Cập nhật thông tin chi tiết về Lợi Ích Của Việc Vận Động Khi Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vận động khi mang thai giúp chị em chống lại sụ mệt mỏi
Vận động khi mang thai giúp ngăn ngừa nguy cơ táo bón
Một trong những bệnh thông thường mà các chị em thường hay gặp khi mang thai là táo bón. Do chế độ ăn uống, sự giãn nở của tử cung, ít vận động khiến vùng ổ bụng chịu áp lực, hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả dẫn đến táo bón. Do đó, các bà bầu nên thường xuyên đi bộ, tập một số động tác cơ nhẹ nhàng để kích thích hoạt động của đưởng ruột kết hợp việc bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày, uống nhiều nước để giảm thiểu nguy cơ táo bón và bệnh trĩ.
Vận động giúp bà bầu chống lại mệt mỏi
Sự phát triển của thai nhi, những thay đổi thất thường trong cơ thể sẽ khiến các bà bầu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Vì thế, bắt đầu vận động từ việc thực hiện một số động tác nhẹ nhàng sẽ giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động được thuận lợi hơn và chị em sẽ thấy cơ thể đỡ mệt mỏi, tinh thần sảng khoái hơn.
Khi mang thai các bà bầu không thể tránh khỏi các triệu chứng như sưng phù mắt cá chân, tay,…nhất là ở 3 tháng cuối thai kỳ. Tập thể dục, thể tao đều đặn sẽ góp phần gia tăng lưu lượng oxy trong máu và cải thiện quá trình lưu thống máu trong cơ thể, giảm tình trạng sưng phù đáng kể cho các bà bầu.
Vận động giúp các bà bầu dễ dàng sinh nở
Khi sinh nở các chị em phải trải qua những cơn đau chuyển dạ, phải dùng nhiều sức để sinh con. Vì vậy, việc tập thể dục đều đặn với những bài tập vừa sức sẽ có lợi cho vùng sàn chậu và giúp các mẹ có thể sức mạnh để vượt qua những cơn đau chuyển dạ.
Nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh
Nhiều chị em vì trong quá trình mang thai ít vận động, ăn nhiều các loại thực phẩm bổ dưỡng nên sau khi sinh thường bị tăng cân, vóc dáng cũng không còn được như trước. Vì thế, việc vận động khi mang thai sẽ giúp các mẹ bầu nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau khi sinh.
Vận Động Khi Mang Thai
Phụ nữ có thai vẫn thường được khuyên là không nên tập thể dục trong thời kì này. Điều này dựa trên sự lo ngại về những ảnh hưởng tiêu cực lên em bé và cả thai phụ nếu tập quá sức. Nhưng hiện nay ai cũng biết một chế độ tập thường xuyên và điều độ trong suốt thai kỳ không chỉ tốt cho bà mẹ mà còn cho cả em bé.
Tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ xem bạn có nên duy trì chế độ tập hiện tại hay nên bắt đầu với những bài tập mới.
Giữ bé như thế nào?
Nhiều thai phụ lo việc tập thể dục khi mang thai có thể đem lại ảnh hưởng xấu cho sự an toàn của trẻ để bám vào thành tử cung. Việc tưởng tượng rằng em bé giữ chặt dây rốn khi mẹ vận động khiến những bà mẹ vô tư nhất cũng phải lo sợ. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào chứng minh rằng những sự lo ngại này là có cơ sở, chỉ có những trường hợp quá bất thường và bất cẩn mới dẫn đến sẩy thai do tập thể dục. Nếu trong cơ thể người mẹ có yếu tố gây ra sẩy thai, thì việc sẩy thai vẫn có thể xảy ra ngay cả khi họ không vận động.
Ích lợi của việc tập thể dục khi mang thai
Hormone sản xuất khi mang thai làm giãn các cơ và dây chằng rất cần thiết cho việc sinh nở nhưng điều này cũng tăng nguy cơ tổn thương cho các khớp xương chậu. Tăng cường các bài tập cơ bản giúp giảm khả năng rủi ro cho các cơ khớp.
Thể dục khi mang thai giúp bạn duy trì việc tăng cân một cách khỏe mạnh.
Giúp bạn thấy dồi dào sinh lực, giảm stress, cân bằng tâm lý và cải thiện giấc ngủ.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường trong thai kỳ.
Phụ nữ mang thai tập thể dục ít bị các cơn đau dạ con trong lúc sinh và ít cần đến sự can thiệp khi sinh.
Giảm đau lưng và căng thẳng.
Giúp ngăn ngừa và giảm táo bón.
Tập thể dục trước khi mang thai giúp phục hồi sau khi sinh và trở lại trọng lượng cũ nhanh hơn.
Các bài tập vùng chậu tốt cho việc giảm khả năng biến chứng khi sinh, giảm nguy cơ sa tử cung và bàng quang.
Ích lợi của việc tập thể dục đối với em bé
Cải thiện quá trình ô-xy hóa và vận chuyển lưu lượng máu qua nhau thai cho em bé.
Tập thể dục khi mang thai làm giảm khả năng bà mẹ bị mắc bệnh tiểu đường trong thai kỳ nên cũng tốt em bé.
Trẻ sinh ra từ những bà mẹ có tập thể dục lúc mang thai được cho là thông minh, lanh lợi hơn.
Tập thể dục cùng những phụ nữ mang thai khác giúp phát triển các mối quan hệ và sự hỗ trợ qua lại. Duy trì những mối quan hệ này có khả năng giảm tâm lý cô độc và trầm cảm sau sinh.
Khi nào thì không nên tập thể dục khi mang thai?
Nếu bạn gặp bất kỳ dấu hiệu nào trong những triệu chứng sau:
Chảy máu âm đạo, co thắt, vỡ màng ối hoặc có dấu hiệu co thắt dạ con.
Nếu bạn nhức đầu, huyết áp bạn tăng. Bạn đã bị phù và bị chẩn đoán tiền sản giật.
Nếu bạn bị bệnh tim, huyết áp cao hay thấp.
Nếu em bé không phát triển theo tiêu chuẩn thông thường hoặc phát triển chậm. Nếu bạn không tăng cân đủ theo tiêu. chuẩn và được bác sĩ khuyên hạn chế tập thể dục để duy trì thể trọng.
Nếu bạn thấy xây sẩm, chóng mặt hoặc không khỏe.
Nếu thai nhi không cử động như trước hoặc bạn thấy bất an về việc quẫy đạp của bé trong bụng mẹ.
Hoạt động thể dục nào nên tránh
Các bài tập làm căng dây chằng. Việc tập tạ rất nguy hiểm, nhất là 3 tháng giữa thai kỳ. Tương tự, cần tránh nâng vác vật nặng nếu có thể.
Cưỡi ngựa, trượt tuyết, các loại thể thao với bóng và vợt, thể dục dụng cụ và trượt băng đều nguy hiểm.
Các môn thể thao tương tác như bóng đá, bóng rổ cũng có thể gây ra sự cố, nhất là vào 3 tháng cuối thai kỳ khi trọng tâm cân bằng trên cơ thể người mẹ thay đổi và có khả năng dễ té ngã.
Tốt nhất nên tránh các chương trình tập với cường độ cao đột ngột. Nên bắt đầu từ từ.
Tránh các bài tập tạo cảm giác đang làm những chuyện lặt vặt để tạo cho bạn cảm giác thích thú và muốn duy trì. Mỗi ngày cố gắng tập từ 30 – 60 phút một cách thoải mái.
Tránh các bài tập khiến thân nhiệt của bạn tăng hơn 1độ C.
Tránh tập thể dục khi trời quá nóng, quá ẩm hoặc trong phòng tắm hơi.
Vào 3 tháng cuối thai kỳ, không nên tập quá 3 buổi một tuần.
Tránh để bị kiệt sức. Cơ thể bạn đã làm việc quá cật lực để nuôi em bé nên tất cả năng lượng của bạn cần được chia đều giữa sự trao đổi chất bình thường mỗi ngày của bạn, các hoạt động hàng ngày và cho cả em bé nữa.
Các bài thể dục cho bà bầu
Đi bộ nhanh, chạy xe đạp, bơi lội và leo cầu thang là những bài tập thể dục tốt nhất cho thai phụ.
Bơi lội là hình thức thể dục tốt trước khi sinh, nhất là về cuối giai đoạn thai kỳ khi các cấu trúc nâng đỡ bé trở nên yếu hơn.
Bài tập anaerobic
Là bài tập sử dụng sức đề kháng và sử dụng năng lượng trong các mô và cơ bắp hơn là lượng ô-xy mà bạn hít thở. Nói chung các bài tập anaerobic luyện cơ và tăng sự linh hoạt của cơ thể.
Tập yoga cũng có ích khi mang thai.
Các bài tập vùng chậu nên bắt đầu lúc mới mang thai nếu chưa tập trước đó. Sàn chậu hoạt động như chiếc võng hỗ trợ các cơ quan ở vùng chậu nằm đúng vị trí.
Ghi nhớ
Mặc loại áo ngực thể thao chắc chắn tránh cho ngực xô lệch quá mức.
Mặc các loại vải thoáng, thoải mái, dễ co giãn.
Mang giày thể thao loại tốt. Lưu ý rằng có thể bạn thấy chân mình to ra hoặc chân này lớn hơn chân kia vào cuối thai kỳ.
Tập thể dục một cách vui vẻ và bạn sẽ thấy muốn tập hoài. Hãy đến phòng tập với người bạn, ông xã hoặc con lớn của bạn để vận động và duy trì lối sống tích cực.
Tránh các bài tập bắt bạn đợi lâu để đến lượt mình khiến tụ máu và phù nề dưới chân.
Hãy lắng nghe cơ thể, đừng bắt cơ thể mình tập quá sức khi thấy mệt mỏi. Chỉ có bạn mới hiểu rõ giới hạn và khả năng chịu đựng của mình. Hãy tập chậm lại và nghỉ ngơi khi cần.
Lợi Ích Tuyệt Vời Của Việc Uống Nước Dừa Khi Mang Thai
Đối với phụ nữ mang thai, thời gian tốt nhất để uống nước dừa là vào buổi sáng. Lúc này, các chất điện giải và dinh dưỡng sẽ hấp thụ vào cơ thể tốt nhất.
Lợi ích tuyệt vời của việc nước dừa khi mang thai Tăng cường hệ thống miễn dịch
Vì nước dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết nên sẽ giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh cho mẹ bầu. Axit lauric trong nước dừa cũng có tác dụng chống lại virus monolaurin – loại virus dễ gây nhiễm trùng cho mẹ bầu.
Duy trì sức khỏe tốt
Vì nước dừa không chứa chất béo và cũng ít calo nên đồ uống này không gây tích tụ mỡ trong cơ thể với phụ nữ thừa cân hoặc những mẹ bầu không muốn tăng cân nhiều. Nước dừa giúp duy trì sức khỏe và là đồ uống tuyệt vời thay thế những loại nước ngọt có đường không lành mạnh.
Phòng ngừa tiểu đường thai kỳ
Hàm lượng đường trong nước dừa cũng thấp hơn những loại nước ngọt có đường khác nên giảm nguy cơ mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Bổ sung chất điện phân
Ngoài chất lỏng, nước dừa cung cấp chất điện phân cần thiết để giữ cho cơ thể đủ nước như canxi, kali, natri và phốt pho. Những chất dinh dưỡng này giúp duy trì huyết áp, cân bằng chất lỏng, điều chỉnh PH và tăng cường hoạt động của các cơ, giúp giảm các triệu chứng phổ biến khi mang bầu như buồn nôn, ốm nghén, tiêu chảy, nôn ói….
Nước dừa có chứa nhiều khoáng chất như kali và magie nên sẽ giúp mẹ bầu lợi tiểu, loại bỏ những độc tố và làm sạch đường tiết niệu của bạn. Chính công dụng này lại rất có lợi cho thận và ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu. Những tác dụng này cũng giúp ngăn ngừa nguy cơ sinh non ở mẹ bầu.
Giảm ợ nóng và táo bón
Ợ nóng và táo bón là 2 triệu chứng phổ biến và gây khó chịu cho mẹ bầu. Chất xơ trong nước dừa sẽ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón hiệu quả. Nước dừa cũng giúp cải thiện quá trình trao đổi chất, làm trung hòa axit và giảm triệu chứng ợ nóng.
Tốt cho tim mạch
Trong nước dừa có chứa kali, magiê, axit lauric… có công dụng điều chỉnh huyết áp, tăng cholesterol tốt và giảm cholesterol xấu. Những loại vitamin và protein cần thiết cũng giúp cải thiện lưu thống máu và có lợi cho tim mạch mẹ bầu.
Cung cấp năng lượng
Nước dừa giúp tăng năng lượng, làm giảm triệu chứng mệt mỏi và kiệt sức ở mẹ bầu trong suốt thai kỳ. Tác dụng dưỡng ẩm của nước dừa cũng rất tốt cho làn da, tăng độ đàn hồi cho da mẹ bầu và giảm triệu chứng rạn da.
Bà bầu uống nước dừa lúc nào là tốt nhất?
Đối với phụ nữ mang thai, thời gian tốt nhất để uống nước dừa là vào buổi sáng. Lúc này, các chất điện giải và dinh dưỡng sẽ hấp thụ vào cơ thể tốt nhất. Những hàm lượng dinh dưỡng có trong nước dừa bao gồm: năng lượng, kali, carbohydrates, canxi, natri, chất xơ, đường… không chỉ tốt cho mẹ bầu mà cả sự phát triển của thai nhi.
Tuy nhiên, không nên lạm dụng uống quá nhiều nước dừa, mà theo các chuyên gia thì mỗi ngày bà bầu nên uống 1 quả dừa là tốt nhất.
Thời điểm mẹ bầu không nên uống nước dừa
Theo chúng tôi Bùi Quốc Châu, giám đốc Trung tâm Diện chẩn điều khiển liệu pháp và xoa bóp Việt Nam, trong nước dừa có chứa hàm lượng chất béo rất cao (2%) nên uống nhiều sẽ gây đầy bụng, khó tiêu. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu thường xuyên bị nôn ói, ốm nghén, uống loại nước này sẽ làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn.
Thêm vào đó, nước dừa nhất là dừa xiêm có tính giải nhiệt, làm mát, làm mềm yếu gân cơ, hạ huyết áp vì vậy nó không tốt tí nào cho mẹ bầu những tháng đầu.
Ngoài ra, khi đi vừa đi nắng về bà bầu cũng không nên uống nước dừa hoặc ăn những loại quả nhiều nước (dưa hấu…). Bởi chúng đều có tính làm mát (ẩm). Đông y cho rằng “ẩm khốn tỳ”, ẩm nhiều gây hại tỳ vị, đầy bụng, khó tiêu, người ớn lạnh, đặc biệt có hại cho đường tiêu hóa và lá lách.
Khi uống nước dừa nên tránh uống vào buổi tối với nước đá. Đó là ba yếu tố âm cộng lại (nước dừa, nước đá, ban đêm) thì càng dễ bị bệnh.
Một số quan điểm sai lầm về việc uống nước dừa khi mang thai
1. Nước dừa chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng để đáp ứng yêu cầu về chế độ ăn uống của bà bầu: Quan điểm này là không tốt vì bà bầu cần được cung cấp thêm các loại trái cây, rau và các nhóm thực phẩm khác để sinh ra em bé khỏe mạnh.
2. Em bé sẽ mọc tóc dày hơn nếu bà bầu tiêu thụ nước dừa mỗi ngày: Điều này vẫn chưa có căn cứ khoa học chứng minh.
3. Nước dừa làm cho em bé trắng hơn: Điều này là vô căn cứ vì màu sắc da của em bé chỉ dựa trên các yếu tố di truyền và không bị thay đổi dưới bất kỳ hình thức nào hoặc do tiêu thụ bất kỳ thực phẩm bên ngoài nào.
4. Nước dừa là nguồn hydrat hóa tốt nhất cho phụ nữ mang thai: Mặc dù nước dừa có khả năng chống mất nước, nhưng bà bầu phải luôn luôn bổ sung ít nhất tám ly nước mỗi ngày.
Bà bầu nên uống bao nhiêu nước dừa khi mang thai?Số lượng nước dừa được tiêu thụ trong cả thai kỳ là điều gây tranh cãi. Số lượng nước dừa lý tưởng nên được giới hạn ở một ly mỗi ngày. Lượng này là vừa đủ cho một phụ nữ mang thai để được cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết hàng ngày.
Tuy nhiên, nên tránh uống nước dừa nếu mẹ bầu không thích mùi vị của nó, để tránh nôn mửa hoặc gây ra bất kỳ cảm giác khó chịu nào.
Mách mẹ bầu cách chọn dừa ngon nhất
Để thưởng thức nước dừa ngon nhất, mẹ nên chọn loại dừa xanh (dừa chưa già). Dừa xanh thường chứa nước ngọt và đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
Có thể lắc quả dừa để nhận định về lượng nước bên trong trước khi mua, chọn quả dừa màu xanh, không bị ngả vàng hoặc màu nâu và không bị hư hại (trừ giống dừa lửa có vỏ màu cam đỏ).
Luôn luôn uống toàn bộ nước dừa ngay lập tức vì khi bảo quản lâu, nước dừa rất dễ lên men và có vị chua, mùi hăng rất khó uống và không tốt cho sức khỏe.
Với hương vị thanh mát, giúp làm dịu cơ thể và cung cấp các chất dinh dưỡng, nước dừa là lựa chọn tuyệt vời cho bà bầu. Tuy nhiên, giống như bất kỳ thực phẩm hoặc đồ uống nào khác, bà bầu uống nước dừa đúng cách và tiêu thụ ở mức độ vừa phải để có thể tận dụng các lợi ích cho cả mẹ và bé.
Lợi Ích Của Việc Cho Thai Nhi Nghe Nhạc
Âm nhạc giúp kích thích phát triển trí não thai nhi
Cho bé nghe nhạc từ trong bụng mẹ có tác dụng thúc đẩy sự hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, khả năng sáng tạo và biểu lộ cảm xúc của trẻ. Nghiên cứu chỉ ra rằng, trong thời gian mang thai, nếu bạn thường xuyên cho bé nghe một bản nhạc nào đó, thì đến khi chào đời, lúc bé khóc, bạn hãy bật to bản nhạc đó lên, em bé sẽ bị thu hút bởi âm thanh đó. Điều này chứng tỏ âm nhạc có ảnh hưởng tới sự học hỏi của thai nhi ngay từ trong bụng mẹ.
Trong thời gian mang thai, bạn và bé cũng có thể kết nối với nhau bằng âm nhạc. Mỗi ngày bạn cùng con yêu thưởng thức những bản nhạc tuyệt vời, bé sẽ cảm nhận được tình yêu của mẹ, tăng mối liên hệ giữa mẹ và con ngay cả khi bé còn nằm trong bụng mẹ.
Thời gian mang thai là thời gian mẹ bầu dễ bị stress nhất. Vì vậy, khi cùng bé nghe những bản nhạc êm dịu, những bài hát ru, những bản hòa tấu… sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn, đồng thời có được một tinh thần thư thái lạc quan.
Theo các nghiên cứu, từ tuần thứ 16 thai nhi bắt đầu cảm nhận được những âm thanh từ bên ngoài. Vì vậy, thời điểm lý tưởng nhất để cho bé nghe nhạc là từ tuần 16 – 20 của thai kỳ trở đi. Thời gian nghe không quá 20 phút mỗi lần. Một ngày bạn có thể cho bé nghe từ 2 – 3 lần.
Ngoài ra, người mẹ nên chọn thời điểm nghe nhạc lúc bé thức giấc là thích hợp nhất. Lúc này bé sẽ cảm nhận âm nhạc từ mẹ nhiều hơn. Bạn cũng cần biết rằng em bé trong bụng thường ngủ lúc bạn thức giấc và thức vào lúc bạn thư giãn, vì vậy mẹ có thể chọn thời điểm nghe nhạc vào trước lúc đi ngủ, khi bạn nằm thư giãn trên giường.
Loại nhạc thích hợp để nghe khi mang thai
Nhạc cổ điển là lựa chọn số một cho sự phát triển trí não thai nhi. Những âm thanh nhẹ nhàng, du dương với tiết tấu mềm mại làm mẹ bầu và thai nhi cảm thấy dễ chịu hơn. Ví dụ như những bản nhạc của Beethoven, Mozart, thể loại Baroque của Vivaldi, Teleman và Handel, những bài đồng dao, hát ru dân gian…
Bạn cũng nên lựa chọn những loại nhạc có âm thanh vui nhộn, ca từ trong sáng, mượt mà. Ngoài ra, khi nghe nhạc bạn cũng cần thả tâm hồn mình theo những điệu nhạc và nhún nhảy theo âm nhạc, như thế thai nhi cũng sẽ dễ dàng cảm nhận âm nhạc hơn.
Bạn đang xem bài viết Lợi Ích Của Việc Vận Động Khi Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!