửa sạch thái lát mỏng và ngâm với rượu ít nhất là 7 ngày.

Sử dụng bằng cách sử dụng bông y tế để bôi rượu riềng lên nách, mát xa đều cho tinh chất thẩm thấu vào sâu bên trong vùng da dưới cánh tay. Giúp các mẹ thoải mái và không còn lo lắng về mùi cơ thể. Sử dụng dung dịch này mang lại khả năng đả thông huyết mạch, lưu thông khí huyết làm ngăn sự phát triển của tuyến mồ và se khít lỗ chân lông. Với biện pháp này các mẹ có thể dùng hàng ngày để mang lại hiệu quả khử mùi tốt nhất có thể.

2.2. Cách trị hôi nách sau sinh bằng gừng

Gừng kết hợp với rượu trắng giúp khử mùi hôi nách hiệu quả

Sử dụng phương pháp này bằng cách lựa chọn những củ gừng già và đem thái lát mỏng hoặc thái sợi và đem ngâm với rượu. Sau đó dùng bông thấm lên vùng nách và massage đều theo chiều kim đồng hồ khoảng 15 phút rồi rửa lại với nước sạch. 

Thực hiện đều đặn 2 lần/tuần bằng cách này các mẹ sẽ thấy mùi mồ hôi được đẩy lùi hiệu quả.

Trị hôi nách sau sinh bằng gừng tươi

Bạn chỉ cần lựa chọn những củ gừng thật già sau đó đem ép lấy nước cốt. Sau quá trình vệ sinh cơ thể và lau khô vùng nách sạch sẽ thì các mẹ bôi nước cốt gừng lên vùng da dưới cánh tay để khử mùi và diệt khuẩn. Thực hiện hàng ngày để mang lại hiệu quả mơ ước.

2.3. Chữa hôi nách sau sinh bằng chanh tươi

Chanh tươi rất hữu dụng trong quá trình trị hôi nách sau sinh cho các mẹ, làm giảm bớt khả năng tiết mồ hôi và mùi khó chịu và không gây nguy hiểm cho bé.

Có rất nhiều cách trị hôi nách bằng chanh tươi, các mẹ có thể tham khảo một vài cách như sau:

Sử dụng nước cốt chanh tươi trị hôi nách cho mẹ sau sinh

Cách đơn giản nhất nhưng cũng mang lại hiệu quả và an toàn cho các mẹ đó chính là sử dụng nước cốt chanh thoa đều lên hai bên vùng nách và tiến hành massage nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ trong vòng 15 phút. Với cách làm này các mẹ chỉ cần dùng 2 quả chanh và vắt lấy nước cốt là được rồi. Sử dụng nước cốt chanh đã có để thực hiện hàng ngày mà không cần lo lắng.

Sử dụng nước cốt chanh kết hợp với muối tinh

Các mẹ cũng thực hiện theo cách ở trên chỉ khác là bạn thêm vào đó một chút muối tinh và khuấy đều. Dung dịch này vừa có tác dụng sát khuẩn, tẩy da chết lại làm khử mùi hôi khó chịu ở vùng da dưới cánh tay. Bạn có thể thực hiện hàng ngày để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Những phương pháp trên là các cách làm đến từ dân gian được rất nhiều người áp dụng dành cho các mẹ sau sinh. Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ đem lại hiệu quả tạm thời và phù hợp với những mẹ có mùi nhẹ. Còn đối với những trường hợp bệnh hôi nách quá nặng mùi thì các mẹ cần sử dụng những sản phẩm đặc trị giúp khử mùi hiệu quả.

3. Trị hôi nách sau sinh với lăn nách thành phần từ thảo dược

Lăn nách thảo dược cũng là một trong những phương pháp tiện lợi và hữu ích giúp mọi người có được vùng da dưới cánh tay khô thoáng và loại bỏ mùi khó chịu.

Tuy nhiên để mùi hôi nách được đẩy lùi, các mẹ cần lựa chọn được những sản phẩm tốt, an toàn và hiệu quả. Sau sinh, cơ thể mẹ còn nhạy cảm và cần nhất là sự an toàn cho các bé. Vì vậy các mẹ nên lựa chọn các sản phẩm được các chuyên gia y tế khuyên dùng cho mẹ sau sinh để tránh các tình trạng dị ứng, mẩn đỏ gây nguy hiểm cho bé khi tiếp xúc với mẹ.

Bác sĩ Trần Ngọc Ánh – Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch chia sẻ cách trị hôi nách sau sinh hiệu quả cho mẹ, an toàn cho con: 

“Trong thời gian mang thai, hầu như tất cả các bà mẹ đều đặt qui chế an toàn cho con lên hàng đầu, thành ra khi mà cho con bú cũng sợ các tác động nào ảnh hưởng đến tuyến sữa, an toàn cho con. Tuy nhiên, nếu mà chúng ta mắc phải tình trạng hôi nách nếu mà không điều trị kịp thời thì tình trạng ngày càng nặng lên và tình trạng tăng tiết mồ hôi có kèm theo tác động của vi khuẩn nữa thì tình trạng vi khuẩn có thể lây lan sang em bé. Ngay trong thời gian chúng ta bị hôi nách chúng ta phải điều trị kịp thời càng sớm càng tốt. Điều quan trọng là các bà mẹ cần những phương pháp an toàn và hiệu quả, an toàn cho con, an toàn cho chính mình”.

Trị hôi nách sau sinh không chỉ đặt yếu tố hiệu quả mà còn phải tính tới yếu tố an toàn đặt lên hàng đầu. Qua những phân tích phía trên, các mẹ sẽ biết lựa chọn cách trị nào tốt nhất cho mình.

Hãy gọi: 1900.1259 – 0243.993.0899 để được tư vấn hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử khoedep@bacsituvan.vn để được các chuyên gia tư vấn chi tiết hơn giúp các mẹ bị hôi nách sau sinh tránh được tình trạng này.

Trị Hôi Nách Sau Sinh Cho Bà Bầu

 Với những bà mẹ sau khi sinh em bé, chứng hôi nách là nỗi ám ảnh rất lớn bởi trong giai đoạn này nội tiết tố không ổn định, dễ thay đổi nên lượng mồ hôi ở vùng nách dưới cánh tay tiết ra nhiều. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ đề cập đến những cách trị hôi nách sau sinh cho bà bầu hiệu quả.

Nguyên nhân gây hôi nách sau khi sinh

 Thông thường, người phụ nữ sau khi sinh sẽ có nhiều thay đổi về nội tiết và hóc môn sinh lý trong cơ thể, dẫn đến sự tăng tiết mồ hôi và mùi hôi ở vùng nách.

Tại sao phụ nữ sau khi sinh bị hôi nách ?

 Trong thời gian này, tuyến mồ hôi của người phụ nữ phát triển mạnh và khả năng bài tiết ra các axit béo cũng tăng cao. Hơn thế nữa, sự hình thành của các dịch nhầy ( có màu vàng hoặc trắng xám) kết hợp với sự phát triển của vi khuẩn sẽ gây ra mùi hôi khó chịu. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến chứng hôi nách ở phụ nữ sau khi sinh.

Cách trị hôi nách sau khi sinh cho bà bầu

 Các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương cho biết, với những trường hợp bị hôi nách ở mức độ nhẹ có thể tự điều trị tại nhà bằng phương pháp tự nhiên ( dân gian) như dùng châm, giấm, phèn chua hay gừng … Đây là những cách chữa bệnh hôi nách rất đơn giản và hữu hiệu, tuy nhiên bệnh sẽ có nguy cơ tái phát.

 Hiện nay, có rất nhiều cách chữa hôi nách sau khi sinh cho bà bầu như : tiêm botox, điều trị laser, hút bỏ nội soi, … Thế nhưng, tất cả những phương pháp này điều không chữa dứt điểm được bệnh hôi nách.

Điều trị hôi nách bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu

 Phòng Khám Đa Khoa Thái Bình Dương xin giới thiệu kỹ thuật xâm lấn tối thiểu bằng công nghệ Hàn Quốc – hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh hôi nách và ngăn chặn nguy cơ tái phát.

 Đây là phương pháp chữa bệnh hôi nách mới nhất hiện nay đã và đang được chúng tôi áp dụng để loại bỏ mùi hôi dưới cánh tay, không chỉ sử dụng riêng cho phụ nữ mà còn chung cho tất cả mọi người ( từ 16 tuổi trở lên). Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu theo công nghệ Hàn Quốc này đã được tổ chức Y Tế Thế Giới chứng nhận là phương pháp chữa hôi nách hiệu quả nhất.

 Với những ưu điểm vượt trội như : Thời gian thực hiện tiểu phẫu nhanh chóng, không đau, không để lại sẹo, có tính thẩm mỹ cao, đặc biệt điều trị tận gốc bệnh hôi nách, giúp người bệnh lấy lại sự tự tin trong cuộc sống.

Lời khuyên khi trị hôi nách cho phụ nữ sau sinh

 Để quá trình điều trị bệnh hôi nách đạt hiệu quả cao thì các bà mẹ cũng nên lưu ý đến một số vấn đề sau :

Phòng tránh bệnh hôi nách sau khi sinh như thế nào ?

 - Vệ sinh vùng nách đúng cách : Chị em nên tắm rửa và thay quần áo đều đặn mỗi ngày để làm sạch mồ hôi, tế bào da chết, không cho bi khuẩn có cơ hội phát triển.

 - Chú ý chế độ dinh dưỡng : Nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhất là trong giai đoạn cho con bú để hạn chế mùi hôi nách hiệu quả. Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin như rau, hoa quả tươi, tránh ăn các thực phẩm như tỏi, ớt, hành khô, …

 - Giữ tâm lý ổn định : Tâm lý căng thẳng là yếu tố có thể làm cho bệnh hôi nách sau sinh ngày càng nghiêm trọng, bởi tuyến mồ hôi hoạt động mạnh và khiến bệnh nặng hơn.

  Tóm lại, đây là những giải pháp hỗ trợ tốt cho cho việc điều trị bệnh hôi nách sau khi sinh mà chị em không nên bỏ qua, hãy kiên trì thực hiện để sớm loại bỏ bệnh hôi nách.

BẤM VÀO HÌNH TRÊN để được các bác sĩ giải đáp thắc mắc nhanh nhất

   Địa chỉ phòng khám: 34- 36 Đinh Tiên Hoàng, phường Đakao, quận 1, TP. HCM.

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Mách Các Mẹ Cách Trị Bệnh Trĩ Khi Mang Thai

Nguyên nhân phụ nữ mang thai bị trĩ

Bệnh trĩ hình thành do các tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn bị giãn quá mức (phình tĩnh mạch). Bình thường, các mô này có vai trò kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này bị phồng, sưng lên thì gọi là trĩ.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu bị trĩ, có thể kể như:

Sự phát triển của thai nhi ngày càng lớn là một trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ ở mẹ bầu (Nguồn: Internet)

Táo bón khi mang thai là hiện tượng rất thường gặp, khoảng 40% thai phụ đã trải qua cảm giác đại tiện khó khăn, phân khô cứng, buồn đại tiện nhưng không đi được,…

Các chuyên gia cho biết, táo bón là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai. Nó gây ra những khó chịu không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe mà còn tác động đến tâm lý của mẹ bầu.

Khi mang thai, lượng máu lưu thông trong cơ thể người mẹ tăng lên làm giãn nở các tĩnh mạch, các tĩnh mạch ở hậu môn đương nhiên cũng không nằm ngoài sự giãn nở này. Kết hợp với đó là sự gia tăng kích thước của tử cung cũng chèn ép vào các tĩnh mạch hậu môn. Đây là lý do vì sao bà bầu dễ bị trĩ.

Theo thời gian, thai nhi sẽ phát triển lên từng ngày. Đặc biệt những tháng cuối thai kì thì trọng lượng thai nhi đã lớn, sẽ dồn sức nặng xuống vùng xương chậu, hậu môn khiến các tĩnh mạch bị chèn ép lớn, gây ra bệnh trĩ.

Hơn nữa, đến ngày sinh, các mẹ lại phải dùng sức rặn để đưa em bé ra ngoài làm cho các tĩnh mạch, bị tác động thêm một lực mạnh nữa, làm bệnh trĩ phát triển nặng hơn.

Khi mang bầu, nhiều mẹ rất ít vận động do cơ thể mệt mỏi, tuy nhiên điều này sẽ gây nên tình trạng khí huyết kém lưu thông, khiến tăng độ sa giãn búi mạch. Tăng nguy cơ mắc trĩ.

Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?

Những ảnh hưởng đầu tiên khi bà bầu bị trĩ đó là gặp khó khăn trong việc đi tiêu, chất lượng cuộc sống bị giảm sút, tinh thần khó chịu, không thoải mái.

Khi mắc trĩ, do áp lực nén tĩnh mạch trong trực tràng khiến các cơ vòng của hậu môn bị nghẹt, máu không thể bơm và lưu thông. Điều này dẫn đến hiện tượng tắc nghẹt búi trĩ, gây đau nhức, khó chịu vùng hậu môn. Nặng hơn nữa sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm nhiễm nhiều mức độ khác nhau.

Thiếu máu cũng là vấn đề mẹ bầu có nguy cơ đối mặt nếu bị trĩ. Bởi do các triệu chứng của bệnh trĩ khiến mẹ bầu đại tiện ra máu nhiều, dẫn đến thiếu sắt, thiếu máu.

Nứt, rách hậu môn khi bị trĩ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công vào cơ thể. Đồng thời do phân tích tụ lâu ngày không được thải ra, các chất độc có trong phân sẽ bị hấp thu ngược lại, gây ảnh hưởng xấu đến cả mẹ và thai nhi.

Bệnh trĩ cũng có thể mang lại những nguy hiểm đến hệ thần kinh, gây đau đầu, suy giảm trí nhớ, đau nhức vùng lưng dưới, đầu óc căng thẳng, dễ ngất xỉu.

Cùng với đó, nếu bà bầu bị trĩ thì khi sinh em bé sẽ phải đối mặt với nhiều đau đớn và khó khăn trong và sau khi sinh con.

Vì thế, các mẹ không được chủ quan với căn bệnh này. Nếu chưa mắc bệnh thì cần thực hiện các biện pháp phòng tránh. Nếu đã mang thai bị trĩ thì nên đến bác sĩ để thăm khám và có biện pháp chữa trị kịp thời.

Mang thai bị trĩ dùng thuốc gì để chữa trị?

Thực tế, có rất ít thuốc chữa trị bệnh trĩ dành cho bà bầu. Vì vậy, nếu đang bị bệnh trĩ trong thai kỳ thì mẹ bầu nên đến bác sĩ để thăm khám và tư vấn loại thuốc điều trị thích hợp.

Đối với những người bình thường, bệnh trĩ sẽ được điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa. Nội khoa thì có các dạng thuốc như thuốc mỡ, thuốc đặt, kem thoa. Còn ngoại khoa, các bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ búi trĩ. Tuy nhiên, đối với bà bầu, những cách điều trị này hầu như không được áp dụng vì ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

Do đó, thông thường sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ tư vấn mẹ bầu các phương pháp giảm đau do trĩ và cách ngăn ngừa búi trĩ phát triển. Sau khi sinh em bé xong, mẹ bầu mới được chỉ định điều trị bằng các phương pháp điều trị bệnh trĩ thông thường.

Cách giảm đau do trĩ dành cho bà bầu

Cách này rất có lợi cho phụ nữ mang thai, nó không chỉ đem lại cảm giác thư giãn, thoải mái do máu được kích thích lưu thông dễ dàng mà còn giảm cảm giác đau đơn do bệnh trĩ gây nên. Các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên ngâm mình trong nước ấm mỗi ngày vài lần, bạn sẽ thấy tình trạng được cải thiện đáng kể.

Mẹ bầu có thể dùng đá hoặc túi chườm lạnh chườm lên vùng hậu môn vài lần một ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy.

Bị trĩ khi mang thai mẹ bầu không nên ngồi lâu một chỗ ( Nguồn: Internet)

Việc ngồi quá lâu rất bất lợi cho phụ nữ mang thai vì sẽ làm tăng áp lực đối với các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng. Vì thế, thay vì ngồi nhiều, các bà bầu mắc bệnh trĩ nên dành thời gian để nằm nghỉ ngơi hoặc đứng dậy đi lại.

Sau mỗi lần đi vệ sinh, các mẹ bầu cần vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ để tránh tình trạng bị nhiễm trùng. Ngoài ra, các mẹ nên nhớ không nên dùng giấy vệ sinh khô mà hãy dùng giấy ướt không tẩm hương thơm hay chất cồn để tránh gây khô rát khi sử dụng.

Việc dùng thuốc trong giai đoạn mang thai có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và an toàn của thai nhi. Vậy nên khi muốn dùng thuốc, các mẹ cần được thăm khám và tuân thủ theo sự kê đơn của bác sĩ.

Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động hợp lý sẽ giúp việc đi vệ sinh dễ dàng hơn, từ đó giúp mẹ bầu hạn chế đau đớn khi đi đại tiện.

Thông thường bệnh trĩ sẽ thuyên giảm khi áp dụng những cách đã gợi ý trên. Tuy nhiên, nếu các biện pháp này không mang lại hiệu quả hoặc gây đau, chảy máu nhiều, các mẹ cần đến gặp bác sĩ để thăm khám kỹ hơn.

Những điều cần kiêng cữ khi mới mang thai ?: Kiêng cữ khi mang thai là điều mà mẹ bầu nào cũng phải thực hiện. Tuy nhiên, kiêng cữ như thế nào cho an toàn và khoa học thì ít mẹ bầu nào biết, nhất là những chị em lần đầu tiên mang thai.

Bạn đang xem bài viết Mách Nhỏ Các Mẹ Cách Trị Hôi Nách Sau Khi Sinh trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!