Cập nhật thông tin chi tiết về Hỏi Về Hiện Tượng Đau Nhói Ở Bụng Dưới Khi Mang Thai? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hỏi: Tôi năm nay 26 tuổi hiện đang có bầu được 15 tuần nhưng mấy hôm nay có hiện tượng thỉnh thoản bị đau nhói ở bẹn (2 hố chậu bên trái và phải). Xin bác sỹ cho biết tôi bị bệnh gì, đi khám thai nhi vẫn bình thường. Tôi xin cảm ơn ! (L.T.H – Bắc Ninh)
Trả lời:
Trong quá trình mang thai, thỉnh thoảng bụng dưới lại có cảm giác đau nhói. Điều này có bình thường?
Trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.
Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.
Nếu cảm giác đau chỉ thoáng qua thì hoàn toàn vô hại nhưng nếu đau dữ dội hay dai dẳng thì cần tới cơ sở y tế ngay lập tức.
Khi nào nên gặp bác sĩ?
Nên đi khám ngay nếu cơn đau bụng kéo dài hay trở nên dữ dội hoặc cảm giác bị chuột rút, chảy máu, sốt hay xỉu dần. Bởi vì đó có thể là biểu hiện của các chứng bệnh khác như đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu, viêm ruột thừa hay đơn giản là do táo bón.
Làm gì để cảm thấy dễ chịu hơn?
Hãy ngồi xuống, nhấc cao chân và thư giãn. Khi cảm thấy đau nhói, nghỉ ngơi sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu.
Khi trở dậy, hãy nghiêng người và dậy từ từ. Dùng tay làm điểm tựa. Điều này sẽ giúp giảm áp lực chơ cơ bụng dưới.
Nếu tính chất công việc phải ngồi nhiều thì hãy thường xuyên đứng dậy đi lại.
Vào những tháng mùa hè nóng nực, hãy luôn uống nước để tránh bị khử nước.
Hạn chế tối đa các thực phẩm cay nóng mà có thể gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là vào bữa tối.
Nếu tình trạng đau kéo dài, bạn nên đi khám và mô tả rõ với bác sĩ các triệu chứng của cơn đau để được chỉ định làm các xét nghiệm để chẩn đoán bệnh nếu thấy cần thiết.
BS. Thuocbietduoc
Hỏi Về Hiện Tượng Đau Nhói Ở Bụng Dưới Khi Mang Thai
tôi 26 tuổi nay tôi đang có bầu hiện được 15 tuần nhưng có hiện tượng . thấy thỉnh thoảng đau nhói ở bẹn(2 hố chậu bên trái và phải) xin bac sỹ cho biet tôi bi bệnh gi đi khám thai nhi vân binh thưòng. Tôi xin cảm ơn!
Trả lời: Nguyên nhân đau nhói ở bụng dưới khi mang thai
Trong quá trình mang thai, thỉnh thoảng bụng dưới lại có cảm giác đau nhói. Điều này có bình thường?
– Trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.
– Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.
Khi nào nên gặp bác sĩ?
Nếu cảm giác đau chỉ thoáng qua thì hoàn toàn vô hại nhưng nếu đau dữ dội hay dai dẳng thì cần tới cơ sở y tế ngay lập tức.
Nên đi khám ngay nếu cơn đau bụng kéo
Làm gì để cảm thấy dễ chịu hơn?
dài hay trở nên dữ dội hoặc cảm giác bị chuột rút, chảy máu, sốt hay xỉu dần. Bởi vì đó có thể là biểu hiện của các chứng bệnh khác như đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu, viêm ruột thừa hay đơn giản là do táo bón.
– Hãy ngồi xuống, nhấc cao chân và thư giãn. Khi cảm thấy đau nhói, nghỉ ngơi sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu.
– Khi trở dậy, hãy nghiêng người và dậy từ từ. Dùng tay làm điểm tựa. Điều này sẽ giúp giảm áp lực chơ cơ bụng dưới.
– Nếu tính chất công việc phải ngồi nhiều thì hãy thường xuyên đứng dậy đi lại.
– Vào những tháng mùa hè nóng nực, hãy luôn uống nước để tránh bị khử nước.
– Hạn chế tối đa các thực phẩm cay nóng mà có thể gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là vào bữa tối.
Nếu tình trạng đau kéo dài, bạn nên đi khám và mô tả rõ với bác sĩ các triệu chứng của cơn đau để được chỉ định làm các xét nghiệm để chẩn đoán bệnh nếu thấy cần thiết.
Lưu ý: Chữa bệnh theo chỉ định của Bác sĩ
Cảm Giác Đau Nhói Ở Bụng Dưới Khi Mang Thai
10-02-2009
Trong quá trình mang thai, cảm giác không thoải mái ở vùng bụng rất phổ biến, thỉnh thoảng bụng dưới lại có cảm giác đau nhói. Điều này có bình thường?
Nguyên nhân của cảm giác đau phụ thuộc vào giai đoạn mang thai.Trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe. Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.
Nếu cảm giác đau chỉ thoáng qua thì hoàn toàn vô hại nhưng nếu đau dữ dội hay dai dẳng thì cần tới cơ sở y tế ngay lập tức.
Khi nào nên gặp bác sĩ?
Đừng do dự gọi cho bác sĩ nếu cơn đau bụng kéo dài hay trở nên dữ dội hoặc cảm giác bị chuột rút, chảy máu, sốt hay xỉu dần. Bởi vì đó có thể là biểu hiện của các chứng bệnh khác như đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu, viêm ruột thừa hay đơn giản là do táo bón.
Làm gì để cảm thấy dễ chịu hơn?
– Hãy ngồi xuống, nhấc cao chân và thư giãn. Khi cảm thấy đau nhói, nghỉ ngơi sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu.
– Khi trở dậy, hãy nghiên người và dậy từ từ. Dùng tay làm điểm tựa. Điều này sẽ giúp giảm áp lực chơ cơ bụng dưới.
– Nếu tính chất công việc phải ngồi nhiều thì hãy thường xuyên đứng dậy đi lại.
– Vào những tháng mùa hè nóng nực, hãy luôn uống nước để tránh bị khử nước.
– Hạn chế tối đa các thực phẩm cay nóng mà có thể gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là vào bữa tối.
THU TRANG Theo Dân Trí
Những Câu Hỏi Hay Về Hiện Tượng Sốt Khi Mang Thai
Hỏi Bác Sĩ – Khi mang thai cần hạn chế dùng thuốc. Đó chính là lý do mà sốt trở thành mối lo ngại đáng kể của tất cả các mẹ bầu.
Mang bầu 1 tháng bị sốt virut
Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Cẩm Ly
Thưa bác sĩ tôi đang mang bầu 4 tuần thì bị viêm họng và sốt virut. Tôi đi khám được bác sĩ cho thuốc amoxilin và alphachoay. Tôi đã uống 5 ngày, nhưng người vẫn mệt và lúc nóng lúc lạnh. Tôi muốn hỏi tôi bị như vậy có ảnh hưởng đến thai nhi không. Và tôi nên khám thai định kỳ như thế nào để theo dõi thai nhi an toàn? Cảm ơn bác sĩ ?
vũ hằng đã viết, vào lúc 23h30 25-02-2017
Chăm sóc khách hàng ViCare
Chào anh/chị, Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/ chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị.
Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho anh/chị. Chúc anh/chị sức khỏe.
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Thưa bác sĩ, e năm nay 26t, mang bầu được 8 tuần, hum qua (4/8) e bị sốt (39,5 độ) em có đi khám ở bệnh viện hoàn hảo, bsi có cho đơn thuốc gồm Cefuroxim 500mg, paracetamol 500mg, vitamin C 250mg, tổng cộng 6 liều, uống ngày 2 lần mỗi lần 1 viên, e đã uống được 2 liều ( tối 4/8 và sáng 5/8) , nhưng đến nay e vẫn chưa thấy hạ sốt( tối 5/8) bsi có xét nghiệm máu nói e bị viêm họng cấp, vậy bsi cho e hỏi e có nên đi khám lại, hay có cách nào để hạ sốt ko? Và e sốt cao như vậy có ảnh hưởng gì đến thai nhi ko? Em cảm ơn
Nếu sốt cả ngày lẫn đêm là sốt do virus, phải 3 – 5 ngày mới hết, còn sốt đêm là viêm họng.
Em cần tuân thủ điều trị của bác sĩ. Nếu chưa bớt hoặc có vấn đề gì bất thường cần phải khám lại ngay.
Chúc em sức khỏe!
Bị sốt xuất huyết khi đang mang bầu, thai nhi có dị tật không?
Câu hỏi bởi: NTT
Thưa bác sĩ.
Chị em bị sốt xuất huyết khi đang có thai ở tuần thứ 7, gia đình em rất lo là em bé sau này bị dị tật. Mong bác sĩ giải đáp giúp em ạ.
Em cảm ơn.
Nếu thai phụ bị sốt xuất huyết thì cả mẹ và thai nhi đều có thể bị đe dọa đến tính mạng vì bệnh khó chữa trị hơn so với người bình thường. Thai phụ bị sốt có thể dẫn đến suy thai, thai chết lưu. Đặc biệt, tình trạng tiểu cầu hạ có thể dẫn đến đẻ non và gây ra các biến chứng nặng như chảy máu khó cầm, tiền sản giật… dễ gây tử vong cho cả mẹ và thai nhi. Bệnh viện Phụ sản Trung ương tiếp nhận một sản phụ mắc sốt xuất huyết có nguy cơ đẻ non được chuyển đến từ Viện các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia. Dù cố gắng hết sức các bác sĩ cũng chỉ cứu được mẹ, còn thai nhi đã tử vong.
Với phụ nữ mang thai, việc giảm số lượng hoặc chức năng của tiểu cầu rất nguy hiểm bởi tình trạng chảy máu có thể xảy ra, đặc biệt là lúc sinh nở. Ngoài ra, những bé sinh ra từ bà mẹ tiểu cầu hạ có thể bị thiếu hụt tiểu cầu trong những ngày đầu, thậm chí vài tuần sau sinh. Tình trạng thiếu hụt tiểu cầu đặc biệt nguy hiểm đối với thai phụ mắc sốt xuất huyết có triệu chứng sốc hoặc tiền sốc. Đây là yếu tố gây tiền sản giật, có thể khiến người mẹ bị tổn thương gan, thận, chảy máu không cầm được hay co giật khi chuyển dạ. Còn thai nhi sẽ chậm phát triển, suy thai, thậm chí thai chết lưu. Nếu không được phát hiện và chữa trị sớm, sản phụ có thể bị các biến chứng rau bong non, phù phổi, xuất huyết não, rối loạn tâm thần hoặc tử vong.
Điều trị bệnh nói chung và sốt xuất huyết nói riêng cho phụ nữ mang thai thường rất khó khăn. Nguyên tắc chung đối với thai phụ là thận trọng trong sử dụng thuốc vì tác dụng phụ của nó đối với thai. Ngay các thuốc có thể chỉ định dễ dàng cho bệnh nhân khác thì khi thai phụ muốn sử dụng vẫn phải có sự đồng ý của bác sĩ Truyền nhiễm và bác sĩ Sản khoa sau khi đã cân nhắc rất kỹ.
Mặt khác, phải lường trước được những hậu quả có thể xảy ra khi sử dụng thuốc. Đối với bệnh nhân sốt xuất huyết có sốc, phải truyền thật nhanh lượng huyết tương đã thoát mạch, nhưng với phụ nữ mang thai thì phải rất thận trọng kẻo nguy hiểm đến thai nhi. Để tránh nguy hiểm cho cả mẹ và con, khi có triệu chứng sốt, chị của em cần đi khám ngay. Đặc biệt, nếu nghi ngờ sốt xuất huyết, phải nhập viện để được theo dõi và chữa trị.
Chúc gia đình sức khỏe.
Đang có bầu 5 tuần bị thủy đậu nhẹ không kèm sốt có nên bỏ em bé không?
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ.
Hiện cháu đang mang bầu 5 tuần 4 ngày và cháu đang bị thủy đậu nhẹ không kèm sốt. Cháu đi khám thì bác sĩ giải đáp nên bỏ. Cháu không biết nên làm gì. Cháu rất buồn không còn tâm trí nào nữa. Xin bác cho cháu lời khuyên ạ.
Cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường
Cháu mang thai tuần thứ 6 và bị mắc bệnh thủy đậu. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu mẹ mắc bệnh thủy đậu khi mang thai thì nguy cơ thai nhi có thể bị dị tật bẩm sinh, thường là sẹo ở da. Những bất thường khác có thể xảy ra là tật đầu nhỏ, bệnh lý võng mạc, đục thủy tinh thể, nhẹ cân, chi ngắn, chậm phát triển tâm thần. Cháu có thể tiêm VZIG để tránh biến chứng hay gặp cho mẹ là viêm phổi do virus thủy đậu, việc tiêm VZIG không giảm được nguy cơ dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Người ta ước tính cứ khoảng 200 người mẹ mang thai bị thủy đậu trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ thì có 1 trẻ em sinh ra bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh. Do đó, khuyên cháu cân nhắc kỹ, cháu nên bình tĩnh, nên theo dõi và khám thai định kỳ, theo dõi sự phát triển của thai nhi.
Chúc cháu mạnh khỏe và có sự lựa chọn sáng suốt.
Bạn đang xem bài viết Hỏi Về Hiện Tượng Đau Nhói Ở Bụng Dưới Khi Mang Thai? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!