Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Khuyên Hữu Ích Giúp Bà Bầu Không Còn Sợ Đau Đẻ mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sắp đến ngày vượt cạn, nhiều bà mẹ lo lắng về sự an toàn của con cũng như việc làm thế nào để vượt qua được những cơn đau đẻ.Thời xưa các cụ đẻ cũng đau, nhưng không ai sợ đẻ như bây giờ. Hiện nay, cuộc sống đầy đủ hơn, gia đình ít con hơn nên con người được nuông chiều hơn, dẫn đến khả năng chịu đựng kém, chỉ một chút đau cũng cảm thấy không thể chịu nổi.
2. Lựa chọn một đội ngũ chăm sóc tốt
Ngay khi biết có em bé, bạn cần có kế hoạch tìm một bệnh viện mang lại cho bạn cảm giác an tâm trong suốt quá trình mang bầu và khi sinh. Đó là nơi có không gian để bạn có thể đi bộ, có phòng tắm sạch sẽ cũng như các vật dụng phục vụ và khuyến khích cho việc vận động như máy nghe nhạc, ghế xích đu, bóng sinh, ghế thấp, giường mềm…
3. Tìm hiểu thật nhiều về việc sinh đẻ
Những bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh hiểu biết và có kĩ năng chăm sóc cùng với người thân, bạn bè sẽ là đội ngũ chăm sóc bà bầu và sau sinh tốt nhất. Khi được chăm sóc tốt, tinh thần thoải mái, bạn sẽ dễ dàng tìm ra cách giải quyết những cơn đau trong phòng sinh.
4. Đừng giấu mọi người về sự lo ngại của bạn
Tích cực đọc sách báo, tìm hiểu trên mạng, xem các video, tham gia các lớp học, thăm quan và làm quen với các thủ tục tại bệnh viện, thường xuyên trao đổi với gia đình và bạn bè là điều bạn rất nên làm. Càng trang bị nhiều kiến thức, bạn sẽ càng tự tin khi ở phòng sinh và cơn đau trở nên dễ dàng vượt qua hơn hẳn.
Bạn đang lo lắng về những cơn đau khi sinh bé, sợ sệt những ống kim tiêm, mùi thuốc men tại bệnh viện và bạn đang bị mất kiểm soát? Đó là tâm lý rất bình thường. Tuy nhiên, khi sản phụ bị căng thẳng tâm lý, cổ tử cung càng siết chặt vào, càng khó đẻ, có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.
Trong trường hợp này, trò chuyện với một người bạn đáng tin cậy và có kinh nghiệm, hoặc chuyên gia về sinh đẻ, hoặc một bà đỡ mát tay sẽ giúp bạn xóa tan đi những âu lo. Họ sẽ tìm ra cho bạn những giải pháp hỗ trợ thiết thực và phù hợp nhất.
5. Thường xuyên rèn luyện việc thở theo nhịp
Ngoài ra, bạn cần xây dựng một kế hoạch sinh con rõ ràng và trong đó bày tỏ những mong muốn của mình.
Để giúp sản phụ giảm đau khi chuyển dạ, các bác sĩ thường khuyên sản phụ hít thở. Áp dụng các cách hít thở trong yoga: hít sâu, thở sâu và chậm, chỉ thở bằng mũi không chỉ giúp sản phụ quên đi cơ đau mà còn giúp quá trình chuyển dạ tiến triển nhanh hơn.
Nếu bà bầu bị “cuống”, mất nhịp thở, lúc này, người thân nên giúp đỡ. Chỉ cần họ nhìn bạn, tay và đầu họ chuyển động theo nhịp hoặc cho bạn những lời động viên là bạn có thể bình tĩnh trở lại.
6. Hãy nhìn, nghe và tưởng tượng về một điều làm bạn thấy vui vẻ
Ngay khi xuất hiện những cơn co thắt cho đến cả quá trình sinh bé, bạn cần duy trì việc thở theo nhịp. Lấy hơi nhanh chóng (từ 2-3 giây/lần) bằng mũi và thở sâu ra bằng miệng. Hoạt động này sẽ giúp làm giảm các cơn đau co thắt và khiến việc sinh đẻ diễn ra nhanh chóng, dễ dàng.
7. Tắm nước ấm dưới vòi hoa sen
Tập trung nghĩ về một vật khiến bạn hạnh phúc (có thể là khuôn mặt của chồng mình hay một bức tranh mà bạn yêu thích) sẽ làm giảm nhận thức về những cơn đau. Hoặc bạn cũng có thể nghe những bản nhạc hoặc tiếng nói dịu dàng, tiếng sóng biển nhẹ nhàng và tưởng tượng mình đang ở một nơi thư giãn. Điều đó sẽ rất hiệu quả.
8. Chăm chỉ vận động
Hãy ngồi trên một chiếc ghế và bắt đầu mát xa bụng và lưng với vòi sen được điều chỉnh mức xả nước nhẹ nhàng. Tắm nước ấm sẽ khiến bạn thư giãn và nhanh chóng đẩy lùi những cơn đau.
9. Sử dụng miếng gạc ấm hoặc mát
Những bài tập đơn giản nhưng giúp cho việc sinh đẻ dễ dàng đó là đi bộ, đung đưa người và đứng lên – ngồi xổm liên tục, nhẹ nhàng. Trong thời gian mang bầu, thai phụ nên vận động nhẹ nhàng và vừa sức như đi bộ, tập vài động tác thể dục đơn giản, tập yoga… để khung chậu nở ra và có sức khỏe vượt qua quá trình chuyển dạ. Ngoài ra, bạn cũng sẽ có thêm sức khỏe để vượt cạn thành công.
10. Người chồng hãy tỏ ra là một người chu đáo
Đặt miếng gạc ấm hoặc mát lên phần bụng dưới, háng, phần lưng dưới hoặc trên vai sẽ rất hiệu quả trong việc giảm các cơn đau đẻ.
Người phụ nữ lúc nào cũng cần được yêu thương và nhất là trong thời kì mang thai, lúc ở phòng sinh cho đến sau khi sinh bé. Người chồng hãy luôn thể hiện sự quan tâm để khiến người vợ bớt lo lắng và thêm tự tin.
Nếu bạn và vợ sắp chào đón một thiên thần nhỏ, hãy tỏ ra là một người chồng chu đáo, đừng quên thường xuyên trò chuyện, nắm tay và vuốt ve mái tóc của cô ấy. Thỉnh thoảng cũng hãy mát xa toàn thân cho cô ấy với các loại tinh dầu an toàn cho bà bầu. Vợ bạn sẽ thấy thoải mái, an lòng và chắc chắn chẳng còn điều gì phía trước làm cô ấy lo lắng nữa.
Theo Khánh Nguyễn (TH) – phunutoday.vn
10 Lời Khuyên Giúp Bà Bầu Không Còn Sợ Đau Đẻ
1. Tìm một nơi lý tưởng để dưỡng thai và sinh bé
Ngay khi biết có em bé, bạn cần có kế hoạch tìm một bệnh viện mang lại cho bạn cảm giác an tâm trong suốt quá trình mang bầu và khi sinh. Đó là nơi có không gian để bạn có thể đi bộ, có phòng tắm sạch sẽ cũng như các vật dụng phục vụ và khuyến khích cho việc vận động như máy nghe nhạc, ghế xích đu, bóng sinh, ghế thấp, giường mềm…
2. Lựa chọn một đội ngũ chăm sóc tốt
Những bác sỹ, y tá, nữ hộ sinh hiểu biết và có kĩ năng chăm sóc cùng với người thân, bạn bè sẽ là đội ngũ chăm sóc bà bầu và sau sinh tốt nhất. Khi được chăm sóc tốt, tinh thần thoải mái, bạn sẽ dễ dàng tìm ra cách giải quyết những cơn đau trong phòng sinh.
3. Tìm hiểu thật nhiều về việc sinh đẻ
Tích cực đọc sách báo, tìm hiểu trên mạng, xem các video, tham gia các lớp học, thăm quan và làm quen với các thủ tục tại bệnh viện, thường xuyên trao đổi với gia đình và bạn bè là điều bạn rất nên làm. Càng trang bị nhiều kiến thức, bạn sẽ càng tự tin khi ở phòng sinh và cơn đau trở nên dễ dàng vượt qua hơn hẳn.
4. Đừng giấu mọi người về sự lo ngại của bạn
Bạn đang lo lắng về những cơn đau khi sinh bé, sợ sệt những ống kim tiêm, mùi thuốc men tại bệnh viện và bạn đang bị mất kiểm soát? Đó là tâm lý rất bình thường. Trong trường hợp này, trò chuyện với một người bạn đáng tin cậy và có kinh nghiệm, hoặc chuyên gia về sinh đẻ, hoặc một bà đỡ mát tay sẽ giúp bạn xóa tan đi những âu lo. Họ sẽ tìm ra cho bạn những giải pháp hỗ trợ thiết thực và phù hợp nhất.
Ngoài ra, bạn cần xây dựng một kế hoạch sinh con rõ ràng và trong đó bày tỏ những mong muốn của mình.
5. Thường xuyên rèn luyện việc thở theo nhịp
Ngay khi xuất hiện những cơn co thắt cho đến cả quá trình sinh bé, bạn cần duy trì việc thở theo nhịp. Lấy hơi nhanh chóng (từ 2-3 giây/lần) bằng mũi và thở sâu ra bằng miệng. Hoạt động này sẽ giúp làm giảm các cơn đau co thắt và khiến việc sinh đẻ diễn ra nhanh chóng, dễ dàng.
Nếu bà bầu bị “cuống”, mất nhịp thở, lúc này, người thân nên giúp đỡ. Chỉ cần họ nhìn bạn, tay và đầu họ chuyển động theo nhịp hoặc cho bạn những lời động viên là bạn có thể bình tĩnh trở lại.
6. Hãy nhìn, nghe và tưởng tượng về một điều làm bạn thấy vui vẻ
Tập trung nghĩ về một vật khiến bạn hạnh phúc (có thể là khuôn mặt của chồng mình hay một bức tranh mà bạn yêu thích) sẽ làm giảm nhận thức về những cơn đau. Hoặc bạn cũng có thể nghe những bản nhạc hoặc tiếng nói dịu dàng, tiếng sóng biển nhẹ nhàng và tưởng tượng mình đang ở một nơi thư giãn. Điều đó sẽ rất hiệu quả.
7. Tắm nước ấm dưới vòi hoa sen
Hãy ngồi trên một chiếc ghế và bắt đầu mát xa bụng và lưng với vòi sen được điều chỉnh mức xả nước nhẹ nhàng. Tắm nước ấm sẽ khiến bạn thư giãn và nhanh chóng đẩy lùi những cơn đau.
8. Chăm chỉ vận động
Những bài tập đơn giản nhưng giúp cho việc sinh đẻ dễ dàng đó là đi bộ, đung đưa người và đứng lên – ngồi xổm liên tục, nhẹ nhàng. Bạn cũng sẽ có thêm sức khỏe để vượt cạn thành công.
9. Sử dụng miếng gạc ấm hoặc mát
Đặt miếng gạc ấm hoặc mát lên phần bụng dưới, háng, phần lưng dưới hoặc trên vai sẽ rất hiệu quả trong việc giảm các cơn đau đẻ.
10. Người chồng hãy tỏ ra là một người chu đáo
Người phụ nữ lúc nào cũng cần được yêu thương và nhất là trong thời kì mang thai, lúc ở phòng sinh cho đến sau khi sinh bé. Người chồng hãy luôn thể hiện sự quan tâm để khiến người vợ bớt lo lắng và thêm tự tin.
Nếu bạn và vợ sắp chào đón một thiên thần nhỏ, hãy tỏ ra là một người chồng chu đáo, đừng quên thường xuyên trò chuyện, nắm tay và vuốt ve mái tóc của cô ấy. Thỉnh thoảng cũng hãy mát xa toàn thân cho cô ấy với các loại tinh dầu an toàn cho bà bầu. Vợ bạn sẽ thấy thoải mái, an lòng và chắc chắn chẳng còn điều gì phía trước làm cô ấy lo lắng nữa.
4 Lời Khuyên Hữu Ích Giúp Mẹ Bầu Tiêu Tan Mệt Mỏi Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối
Mệt mỏi khi mang thai 3 tháng cuối do những thay đổi về thể chất của mẹ bầu nhằm đáp ứng giai đoạn tăng tốc về đích của thai nhi. Quá trình này không hề dễ dàng gì nhưng cải thiện một số thói quen dinh dưỡng, giấc ngủ và vận động có thể giúp mẹ đỡ mệt mỏi hơn.
Mệt mỏi khi mang thai 3 tháng cuối – Mốc cán đích vất vả cuối cùng của mẹ bầu
Phần lớn các mẹ bầu thường cảm thấy mình kiệt sức về thể chất trong tháng cuối của thai kỳ. Hãy tưởng tượng khi chiếc bụng ngày càng trở nên cồng kềnh khiến mẹ thậm chí không còn đủ sức để thở một cách thoải mái. Giấc ngủ đêm bị ngắt ra thành nhiều quãng bởi các cơn buồn tiểu. Chân tay có thể phù nề và những cơn đau cửa mình, xương mu, … cứ diễn ra liên tiếp.
Vậy nên mẹ hãy chịu khó thêm một chút, đồng thời thay đổi một số thói quen ăn uống, giấc ngủ, nghỉ ngơi và vậng động để có thể cải thiện tình trạng này.
Giảm mệt mỏi khi mang thai 3 tháng cuối bằng chế độ dinh dưỡng
Mệt mỏi trong thai kỳ thường xuất phát từ việc cơ thể cần nhiều sắt hơn để sản xuất ra hồng cầu, giúp vận chuyển oxy tới các mô và bào thai. Các thực phẩm giàu sắt, vitamin C và canxi có thể thúc đẩy cơ thể lấy lại nguồn năng lượng tích cực. Do đó nếu thường xuyên mệt mỏi khi mang thai 3 tháng cuối, hay rơi vào trạng thái kiệt sức, mẹ hãy bổ sung thêm vào bữa ăn thai kỳ:
Nước hoa quả giàu vitamin C như nước chanh, cam, nước ép táo hay sinh tố bơ, …
Sữa chua, sữa tươi hoặc sữa hạt
Các loại hạt như hạt điều, hạnh nhân, …
Thịt bò, các loại hải sản
Rau xanh như súp lơ, rau bina, …
Bí ngô
Khoai tây và khoai lang
Giấc ngủ giúp mẹ không còn mệt mỏi vào 3 tháng cuối thai kỳ
Ai cũng biết tầm quan trọng của giấc ngủ khi mang thai nhưng có vô vàn yếu tố xuất hiện vào tháng cuối khiến mẹ bầu không thể ngon giấc, đặc biệt là việc phải đi tiểu thường xuyên, thai nhi đạp mạnh trong lúc mẹ ngủ cũng như hiện tượng chuột rút. Bà bầu mệt mỏi 3 tháng cuối là vì vậy.
Việc ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Đây cũng là cách tốt nhất để cải thiện tình trạng mệt mỏi cho mẹ bầu. Do đó, ngoài việc đảm bảo được chớp mắt khoảng 30-45 phút vào buổi trưa thì mẹ bầu hãy thử áp dụng các cách sau để cải thiện giấc ngủ của mình:
Sử dụng gối bầu để có tư thế ngủ thoải mái
Tránh uống nước trước giờ đi ngủ khoảng 1 tiếng
Nghe nhạc thư giãn trước khi ngủ và đừng quên hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử như điện thoại, ti vi trước giờ ngủ 30 phút.
Tắm bằng nước ấm trước khi ngủ.
Với một số người đọc sách sẽ giúp bạn chìm vào giấc ngủ dễ dàng hơn.
Ngâm chân bằng nước ấm để mẹ bớt mệt mỏi trong những tháng cuối
Nếu mẹ vẫn thấy mệt mỏi khi mang thai 3 tháng cuối thì hãy thử ngâm chân trước khi ngủ hoặc ngay khi có thời gian rảnh rỗi. Một chậu nước ấm với chút thảo dược như lá chanh, sản, quất, hương nhu, … thêm một ít muối và ngâm chân trong đó từ 20-30 phút. Mẹ cũng đừng quên nhờ ông xã hoặc người thân mát xa chân trong lúc ngâm.
Tập hít thở và thường xuyên vận động, tập thể dục giảm mệt mỏi trong thai kỳ
Theo các nhà khoa học, căng thẳng, mệt mỏi sẽ giảm mạnh mỗi khi oxy được nạp đầy vào hai lá phổi. Tập hít thở và thường xuyên tập thể dục nhẹ nhàng vào tháng cuối giúp cơ thể mẹ bầu hấp thụ nhiều oxy hơn, đồng thời làm cho trí não được thư giãn và kiểm soát trạng thái ổn định của cơ thể.
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Dấu Hiệu Mang Thai 2 Tuần Đầu Chính Xác Và Lời Khuyên Hữu Ích Cho Mẹ
Những dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu thường chưa rõ rệt nên dễ bị bỏ qua vì nhiều chị em nhầm lẫn với chu kỳ kinh nguyệt hay sự căng thẳng mệt mỏi thường có. Ở mỗi giai đoạn thai kỳ đều có những thay đổi khác nhau, vậy làm sao để nhận biết những dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu chính xác?
Thân nhiệt thay đổi
Dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu tiên thường thấy là nhiệt độ cơ thể người mẹ sẽ tăng nhẹ, lên khoảng 37,5 độ do hormone progesterone tiết ra nhiều. Hiện tượng này tương tự khi đến ngày rụng trứng. Nếu chị em hay theo dõi nhiệt độ cơ thể sẽ cảm nhận được dấu hiệu có thai sớm dễ nhận biết này.
Tăng kích thước vòng một
Sau khi sự thụ tinh diễn ra thành công, nồng độ của các hormone trong cơ thể đều thay đổi nhanh chóng. Đồng thời, các tuyến sữa bắt đầu hoạt động tích cực để chuẩn bị cho những ngày tháng làm mẹ sắp tới, nên mẹ bầu có thể cảm thấy ngực bị căng tức, nóng rát.
Buồn nôn và nôn
Đây là dấu hiệu ốm nghén khi mang thai, thường xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên vẫn có một số người có thể bị ốm nghén đến hết thai kỳ. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự gia tăng nhanh lượng kích thích tố estrogen và progesterone. Ốm nghén khiến cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, thường xuyên buồn nôn, nôn khan trong bất cứ thời điểm nào nào trong ngày, đặc biệt là vào buổi sáng.
Khoảng 10 ngày sau khi quan hệ, nếu bạn thấy cơ thể mệt mỏi hơn trước, không có nhiều sức lực thì rất có thể bạn đã mang thai. Trong thời điểm này, cơ thể của bạn đang cật lực cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho thai nhi đang hình thành và phát triển, vì vậy tình trạng mệt mỏi sẽ diễn ra. Đây là một trong những dấu hiệu có thai sớm nhất mà nhiều người lại vô tình bỏ qua, vì họ cho rằng đó là mệt mỏi do công việc hay do các mối bận tâm khác.
Đau đầu
Tình trạng này xảy ra do lượng máu cung cấp cho não giảm để cung cấp cho phôi thai. Thêm vào đó hormone progesterone tăng đột ngột càng khiến mẹ dễ bị đau đầu. Trong trường hợp này, thay vì tự ý uống thuốc, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn. Vì tác dụng phụ của thuốc có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi trong bụng mẹ.
Tâm trạng thay đổi, dễ cáu gắt
Hormone thay đổi, các hệ cơ quan phải làm việc kiệt sức,… khiến mẹ bầu mệt mỏi, rất dễ cáu gắt. Trong gia đoạn mang thai, không chỉ sinh lý mà tâm lý bà bầu cũng rất nhạy cảm, giây trước vui vẻ, giây sau có thể buồn bã. Tuy đây là điều hết sức bình thường nhưng mẹ nên giữ tâm trạng mình ổn định, luôn lạc quan để bé cưng có thể phát triển tốt nhất.
Ra máu báo thai sẽ là một trong nhiều dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu tiên. Hiện tượng này xảy ra vài ngày sau quan hệ, bạn quan sát thấy ở đáy quần lót ra chút máu màu hồng nhạt hoặc nâu đậm. Đây chính là máu báo thai chứ không phải “đến ngày” như một số chị em phụ nữ vẫn thường nghĩ.
Máu báo thai là một tín hiệu cho thấy trứng đã “làm tổ” thành công trong buồng tử cung. Thêm vào đó, một số chị em còn tiết ra nhiều khí hư màu trắng, đặc quánh tại vùng kín. Tuy nhiên, nếu những chất dịch này chuyển sang màu sắc khác lạ như màu vàng, xanh và kèm theo mùi hôi thì bạn nên đi khám phụ khoa ngay lập tức.
Buồn tiểu thường xuyên
Tình trạng này xảy ra do lúc này lượng máu trong cơ thể tăng, thận bài tiết nước tiểu nhiều hơn, đồng thời tử cung vẫn đang chịu sức ép từ bào thai ngày một lớn dần lên, do đó, sớm nhất là khoảng 1 tuần đầu sau khi trứng thụ tinh bạn sẽ có cảm giác buồn tiểu thường xuyên, dù là vừa mới “giải quyết” xong, nhất là về ban đêm. Điều này không đồng nghĩa với việc bạn sẽ “nhịn” uống hoặc “nhịn” tiểu, vì nó có thể khiến cơ thể bạn bị mất nước hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu.
Trễ kinh
Đây được coi là một trong những dấu hiệu báo thai sớm nhất mà bạn có thể dễ dàng nhận biết. Dấu hiệu này chỉ đúng với người có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, không cho con bú hoặc không sử dụng một biện pháp tránh thai hormone. Một số phụ nữ cũng có thể bị mất kinh khi có thay đổi về cân nặng, sang chấn tâm lý, stress, hội chứng buồng trứng đa nang, bệnh lý tuyến giáp…
Thử thai hai vạch
Khi cơ thể xuất hiện hormone HCG – loại hormone chỉ có ở phụ nữ mang thai, que thử thai sẽ báo hai vạch, tức là bạn đã mang thai. Để nhận được kết quả chính xác cao, bạn nên thử thai sau khi quan hệ khoảng 7 – 10 ngày. Cho đến nay, đây là phương pháp kiểm tra mang thai được nhiều chị em áp dụng bởi độ chính xác tương đối cao và rất đơn giản, kín đáo.
Giữ tinh thần thoải mái
Điều đầu tiên để có một thai kỳ khỏe mạnh đó là luôn giữ một tinh thần thoải mái, không stress. Bởi vì sự căng thẳng hay tức giận có thể ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình mang thai. Để giúp tâm trạng được thoải mái, bạn nên tham gia các hoạt động nhẹ nhàng như đi dạo, đọc sách, nghe nhac, hoặc tham gia vào những lớp tập yoga, thiền. Một cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng sẽ là bước khởi đầu tốt đẹp cho những tháng ngày làm mẹ sau này.
Khi thai nhi được 2 tuần tuổi, bạn nên bắt đầu bổ sung các khoáng chất và vitamin tổng hợp, đặc biệt là acid flolit vì chúng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của em bé. Trong bữa ăn hàng ngày, bạn có thể bổ sung folic thông qua các loại thực phẩm như rau xanh, bánh mì, các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt.
Thai kỳ tuần 2 được xem như là giai đoạn về mặt sức khỏe. Sau tuần này, mẹ bầu sẽ yếu và dễ mắc phải một số bệnh tật thông thường hơn. Việc ăn nhiều rau củ quả, trái cây, hải sản,… để bổ sung vitamin và khoáng chất sẽ giúp mẹ bầu tránh được nhiều bệnh như thiếu máu (do thiếu sắt), quáng gà (do thiếu Vitamin A, loãng xương (do thiếu canxi),…
Các loại thuốc giảm đau
Các loại thuốc giảm đau đều không hề an toàn cho thai kỳ và có thể lưu lại tận vài ngày trong cơ thể. Do đó, tránh sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, trừ khi nó thực sự cần thiết và phải qua tư vấn của bác sĩ. Bởi vì một số loại thuốc có thể đem lại tác dụng phụ và ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi 2 tuần đầu
Nói không với rượu bia, thuốc lá
Thời điểm mang thai chính là lúc mẹ nên tránh các loại chất kích thích như rượu bia, thuốc lá. Chúng làm gia tăng nguy cơ sảy thai và gây ra dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Nhiều trẻ có mẹ uống rượu bia sẽ có nguy cơ cao mắc hội chứng thai nhi nhiễm độc rượu, các vấn đề về hô hấp hoặc nhẹ cân khi sinh.
Các dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu tiên có thể xảy ra ở một số chị em, song một số khác chỉ có một hay vài dấu hiệu. Để tránh nhầm lẫn với dấu hiệu của một số tình trạng bệnh lý khác, nếu nghi ngờ có thai, chị em nên đến các cơ sở y tế để được khám, tư vấn và làm các xét nghiệm cần thiết để có được một thai kỳ khoẻ mạnh.
Bạn đang xem bài viết Lời Khuyên Hữu Ích Giúp Bà Bầu Không Còn Sợ Đau Đẻ trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!