Xem Nhiều 6/2023 #️ Kỳ Lạ Thai Nhi Nằm Ở… Lá Lách # Top 6 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Kỳ Lạ Thai Nhi Nằm Ở… Lá Lách # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỳ Lạ Thai Nhi Nằm Ở… Lá Lách mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sản phụ Wang Ting ở Trung Quốc có thai nhi nằm ở lá lách.

Theo Shanghaiist, cô Wang Ting (30 tuổi) người Trung Quốc mang thai đứa con thứ 2 hồi tháng 6 năm nay. Đến bệnh viện khám thai, các bác sĩ cho biết kết quả xét nghiệm máu cho thấy chắc chắn cô đã mang thai, nhưng lạ kỳ là không thấy phôi thai trong tử cung, cũng không phát hiện dấu hiện của hiện tượng mai thai ngoài tử cung.

Chỉ khi đi khám tổng thể, bao gồm cả siêu âm các cơ quan nội tạng, cả gia đình và bác sĩ mới ngã ngửa khi phát hiện thai nhi 3 tháng tuổi đang ở trong lá lách của cô Wang.

Điều đáng ngạc nhiên nữa là thai nhi không chết mà còn lớn lên ở trong lá lách. Cuối cùng, các bác sĩ đã quyết định phẫu thuật cắt bỏ một phần lá lách của cô Wang để đưa bào thai ra ngoài.

Kỳ Lạ “Giếng Sữa” Chữa Bệnh Cho Bà Bầu Ở Làng Cổ Đường Lâm

Chiếc giếng thuộc địa phận thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Vì giếng nước có thể chữa được bệnh mất sữa nên người dân thường gọi đó là giếng sữa. Giếng nằm trên một quả đồi bạt ngàn cây xanh, tương truyền trước đây là vùng đất của vua Ngô Quyền. Lối dẫn vào giếng là một con đường đất đỏ.

Giếng sữa nhỏ và nằm dưới tán lá của gốc cây bạc lộc cổ thụ. Phía trước là một cánh đồng rộng lớn. Bên cạnh giếng là một ngôi miếu nhỏ rất linh thiêng thờ “mẹ sữa”. Lòng giếng được kè bằng đá ong, rộng chừng 60cm và sâu 1 mét. Nước giếng trong vắt có thể nhìn tới đáy. Phía đáy trông như một cái ang đựng nước và có một tảng đá ong đã bạc màu…

Mực nước của giếng sữa cũng chưa bao giờ thay đổi dù cho đó có là mùa mưa lũ hay hạn hán. Mùa mưa, nước ở cánh đồng dâng lên cao hay mùa cạn nứt toác cánh đồng thì nước trong giếng vẫn vậy.

Bà Sót nhớ có một lần, bà nhờ người trong làng ra thau giếng để nhặt những đồng tiền xu mà người đi lễ thả xuống giếng. Khi múc cạn nước và dọn dẹp sạch lòng giếng, chỉ 5 phút sau, nước giếng lại trở về đúng như lúc ban đầu.

“Có năm hạn hán, các giếng khơi trong làng đều cạn trơ đáy nhưng kỳ lạ thay, chiếc giếng nhỏ và nông này vẫn đầy ăm ắp. Dân làng cả ngàn người ra gánh nước về dùng nhưng chiếc giếng vẫn không cạn. Năm kia, hơn 800 người ở làng Triều Khúc dưới Hà Nội lên xin nước về mở hội, ai cũng xin đầy chai nước mang theo nhưng nước trong giếng không hề cạn hay vẩn đục”, bà Sót cho hay.

Chuyện kể rằng, vào thời loạn lạc, khi nơi đây vẫn là vùng núi hoang sơ không bóng người ở. Một em bé mới chào đời bị cha mẹ bỏ rơi, khát sữa khóc nấc dưới chân đồi. Một bà lão đi ngang qua thương tình bế đứa bé theo. Đi được một lúc, đứa bé đói, khóc ròng không sao dỗ được. Bà lão chỉ biết bế đứa bé trên tay đi dọc đường với hy vọng tìm được nhà dân để xin nước.

Khi bà mất, người dân trong vùng lập miếu thờ bà và gọi là “miếu mẹ”, mạch nước thiêng gọi là “giếng sữa”. Cũng từ ngày dựng miếu, trong làng luôn có một người “có căn số” trông coi và bảo vệ miếu và “giếng sữa”.

Thang thuốc thần kỳ của các bà bầu mất sữa

Hàng ngày, chiếc giếng sữa nhỏ bé lặng lẽ tiếp đón rất nhiều các ông bố, bà mẹ đến xin nước về chữa bệnh. Không chỉ những người ở vùng lân cận mới biết đến sự thần kỳ của giếng sữa mà ngay cả những người ở tỉnh xa như Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An… cũng tìm đến để xin nước về chữa bệnh.

Bà Sót cho biết: “Những người đến đây xin nước chỉ cần thành tâm làm lễ: đọc rõ tên tuổi, địa chỉ bố mẹ và cháu bé thiếu sữa kèm theo thẻ hương, trái oản, ít hoa quả, vài đồng tiền lẻ… là sẽ được như ý. Đặc biệt những lễ vật này sau khi làm lễ xong không được mang về mà sẽ để lại để tán lộc cho những trẻ nhỏ trong làng”.

“Ngoài ra, nếu là người đi xin nước thay thì đàn ông phải để lại 9 đồng tiền lẻ, đàn bà 7 đồng tương đương với vía của mỗi người. Ngày trước người ta dùng tiền xu ném xuống giếng, còn bây giờ dùng tiền giấy để trong ngôi miếu thờ “mẹ sữa” cho sạch sẽ”, bà Sót cho biết thêm.

Sau khi làm lễ – xin âm dương được phép từ “mẹ sữa”, người xin sẽ đến bên giếng lấy gáo múc nước giếng rồi uống mấy ngụm và có thể dùng can lấy nước mang về nấu cơm hoặc đun lên làm nước uống. Như vậy là lời cầu nguyện sẽ được linh ứng.

May mắn chữa khỏi bệnh sau khi xin nước ở giếng sữa, chị Nguyễn Thị Huyền cùng chồng là anh Nguyễn Văn Hoàng ở Ba Vì mang lễ quay lại tạ “mẹ sữa”. Chị Huyền vui vẻ chia sẻ: “Tôi sinh cháu được gần 4 tháng nhưng ít sữa, cháu bé hay bị đói và quấy khóc. Được người quen mách bảo, hôm vừa rồi tôi có đến xin nước ở giếng về uống và nấu cháo ăn. Ba hôm sau thì thấy sữa nhiều hơn và cháu cũng ít quấy khóc. Nay tôi cùng chồng có sắm sửa ít đồ lễ nên để lễ tạ “mẹ sữa” vì đã chữa khỏi bệnh cho tôi”.

Ông Dương Hữu Phương, trưởng thôn Cam Lâm cho biết: “Nghe chuyện về chiếc giếng sữa kỳ lạ của làng, năm 1965, đã có một đoàn các nhà khoa học đến thăm rồi lấy mẫu nước về nghiên cứu, nhưng kết quả thế nào thì không được thông báo đến người dân. Chỉ biết từ đó đến nay, hàng ngàn người vẫn đến đó xin nước về chữa bệnh mất sữa và kết quả vẫn rất khả quan”.

Những Điều Kỳ Lạ Trong Hành Trình Mang Bầu

Thời gian gần đây, Kate bất ngờ gây tranh cãi về chiếc bụng bầu dù cô đã trải qua 3 lần sinh nở từ lâu. Nhiều người nghi ngờ, giống như cô em dâu Meghan, Công nương Kate cũng không hề mang bầu và những đứa bé Hoàng gia thực chất là nhờ người bí mật mang thai hộ.

Người hâm mộ Hoàng gia cũng chỉ ra rằng, vợ của Hoàng tử William không mang những đặc trưng của người mang thai ngoài chiếc bụng bầu nhỏ nhắn hơn so với người bình thường. Thậm chí, Công nương Kate vẫn giữ dáng người mảnh mai, các đường nét thanh mảnh bất ngờ. Đặc biệt, có 2 nghi vấn khác cũng từng đẩy Meghan vào dạng nghi vấn mang thai giả. Đầu tiên, nhiều khoảnh khắc chụp lại Kate cho thấy, cô vô tư thoải mái ngồi xuống trong khi đang mang bụng bầu to.

Dù mang bầu nhưng Công nương Kate vẫn thoải mái ngồi, cúi người như những người bình thường khác.

Bụng bầu của Công nương Kate ở vị trí quá thấp và quá nhỏ so với người bình thường.

Thứ hai, hình dáng bụng bầu của nàng dâu Hoàng gia trông không được bình thường. Nó ở vị trí quá thấp và nhỏ hơn so với những người bình thường khác. Công nương Kate cũng thường tìm cách che khéo bụng bầu bằng những chiếc áo rộng thùng thình ở những tháng cuối của thai kỳ.

Sau khi sinh Công chúa Charlotte vào năm 2015, một tờ báo ở Nga cũng đăng tải một câu chuyện về việc mang thai hộ của Kate Middleton. Theo Daily Mail, tờ báo Kremlin khẳng định rằng vợ của Hoàng tử William không hề sinh con khi cô xuất hiện rạng rỡ với ngoại hình hoàn hảo chỉ vài giờ sau khi sinh em bé. Điều này khiến các bà mẹ bỉm sữa cảm thấy hoàn toàn phi thực tế vì sau khi trải qua quá trình sinh nở, họ thường kiệt sức, rơi vào tình trạng mệt mỏi, đau đớn và không thể có dáng vẻ hoàn hảo như nữ Công tước xứ Cambridge.

Hoàng tử William bị nghi ngờ là che giấu việc vợ mang thai giả.

Nhiều người cho rằng, Công nương Kate thường hạn chế xuất hiện trước công chúng khi mang thai cũng là một vấn đề cho thấy dường như cô đang cố tình tránh khỏi sự chú ý của công chúng để che đi chuyện mang bầu giả. Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến phản bác về tin đồn này. Theo họ, việc thuê người mang thai hộ và việc Kate phải “giả vờ” sinh con là rất tốn kém và phức tạp. Hoàng gia Anh sẽ phải dùng tiền để khiến những người biết được chuyện im lặng và không rò rỉ thông tin cho giới truyền thông. Chính vì vậy, không có bất kỳ một bằng chứng nào cho thấy các nàng dâu Hoàng gia, Kate và Meghan Markle mang bầu giả.

#3 Tư Thế Nằm Ngủ Tốt Cho Bà Bầu Và Thai Nhi Trong Suốt Thai Kỳ

Khi mang thai, mẹ thường bị đau nhức cơ thể cùng với sự thay đổi nội tiết tố khiến mẹ vô cùng mệt mỏi. Nhất là về đem, chân tay thường có cảm giác tê buồn, nhức mỏi nên rất khó ngủ. Mẹ chuyển mình thường xuyên và có thể nằm ở một tư thế không tốt cho thai nhi khiến cho tử cung bị chèn ép và không tốt cho sự phát triển của bé cũng như có thể gây ra một số vấn đề cho bà bầu.

Một số vấn đề xuất hiện ở bà bầu nếu nằm ngủ không đúng tư thế như

Đau lưng

Khi mang thai, cơ thể có sự thay đổi trọng lợn rất lớn, đặc biệt sức nặng dồn phía bụng khiến mẹ thường có xu hướng ngả lưng ra sau để giữ thăng bằng. Bên cạnh đó sự phát triển kích cỡ của tử cung và thai nhi sẽ tăng áp lực lên lưng và xương chậu của mẹ. Vì thế nếu nằm sai tư thế sẽ khiến mẹ bị các cơn đau nhức lưng hành hạ ngay cả khi ngủ đến cả khi thức dậy. Mẹ mệt mỏi, uể oải, cơ thể như không còn sức sống khiến cho sức khỏe suy giảm hơn.

Mắc các vấn đề về tiêu hóa

Đặc biệt sự biến đổi của hormone progesterone – một loại hormone nằm ở cơ trơn nối thực quản và dạ dày bị biến đổi, tạo điều kiện cho tình trạng acid dịch vị trào ngược dễ dàng dàng hơn. Mẹ có thể bị các triệu chứng ợ chua, ợ hơi, nóng rát từ bụng lên tới ngực làm phiền nếu ngủ sai tư thế, nhất là khi nằm ngửa ( vì nằm ngửa khiến dạ dày và thực quản nằm ngang bằng nhau nên acid dễ trào lên hơn)

Tụt huyết áp

Bất kể sự thay đổi nào về sức khỏe của mẹ đều có những tác động đến thai nhi. Mẹ khỏe thì bé cũng khỏe nhưng nếu mẹ bị ốm hay mắc các bệnh khác thì bé cũng có nguy cơ chậm phát triển hơn rất nhiều.

Khi sang các tháng thứ 5, thứ sáu của thai kỳ, trọng lượng cơ thể bé đã tăng lên rõ rệt gây áp lực cho vùng bụng và có thể làm gián đoạn việc lưu thông máu xuống nửa phần thân dưới. Máu không được lưu thông, lượng máu đưa đến tim không đủ chính là nguyên nhân gây tụt hút áp.

Nếu mẹ nằm nghiêng về phía bên phải sẽ khiến tim bị chèn ép khiến việc đưa máu đến đây càng gặp nhiều khó khăn hơn. Lượng máu và oxy đưa đến thai nhi không đủ và gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Mắc bệnh trĩ

Rất nhiều phụ nữ mang thai bị mắc bệnh trĩ bởi lúc này tử cung tăng kích thước gây tăng áp lực khoang chậu đồng thời làm tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở khu vực hậu môn khiến việc loại bỏ thức ăn bị tắc nghẽn. Mẹ không thể đi nặng hơn hoặc đi kèm ra máu, sau khi đi nặng người vô cùng mệt mỏi.

Bên cạnh đó việc bà bầu thường nằm ngửa nhiều chính là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng và khiến bệnh càng trầm trọng hơn. Bởi khi nằm ngửa sẽ tạo áp lực lớn lên vùng chậu làm cho búi trĩ bị sa xuống gây ra nhiều tình trạng nguy hiểm hơn.

Như vậy có thể thấy rằng việc nằm đúng tư thế ngủ có rất nhiều ảnh hưởng đến việc mẹ và bé có khỏe không. Ngủ sai tư thế không chỉ khiến mẹ ngủ không ngon, sáng dậy mệt mỏi, uể oải, sức khỏe suy yếu mà còn làm tăng nguy cơ làm bé chậm phát triển hay mắc một số bệnh nguy hiểm khác. Vì vậy bà bầu cần phải chú ý vấn đề này.

Các tư thế ngủ không tốt cho bà bầu

Thường khi ngủ bà bầu rất khó để kiểm soát được tư thế và thường xoay mình lung tung. Việc mẹ thường chuyển mình có thể thấy đó là dấu hiệu của việc mẹ ngủ không được sâu và ngon, đồng thời đau lưng nhức mỏi sau khi ngủ dậy. Đấy là do bà bầu đã ngủ sai tư thế. Mẹ bầu nên hạn chế ngủ các tư thế sau

Nằm ngửa

Thực tế trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ vẫn có thể tự do nằm ngửa hay nằm sấp bởi lục này trọng lượng của thai nhi vẫn chưa quá lớn nên chưa ảnh hưởng quá nhiều đến cột sống hay vùng xương chậu. Tuy nhiên mẹ nên tập thói quen kiểm soát tư thế nằm ngay từ những tháng đầu thai kỳ để tạo thành thói quen đồng thời cũng tốt hơn cho sức khỏe cả mẹ và con.

Bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mẹ nên hạn chế việc nằm ngửa bởi lúc này tử cung đã bắt đầu mở rộng hơn, tư thế này có thể khiến vùng chậu hay cột sống chị chèn áp gây tình trạng đau lưng. Bên cạnh đó, nằm ngửa cũng có thể tạo áp lực lên các thành mạch máu nuôi có nhiệm vụ nuôi dưỡng tử cung và sẽ làm giảm lượng oxy đến thai nhi. Một vài nghiên cứu cho rằng nằm ngửa nhiều sẽ làm tăng nguy cơ thai chết lưu, tuy nhiên ý kiến này chưa được công nhân hoàn toàn.

Nằm ngửa nhiều cũng gây các áp lực lên các cơ quan nội tạng khác như dạ dày, thận và gây ra triệu chứng khó chịu như ợ nóng, ợ hơi, nóng rát vùng ngực hay chóng mặt..ở phụ nữ có thai.

Nằm sấp

Không chỉ với bà bầu mà với trẻ sơ sinh hay những người bình thường việc nằm sấp cũng chưa bao giờ là tốt. Mẹ vẫn có thể nằm sấp trong 3 tháng đầu thai kỳ vì lúc này tử cung vẫn nằm cố định phía sau xương mu nên tư thế này tạm thời chưa gây áp lực lên thai nhi hay gây hại cho con.

Tuy nhiên khi kích thước bụng đã cần lớn lên, việc nằm sấp có thể gây chèn ép lên tính mạch chủ khiến máu huyết không được lưu thông, lượng máu đưa đến thai nhi không đủ làm bé chậm phát triển. Đồng thời lượng dinh dưỡng đưa đến thai nhi khi nằm sấp cũng bị hạn chế và làm tăng nguy cơ bé bị còi xương suy dinh dưỡng cao hơn.

Khi nằm sấp, miệng và mũi của mẹ sẽ tiếp xúc rất gần nơi nệm, gối hay chăn mền. Nếu các vật dụng này không được làm sạch, có bụi bẩn hay dị nguyên có thể khiến mẹ hít vào gây ra các tình trạng dị ứng hay một số bệnh lý hô hấp nguy hiểm khác.

Tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu và thai nhi

Nằm nghiêng về bên trái

Nằm nghiêng về bên trái là tư thế nằm tốt nhất cho mọi đối tượng, kể cả với bà bầu. Bên trái là nơi tập trung của rất nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể như tim, dạ dày, thận, lá lách.. Khi nằm nghiêng về phía này cơ thể sẽ không tạo áp lực lên tim, khiến việc lưu thống máu và oxy đến thai nhi đạt hiệu quả tốt hơn. Các nghiên cứu cũng cho thấy khi bà bầu nằm với tư thế này cũng đưa được nhiều dinh dưỡng đến con hơn.

Khi tử cung được mở rộng và gia tăng kích cỡ thường gây nhiều áp lực lên vùng xương chậu và cột sống gây đau nhức lưng. Nằm nghiêng về phía trái có thể làm giảm các áp lực này. Đồng thời tư thế này cũng giúp cho dạ dày vẫn được hoạt động ngay cả khi ngủ để tiêu hóa hết thức ăn trong cơ thể, ngăn ngừa tình trạng đau dạ dày, ợ chua hay trào ngược dạ dày do sự tiết ra quá mức của các acid dịch vị.

Một số nghiên cứu cho rằng nằm nghiêng giúp giảm nguy cơ ngáy ở bà bầu do lưỡi và cổ họng được giữ ở vị trí trung lập nên dễ thở hơn. Sự hoạt động của hệ thống bạch huyết giúp loại bỏ các độc tố có hại cũng được hoạt động tốt hơn trông thấy. Có thể nói tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu chính là nằm nghiêng về bên trái.

Nằm kê chân

Phụ nữ mang thai thường bị sưng phù chân do việc lưu thông máu không được ổn định vì thế mẹ có thể kê một chiếc gối dưới chân để giải quyết tình trạng này. Máu huyết được lưu thông giúp chân được thoải hơn, giảm tình trạng tê buồn tay chân nhờ đó mẹ ngủ ngon và sâu hơn, không còn tình trạng mệt mỏi vào ngày hôm sau.

Mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái, vì thế cũng có thể dùng một chiếc gối ôm kẹp giữa hai chân cũng đem đến một giấc ngủ tuyệt vời cho cả hai mẹ con.

Kê gối dưới bụng

Bắt đầu từ thời kỳ tam nguyệt thứ hai, kích cơ bụng và thai nhi bắt đầu phát triển nhanh chóng. Bụng bắt đầu to hơn có thể khiến việc ngủ và xoay mình gặp khá nhiều khó khăn. Vì thế mẹ nên đặt một chiếc gối mềm phía sau lưng hoặc trước bụng để giảm các áp lực cho cơ thể đồng thời hỗ trợ lưng bớt đau hơn, ngăn ngừa chứng ợ chua đáng kể.

Một số lưu ý để mẹ bầu có giấc ngủ ngon hơn

Thực tế khi ngủ rất khó để kiểm soát việc xoay mình về phía nào, nhất là khi nằm nghiêng về một phía có thể khiến mẹ bầu có thể đau mỏi một bên người. Để giải quyết tình trạng này mẹ có thể dùng một số loại gối cho bà bầu như gối chữ U, chữ C hay gối chữ J. Đây là các dạng gối ôm giúp cố định và kiểm soát tư thế ngủ của bà bầu tốt hơn. Đây cũng là cách giảm đau lưng cho bà bầu khá hiệu quả.

Đặc biệt mẹ bầu nên ưu tiên chọn gối chữ U vì có thể giúp mẹ kê cao đầu, chân, dễ dàng ôm dù mẹ quay sang bên phải hay bên trái. Điều này giúp máu huyết được lưu thông hiệu quả, hạn chế tình trạng sưng phù chân tay sau khi ngủ dậy. Mẹ cũng giảm đau lưng và các vấn đề về tiêu hóa hiệu quả hơn.

Nếu nằm nghiêng về bên trái gây mỏi người, mẹ vẫn có thể xoay về bên phải tuy nhiên nên nên ưu tiên quay về phía trái hơn. Đặc biệt trong những tháng thứ 4 thai kỳ trở đi, mẹ cần hạn chế tối đa việc nằm sấp hay nằm ngửa để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thai nhi.

Một số phương pháp đơn giản khác mẹ cũng nên áp dụng để có giấc ngủ ngon hơn như

Nghe một bài nhạc nhẹ nhàng trước khi ngủ: Cho con nghe nhạc ngay từ trong thời kỳ mang thai cũng giúp trẻ thông minh hơn trông thấy.

Massage nhẹ nhàng: Bạn có thể nhờ chồng massage nhẹ ở vùng lưng hoặc bụng, chân tay cũng giúp đem đến một giấc ngủ sâu và ngon, cơ thể được thoải mái và thư giãn.

Tạo thành thói quen: Mẹ bầu hãy cố gắng tập thói quen đi ngủ vào một khung giờ nhất định, điều này sẽ tự tạo cho cơ thể sự buồn ngủ và đi vào giấc ngủ ngon hơn khi đến thời điểm đó.

Chọn trang phục thoải mái: Mẹ bầu nên ưu tiên chọn các trang phục mềm mải, rộng rãi, thấm hút tốt khi dủ ngủ. Ngoài ra cũng nên hạn chế việc cột tóc hoặc nên búi tóc thấp để giúp việc chuyển mình dễ dàng hơn.

Tập yoga: Có rất nhiều bài tập yoga dành cho bà bầu vừa làm giảm đau lưng vừa giúp mẹ ngủ sâu và ngon hơn.

Bên cạnh đó mẹ bầu cũng nên bổ sung một chế độ dinh dưỡng phù hợp hơn để tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ giấc ngủ thoải mái hơn. Để đảm bảo mẹ nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.

Bạn đang xem bài viết Kỳ Lạ Thai Nhi Nằm Ở… Lá Lách trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!