Xem Nhiều 3/2023 #️ Khi Mang Thai An Thit Chó Đen Thì Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? # Top 3 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Khi Mang Thai An Thit Chó Đen Thì Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Khi Mang Thai An Thit Chó Đen Thì Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xin chào bạn!

Bạn hỏi là khi mang thai ăn chó đen có ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không?

Nếu tôi nhớ không nhầm thì hình như các cụ có nói răng là khi mang thai mà ăn thịt chó đen thì con hay có những vết bớt sẫm màu trên mặt thì phải. Thực ra thì nó không phải như vậy, thịt chó chung và thịt chó đen cũng như thế, nó là loại thực phẩm rất giàu chất đạm. Chính vì thế mà khi ăn thịt chó mình có cảm giác no lâu, đầy bụng và cảm giác khó tiêu. Chính vì thế mà những người bị bệnh Gout ấy tăng a-xít uric và gần như bác sĩ còn khuyên là không nên ăn thịt chó, bởi vì những người bị bệnh Gút ăn thịt chó về thì lượng đạm nó cao lên rất là nhiều, có thể gây ra đau hoặc nhức ở những chỗ bị Gout.

Chính vì thế, tôi nghĩ bạn cũng chỉ nên coi thịt chó như là một loại thực phẩm, ví dụ như là một cuộc vui nào đó hay thèm lắm thì mình ăn cũng được không sao nhưng mà mình cũng không nên ăn quá nhiều hoặc là không nên ăn thường xuyên nó cũng giống như những thực phẩm khác thôi; nhất là khi mình có thai thì phải ăn đa dạng những loại thưc phẩm và ăn đủ chất, các loại thực phẩm thì đều phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nấu chín tức là ăn chín uống sôi.

Tuyệt đối không ăn gỏi không ăn tái, không ăn những phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm ôi thiu thì nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ cũng như sự ảnh hưởng tới con. Chính vì thế bạn cũng phải tìm hiểu những kiến thức để chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai nữa bạn nhá.

Chào bạn.

Tư vấn bởi chuyên gia VOV Cửa Sổ Tình Yêu 1900.6802

1900.6802 Tư vấn trực tiếp Tâm lý, Tình yêu, Hôn nhân, Giới tính, Sức khỏe sinh sản, Sức khỏe tình dục.

Hen Suyễn Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bị hen suyễn khi mang thai cần hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các tác nhân gây kích thích như: Khói, bụi, lông vật nuôi chó mèo…

Mẹ bầu cần theo dõi và thận trọng mọi triệu chứng bệnh hen suyễn để chữa trị, thông báo lại cho người nhà và bác sĩ.

Ngay khi phát hiện mình mang thai, mẹ bầu bị hen suyễn hãy thông báo với bác sĩ, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp trong giai đoạn mang thai để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Bệnh hen suyễn có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Thực tế cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc hen suyễn khoảng 8%. Nhiều người mẹ bầu thắc mắc liệu quá trình điều trị bệnh hen suyễn có ảnh hưởng đến thai nhi không? Hãy xem mối quan hệ giữa bệnh hen suyễn và quá trình mang thai:

Thông thường, phụ nữ bị hen phế quản hoàn toàn có thể mang thai và sinh con bình thường. Tuy nhiên, bà bầu bị hen phế quản cần chú ý những triệu chứng của hen phế quản, nếu bệnh hen không được kiểm soát tốt, tình trạng thiếu oxy máu kéo dài sẽ gây biến chứng nguy hiểm cho thai nhi như: trẻ nhỏ và có cân nặng ít hơn hơn so với tuổi thai, mắc một số bệnh như: hạ đường huyết, nhịp tim nhanh, co giật… có thể phải sinh mổ lấy thai, con sinh non kém phát triển hoặc dị tật, mẹ bị tăng huyết áp, tiền sản giật, gặp biến chứng sau sinh, thậm chí tử vong cả mẹ lẫn con. Bà bầu bị hen phế quản trong thời kỳ mang thai cần kiểm soát tốt hen phế quản để làm giảm nguy cơ bị biến chứng.

Thai nhi sẽ khỏe mạnh nếu bệnh bà bầu bị hen phế quản kiểm soát tốt cơn hen. Bởi thai nhi cần có chất dinh dưỡng và oxy cung cấp từ mẹ để phát triển, nếu bệnh hen suyễn của mẹ không được kiểm soát tốt, các triệu chứng của cơn hen suyễn xuất hiện thường xuyên sẽ dẫn đến việc thai nhi bị thiếu oxy. Thai nhi sẽ bị ảnh hưởng từ các loại thuốc điều trị hen ít hơn so với nguy cơ thiếu oxy do bệnh hen không được kiểm soát tốt. Hầu hết các loại thuốc điều trị hen suyễn, nhất là các loại thuốc đường hít là an toàn cho thai nhi.

– Khoảng 1/3 trường hợp bị hen phế quản khi mang thai giảm nhẹ hoặc hầu như biến mất trong suốt thời kỳ mang thai.

– Khoảng 1/3 trường hợp bị hen suyễn khi mang thai vẫn giữ nguyên nhưng kiểm soát được bệnh.

– Khoảng 1/3 trường hợp bị hen suyễn khi mang thai nặng hơn trong khoảng tuần lễ thứ 24 – 36 của thai kỳ.

Theo các thống kê cho thấy, có khoảng ⅓ bà bầu bị hen suyễn diễn biến nặng hơn, 1/3 cải thiện và số còn lại là ổn định.

Với câu hỏi: Bệnh hen có ảnh hưởng tới thai nhi không? Thì câu trả lời là ít nhiều có ảnh hưởng so với những phụ nữ bình thường khỏe mạnh khác. Có khoảng 4 – 8% phụ nữ mang thai có khả năng gây nguy hiểm cho thai nhi khi lên cơn hen thường xuyên.

Những thay đổi tâm sinh lý trong quá trình mang thai, thai nghén làm cho bệnh hen phế quản ở mẹ bầu nặng lên. Do mẹ bầu bị hen suyễn thường e ngại khi dùng thuốc, vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi nên không dám dùng.

Nhiều bà bầu bị hen phế quản đang dùng thuốc nhưng lại giảm liều lượng hoặc ngưng đột ngột khi mang bầu, do lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi nên cố chịu khó thở, mẹ bầu không biết điều này lại vô tình khiến thai khi không được cung cấp oxy để thở, khiến bệnh càng trầm trọng. Các nghiên cứu y học cho thấy có khoảng 35 – 42 % trường hợp bệnh hen nặng hơn trong quá trình thai kỳ.

Cách chữa hen suyễn cho bà bầu

Mục đích của việc điều trị hen phế quản ở phụ nữ có thai là ngăn chặn những khi bà bầu lên cơn hen bị thiếu oxy, nhằm cung cấp đầy đủ oxy cho mẹ và thai nhi thở là mục đích trong điều trị hen phế quản khi mang thai.

Một số loại thuốc hay được sử dụng như: albuterol (đối với suyễn nhẹ, gián đoạn), corticosteroid liều thấp (đối với suyễn nhẹ, dai dẳng) corticosteroid và salmeterol liều cao (đối với suyễn nặng, dai dẳng). Tuy nhiên cách chữa hen suyễn cho bà bầu bằng những loại thuốc này cần được sự chỉ định của bác sĩ, và khi có những phản ứng bất thường bà bầu bị hen suyễn cần báo ngay cho bác sĩ những diễn biến bất thường của sức khỏe.

Ngoài ra còn nhiều loại thuốc trị hen suyễn cho bà bầu bằng dân gian cũng rất phổ biến và hiệu quả như:

Củ gừng: Ngoài ra bà bầu bị hen suyễn có thể dùng gừng trị hen suyễn. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết dùng gừng như một vị thuốc chống nôn. Gừng, với hoạt chất chính yếu có giá trị trong chống nôn là gingerol (có lẽ vì hoạt chất này mà tên tiếng Anh của Gừng là Ginger). Vị đặc trưng của gừng cũng là do chất gingerol. Ngoài gingerol, trong gừng còn có guineapigileum có hoạt tính kháng hydroxytryptamine giúp chống nôn hiệu quả.

Canh rau hẹ: Là thuốc điều trị hen phế quản ở phụ nữ có thai hiệu quả. Nguyên liệu: Rau hẹ 100g, hoa đu đủ đực 50g, lá dâu tằm 30g tươi. Cách làm: Hoa đu đủ đực, lá dâu tằm giã nát, hoà với 300ml nước lọc lấy nước (bỏ xác) đem đun sôi. Cho rau hẹ vào đảo đều đến khi sôi lại thì nêm gia vị vừa ăn. Chia 2-3 lần ăn trong ngày. Ăn liên tục 3 ngày, sau đó cách 1-2 ngày ăn một lần.

Mật ong: Giúp làm loãng chất đàm nhớt trong phế quản và tạo điều kiện dễ dàng để tống xuất đàm nhớt ra ngoài. Như bạn đã biết, chất nhầy của đàm nhớt tích tụ trong phế quản ngăn cản oxy đi vào cũng như ngăn chặn sự đào thải CO2 ra ngoài. Điều này kích hoạt cơn suyễn cấp. Mật ong có thể được sử dụng bằng cách pha trong nước uống hàng ngày (một muỗng cà phê mật ong mỗi ngày) hoặc một muỗng cà phê mật ong pha với nửa muỗng cà phê bột quế uống 1 lần mỗi ngày (sáng hoặc tối). Cách tốt hơn là dùng mật ong pha với nước cốt gừng tươi.

Cháo củ mài (hoài sơn): Nguyên liệu: Củ khoai mài 200g, nước mía 200ml, nước ép quả lựu 30ml. Cách làm: Củ mài luộc chín, giã nhỏ. Nấu sôi nước mía, nước ép quả lựu rồi cho củ mài vào đảo đều đến khi cháo sôi lại là được. Chia 2-3 lần ăn trong ngày. Ăn liên tục 5 ngày, sau đó cách 2-3 ngày ăn một lần.

Bà bầu bị hen phế quản cần tìm nguyên nhân gây nên cơn hen để phòng tránh những tác nhân dây dị ứng như: chuyển đến sống ở những nơi không khí trong lành không bị ô nhiễm, không tiếp xúc nhiều với vật nuôi có lắm lông như chó mèo…

Thuốc xịt hen suyễn cho bà bầu thường được dùng là ventolin có tác dụng giãn phế quản, giảm tình trạng khó thở, điều trị cắt cơn hen phế quản khi mang thai cho bà bầu, cách chữa hen suyễn cho bà bầu bằng thuốc xịt này không ảnh hưởng đến thai nhi. Trong trường hợp nếu có bội nhiễm kèm theo thì phải dùng kháng sinh điều trị. Thông thường, phụ nữ mang thai mắc bệnh hen có thể sử dụng các thuốc: dạng xịt, dạng uống ngừng trước 48 giờ khi sinh. Ở các trường hợp hen nặng có thể sử dụng thuốc bằng đường toàn thân đường uống theo chỉ định của bác sĩ.

Cách chăm sóc bà bầu bị hen suyễn trong thai kỳ

Bà bầu bị hen phế quản khi mang thai cần đi khám định kỳ để có thể kiểm soát được mức độ các cơn hen. Thời gian thăm khám từ 2-4 tuần một lần. Từ giữa tuần thứ 36 đến lúc sinh thăm khám một lần một tuần.

Mẹ bầu cần chú ý tránh tiếp xúc với các yếu tố kích thích gây lên cơn hen như: bếp than, khói bếp; khói thuốc lá, thuốc lào; lông thú; phấn hoa, nước hoa, thuốc xịt côn trùng; thức ăn gây dị ứng…

Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc thông thoáng, sạch sẽ. Chú ý giữ ấm cơ thể, tránh để bị cảm lạnh. Có chế độ ăn sinh hoạt, nghỉ ngơi và uống hợp lý.

Bà bầu bị hen phế quản nên duy trì một chế độ vận động hợp lý. Vận động với mức độ phù hợp, đều đặn hàng ngày có thể làm dịu được các cơn hen. Tuy nhiên, người mẹ nên kiểm soát chế độ luyện tập hoặc giảm cường độ vận động nếu chứng bệnh này có chiều hướng xấu đi và sức khỏe yếu đi.

Thai phụ nên tăng cường các loại thực phẩm chứa vitamin C trong khẩu ăn hàng ngày như các loại rau màu xanh sẫm, các loại quả họ cam, chanh… Ngoài ra, thai phụ mắc hen suyễn cũng nên bổ sung các loại thực phẩm chứa Omega 3 như cá, hạt hướng dương, vừng… Axit omega 3 có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, chống viêm tự nhiên, rất hữu ích để cải thiện cơn hen và hỗ trợ hệ hô hấp.

Bài viết cũng đã cung cấp những thông tin cơ bản về bệnh hen suyễn khi mang thai và sự ảnh hưởng đến thai nhi khi bà bầu bị hen suyễn. Bà bầu bị hen phế quản cần chú ý thực hiện nghiêm ngặt các phương pháp điều trị để kiểm soát kịp thời các cơn hen tái phát.

Phương My

Bà Bầu Bị Chó Cắn Phải Làm Sao? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu bị chó cắn phải làm sao?

Bị chó cắn trong thời kỳ mang thai là tình trạng có thể xảy ra đối với các mẹ. Chó là một loài động vật nuôi phổ biến của mọi nhà. Chó được coi là vật nuôi tương đối an toàn. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo mọi người không nên chủ quan, nghĩ rằng một số giống chó có thể ít nguy hiểm hơn. Trên thực tế, bất kỳ giống chó nào, dù kích thước lớn hay nhỏ vẫn có thể cắn người. Vậy bà bầu bị chó cắn phải làm sao?

Bà bầu bị chó cắn là tình trạng có thể xảy ra trong thời kỳ mang thai. Bà bầu được khuyến cáo nên rửa vết thương bằng dung dịch sát trùng và sát khuẩn bằng cồn. Cần được nhanh chóng đưa ngay đến cơ sở y tế để điều trị tiêm phòng càng sớm càng tốt.

1. Làm sạch vết thương

Đây là bước đầu tiên và rất quan trọng xử lý vết thương khi bị chó cắn. Vết thương phải được rửa sạch dưới vòi nước để loại bỏ được hết những mầm bệnh. Chú ý rửa vết thương nhẹ nhàng, không nên chà xát mạnh.

2. Dùng thuốc sát trùng

Để giúp loại bỏ tận gốc mầm mống bệnh, các mẹ có thể dùng những loại nước sát trùng như oxy già, cồn. Những loại thuốc này sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn ở mức nhất định. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên dùng một lượng nhỏ chất trên lên vết thương và thổi nhẹ bởi nó rất xót. Đồng thời không được băng bó vết thương hoặc dùng thuốc đắp kín vết thương khiến nó lâu khỏi hơn.

3. Với trường hợp bị chó cắn chảy máu

Ngoài những cách xử lý vết thương như trên, mẹ bầu bị chó cắn chảy máu cần phải thực hiện thêm những thao tác sau:

Nâng cao vùng vết thương

Khi bị chó cắn ở tay hoặc chân thì cần phải giơ cao vùng bị thương lên. Đây là việc làm cần thiết giúp cầm máu rất tốt.

Cầm máu

Sau khi bị chó cắn mà chảy máu từ 10 – 15 phút thì người bệnh tiến hành rửa vết thương và cầm máu. Cách thực hiện: Đặt 3 miếng gạc Y tế lên vết thương rồi chờ trong vòng 7 phút rồi đặt thêm miếng gạc khác. Các mẹ nên giữ miếng gạc đó cho đến khi máu ngừng chảy.

Trường hợp vết thương sâu và bị phun nhiều máu, máu bị chảy thành tia thì bạn cần phải dùng dây thun và garo xung quanh vết thương. Sau đó hãy đưa bệnh nhân nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất.

Bà bầu có tiêm phòng dại được không?

Nếu như bà bầu bị chó, mèo chưa được tiêm phòng cắn thì cả mẹ và con đều có nguy cơ tử vong do bệnh. Việc tiêm vắc-xin phòng dại và huyết thanh kháng dại là biện pháp duy nhất để cứu chữa cho mọi trường hợp nhiễm virus bệnh dại cho đến hiện nay. Theo các bác sĩ, phụ nữ mang thai và trẻ em mới sinh vẫn có thể tiêm phòng dại khi nhận được chỉ định và theo dõi của bác sỹ chuyên khoa sau khi tiêm vắc – xin phòng bệnh dại đặc hiệu.

Trong những năm gần đây, vắc – xin ngừa bệnh dại đã được điều chế dạng đặc biệt chỉ định cho phụ nữ có thai. Vẫn chưa có trường hợp nào ghi nhận về hiện tượng kháng thuốc sau khi tiêm.

Bà bầu bị chó cắn có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Thông thường thì bị chó cắn không gây nhiều nguy hiểm nhưng nếu con chó mang trong mình mầm bệnh dại thì những vết cắn đấy rất nguy hiểm. Chỉ cần những tổn thương ngoài da cũng có thể khiến bà bầu bị chó dại cắn bị lây bệnh dại. Điều này sẽ gây nên nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi.

Sau khi rửa chỗ cắn đúng quy cách và tiêm phòng vắc-xin. Bà bầu bị chó cắn và nghi dại cắn cần đến khám bác sĩ ngay. Bên cạnh đó cần được xử lý vết thương (nếu vết cắn rộng, sâu, hay ở vị trí gần thần kinh trung ương như mặt, cổ, hay vết thương gần mạch máu).

Tùy theo bà bầu ở thai kì nào, tình trạng và vị trí vết thương để bác sỹ có xử trí thích đáng: Cầm máu, khâu vết rách, kháng sinh chống nhiễm trùng, phòng bệnh uốn ván, tình hình thai nhi… để mang lại an toàn nhất có thể cho mẹ và con.

Bà bầu bị chó cắn cần đến ngay bác sĩ nếu:

Bị chó cắn khi mang thai cần đến gặp bác sĩ ngay khi có các triệu chứng sau:

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về về bà bầu bị chó cắn phải làm sao? Bà bầu bị chó cắn có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi mẹ bầu bị chó cắn.

Nguồn: Tổng hợp

Bị Ho Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không ?

– Viêm long đường hô hấp trên do nhiễm siêu vi (vi rút): bà bầu sẽ ho kèm với sổ mũi, đau đầu, có thể sốt hoặc không. Để điều trị nguyên nhân này, chủ yếu tăng sức đề kháng cho bà bầu.

– Ho do dị ứng, do kích thích tại vùng hầu họng. Bà bầu trong trường hợp này cần tránh những yếu tố kích thích như mùi lạ, khói bụi, lông thú cưng …

2. Tại sao phụ nữ có thai thường dễ bị ho?

Thông thường, phụ nữ khi mang thai có sức đề kháng sẽ suy giảm, cùng với đó là sự thay đổi các nội tiết tố trong cơ thể khi mang thai chính là điều kiện cho các vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh ở bà bầu.

Nhạy cảm với tình trạng thay đổi thời tiết: thời điểm giao mùa đặc biệt là mùa thu đông, đông xuân, thay đổi nhiệt độ đột ngột, gió lạnh cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh gây ra triệu chứng ho.

Khi mang thai, tử cung sẽ tạo áp lực lên ổ bụng, gây trào ngược dạ dày, đây cũng là một nguyên nhân khiến cho bà bầu bị ho.

3. Mẹ bầu ho sẽ ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?

Ho dẫn đến co thắt ở vùng ngực gây cảm giác mệt và đau cho bà bầu có thể dẫn đến chán ăn, ngủ không được, suy nhược dẫn đến thai chậm phát triển.

Ho kéo dài, ho liên tục và ho mạnh sẽ kích thích dẫn đến có cơn gò tử cung, gây động thai sớm hoặc dọa sinh non với thai gần đủ tháng.

Ho có thể là một dấu hiệu báo hiệu tình trạng nhiễm trùng của cơ thể mẹ, nếu không phát hiện kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đôi khi gây mất tim thai đột ngột.

4. Bà bầu bị ho cần lưu ý những gì ?

Chế độ ăn nên bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C, những gia vị có tính chất làm ấm, các loại thực phẩm để nâng cao sức đề kháng cơ thể như gừng, hành, tỏi, sả, nghệ. Tăng cường uống nước, ăn các loại hoa quả như cam, quýt, quất, nho,..Tránh thực phẩm để lạnh, thực phẩm chiên rán,..

Ngủ đủ giấc, vận động điều độ, không gắng sức.

Hạn chế đến những nơi đông người, những nơi có gió lạnh.

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, súc miệng họng bằng nước muối sinh lý. Nên tắm bằng nước ấm, tắm nhanh, lau khô nhanh tránh cơ thể bị nhiễm lạnh. Giữ ấm cơ thể bằng tất chân, khăn quàng cổ.

Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.

Khi thấy có tình trạng ho kéo dài đặc biệt kèm theo sốt, có đờm, đau ngực,… thì nên nhanh chóng đến bệnh viện để được thăm khám và có hướng dẫn theo dõi, điều trị cụ thể của Bác sĩ chuyên khoa.

Mẹ nên được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin cho bà bầu để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé.

5. Bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bạn đang xem bài viết Khi Mang Thai An Thit Chó Đen Thì Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!