Xem Nhiều 3/2023 #️ Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? # Top 4 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chào bạn

Trong thời kì mang thai sức đề kháng của mẹ suy giảm cộng thêm những biến đổi nội tiết và điều kiện sinh lý đã tạo cơ hội cho các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động vào.Chính vì vậy,mẹ thường dễ mắc bệnh hơn và thời gian điều trị lâu hơn.Trong đó, viêm đường hô hấp với triệu chứng ho rất phổ biến.Virus, vi khuẩn tấn công vào hệ miễn dịch của mẹ, chúng có thể gây ra những cơn ho liên tục, kéo dài từ ngày này sang ngày khác. Ho có đờm nhớt, vàng đặc, đi kèm các triệu chứng đau ngực, gây ra khó thở và xuất hiện các cơn sốt là dấu hiệu cho biết những bệnh lý nguy hiểm trong thai kỳ như lao, viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng. Nếu để lâu và trở nặng, những triệu chứng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và thai nhi.

Trường hợp của em,em đã để tình trạng bệnh của mình khá nặng vì ho trên 2 tuần và em đã uống thuốc theo đúng đơn của bác sĩ nhưng triệu chứng ho vẫn không suy giảm,em nên đến tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ cũ hoặc đến các cơ sở bệnh viện có uy tín để được bác sĩ khám lại và nhận định về tiến triển của bệnh từ đó đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất cho em.

 Ngoài ra em có thể thực hiện một số biện pháp sau đây để kết hợp điều trị:

– Hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá,chó, mèo,nơi đông người.

– Thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng bước muối.

– Tránh nhiễm lạnh hoặc dầm mưa. 

 - Tăng cường chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vận động phù hợp để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. 

Với tuổi thai của em thì thai nhi đã lớn và ổn định, em cần theo dõi và điều trị dứt điểm triệu chứng ho của mình theo sự hướng dẫn của bác sĩ để chuẩn bị tâm lý đón chào thành viên mới.Em cũng nên đi siêu âm kiểm tra mỗi tuần một lần để biết được tình trạng nước ối và sự phát triển của thai nhi.

Chúc em mau khỏe và mẹ tròn con vuông

Thai 38 Tuần Gò Nhiều Có Phải Sắp Sinh

Bạn không biết thai 38 tuần gò nhiều có phải sắp sinh hay những dấu hiệu nào báo hiệu mẹ sắp sinh em bé, thông tin này sẽ có ngay sau đây.

Những dấu hiệu báo hiệu mẹ sắp sinh em béBụng bầu tụt xuống Vỡ ối

– Do trước lúc chào đời khoảng 1- 2 tuần để sẵn sàng cho sự ra đời của mình, bé sẽ dịch chuyển xuống phía dưới trong khung xương chậu nên đầu bé quay xuống phía dưới và ở vị trí thấp.

– Vì thế, mẹ sẽ cảm giác ở khung xương chậu nặng nề hơn, đi tiểu thường xuyên hơn là do bé quay đầu và chèn ép bàng quang của mẹ.

– Nước ối trong hoặc có màu hồng nhẹ. Nếu thấy nước ối có màu bất thường nào khác phải đến gặp bác sĩ để được thăm khám ngay. Vỡ nước ối thường xảy ra trong đêm.

Các cơn co thắt trở nên mạnh và thường xuyên hơn

– Tuy nhiên, mẹ không nên nhầm giữa nước ối và nước tiểu vì thời gian này do bé quay đầu và chèn ép bàng quang của mẹ tạo nên chứng tiểu không kiểm soát.

– Khi bị vỡ ối là mẹ có thể sinh nở trong vòng 24 giờ sau đó. Tuy nhiên chỉ có 15 – 25% mẹ bầu sắp sinh gặp hiện tượng này.

– Đây là dấu hiệu thường thấy ở phụ nữ khi họ chuẩn bị bước vào cận kề những ngày sinh. Do đó, các cơn co thắt sẽ trở nên mạnh hơn và không có dấu hiệu thuyên giảm dù bạn có thay đổi tư thế thế nào đi nữa.

– Những cơn đau quằn quại bắt đầu từ phần lưng dưới và chuyển lên vùng bụng dưới. Có thể bị tụt cân

– Do lượng nước ối giảm xuống chuẩn bị cho giai đoạn sinh em bé sắp tới, nên cân nặng của mẹ bầu có xu hướng chậm lại, hoặc thậm chí có khi tụt vài kg.

Dịch tiết âm đạo có sự thay đổi màu sắc và độ đậm đặc

– Điều này là bình thường và không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe mẹ. Các khớp lỏng lẻo

– Trong quá trình mang thai, các dây chằng của bạn trở nên mềm và dãn hơn đó là nhờ hooc môn relaxin. Những ngày chuẩn bị cho quá trình vượt cạn của mẹ nên các khớp của được nới lỏng ra nhằm giúp khung xương chậu mở rộng, chuẩn bị cho bé yêu chào đời.

– Nếu khi mẹ sắp sinh thì thường thấy xuất hiện những chất nhầy, dính nhớt, đặc sệt và đôi khi có màu nâu, hồng hoặc đỏ nhạt.

– Nếu có hiện tượng trên thì trong vòng và ngày nữa thì cơn chuyển dạ sẽ tới trong, tuy nhiên cũng có người phải đến 1 – 2 tuần sau mới chuyển dạ.

Một số dấu hiệu khác báo hiệu mẹ sắp sinh như: cảm thấy càng lúc càng mệt mỏi, mẹ bị tiêu chảy, run rẩy, rùng mình, bị chuột rút hay đau lưng nhiều hơn,…

Thai 34 Tuần Gò Nhiều Có Phải Dấu Hiệu Sắp Sinh Không?

Bước vào những tuần cuối của thai kỳ mẹ bầu phải hết sức thận trọng để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Không ít chị em nhận thấy thai 34 tuần gò nhiều cảm thấy vô cùng lo lắng.

Thai gò nghĩa là gì, khi nào thai gò nhiều?

Khi phụ nữ mang thai sẽ phải đối mặt với nhiều thay đổi về sức khỏe cơ thể. Có những thay đổi khiến mẹ bầu hồi hộp, hạnh phúc khi biết con yêu đang lớn lên từng ngày trong bụng mình, nhưng cũng không ít hiện tượng làm các mẹ lo lắng, bất an, một trong số đó là những cơn gò cứng bụng.

Những cơn gò này xuất hiện nhiều từ cuối tam cá nguyệt thứ hai và đến hết tam cá nguyệt thứ ba. Tuy nhiên, nhiều thai phụ cho biết họ cảm thấy bụng bị căng cứng từ trước cả khoảng thời gian này rồi.

Đa số các cơn gò này được gọi là cơn gò sinh lý Braxton-hicks (cơn đau chuyển dạ giả) là biểu hiện bình thường khi mang thai.

Thông thường cơn gò xuất phát từ góc phải tử cung và lan dần khắp tử cung khiến chị em cảm thấy bụng gò nhẹ vài lần trong ngày. Các cơn gò này tần suất xuất hiện không đều (diễn ra trong 30-60 giây), không có nhịp rõ ràng, không gây đau đớn và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai

Nhiều mẹ bầu không phân biệt được thai máy và thai gò. Thật ra, thai máy là khi bé xoay người, đạp, trườn người trong bụng mẹ, đôi khi làm bụng mẹ lệch hẳn về một bên thì chỉ là dấu hiệu vận động của thai nhi.

Ngược lại nếu mẹ bầu có cảm giác bụng bị nhồi lên nhồi xuống nhiều lần trong ngày, cứng căng cứng và đau nghĩa là thai gò quá nhiều thì đây là dấu hiệu bất thường thì cần đi khám ngay.

Thai 34 tuần gò nhiều có nguy hiểm không ?

– Tâm lý của bà bầu : Tâm lý của mẹ bầu có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của thai nhi và phần nào gây ra hiện tượng gò cứng bụng trong thai kỳ. Hiện tượng này thường gặp khi mẹ bầu vui, buồn, lo lắng thái quá, do vậy khi mang thai sự ổn định tâm lý của người mẹ là điều cần thiết giúp đảm bảo sự an toàn cho con yêu.

– Tử cung bị chèn ép bởi áp lực lớn : Khi thai nhi mỗi ngày một lớn dần, đặc biệt là khi bước sang tuần 34 của thai kỳ, tử cung phình to gây áp lực lên các vùng xương chậu, bàng quang, trực tràng nên đôi lúc vùng bụng sẽ xuất hiện hiện tượng gò cứng bụng.

– Táo bón thai kỳ :Đây là biểu hiện rất thường gặp ở bà bầu, do việc tiêu hóa gặp khó khăn vì bà bầu thường bổ sung nhiều dưỡng chất trong thai kỳ nhưng ít uống nước và ăn thực phẩm thiếu chất xơ. Trong khi đó ruột non phải làm việc quá sức lại bị tử cung chèn ép gây nên tình trạng táo bón, trĩ.

– Thai nhi cử động : Từ tuần 25 trở đi, xương của thai nhi phát triển cả về chiều dài lẫn chiều rộng, mỗi lần bé xoay trở người trong buồng tử cung sẽ gây ra những cơn gò nhẹ, và đôi khi làm mẹ khó chịu.

Cách xử lý khi thai gò nhiều

Nhiều khi cơn gò tử cung không phải tự dưng xuất hiện mà do mẹ bầu thiếu hiểu biết gây ra những tác động từ bên ngoài. Chị em cần biết rằng sự kích thích ở vùng bụng hoặc đầu núm ti có thể khiến tử cung co thắt mạnh và gây ra hiện tượng sinh non.

Do vậy, từ tuần 25 trở đi, đặc biệt là khi nhận thấy thai 34 tuần gò nhiều, mẹ bầu cần đặc biệt thận trọng khi xoa bụng hoặc vê núm vú (việc này có thể gặp khi chị em bôi kem dưỡng da lên bụng bầu, vệ sinh núm vú khi tắm rửa hoặc người chồng vô tình kích thích khi quan hệ tình dục…)

Khi có cảm giác thai gò nhiều, mẹ bầu nên nằm hoặc ngồi xuống nghỉ ngơi, tư thế tốt nhất là nằm nghiêng sang trái, co chân. Sau ít phút bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi cơn gò đi qua.

Một số mẹ bầu cho rằng, nếu sinh con ở tuần 34 thì có phải là sinh non không? Các chuyên gia cho biết, trẻ sinh từ tuần 34 đến tuần 36 vẫn là gọi là sinh non muộn, vì vậy bà bầu không được chủ quan nếu thấy thai 34 tuần gò nhiều bất thường. Trong trường hợp xấu nhất, cơn gò dọa sinh non ở tuần 34 chỉ kéo dài trong 5-10 phút và diến biến rất nhanh, nếu người mẹ không biết cách nhận biết để xử lý kịp thời sẽ mất con.

Các bác sĩ sản khoa khuyên rằng, khi thai kỳ đã bước vào những tháng cuối, chị em thường có những cơn co/gò tử cung nhất định. Nếu cơn gò chỉ xuất hiện thoáng qua rồi biens mất thì không đáng lo. Nhưng bà bầu có nhiều cơn gò cứng bụng trong ngày, kèm theo dấu hiệu đau bụng, ra máu âm đạo, chuột rút thì cần đi khám ngay để có chỉ định thăm khám cần thiết. Nếu không phải trường hợp dọa sinh non, mẹ bầu sẽ được kê thuốc để giảm cơn co.

Riêng với trường hợp mẹ bầu từng bị té ngã trong thai kỳ, có tiền sử sảy thai hoặc sinh non trước đó khi thấy thai gò nhiều cần đặc biệt đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để khám, phòng ngừa dấu hiệu sinh non.

Theo Phương Thanh /Khám phá!

Bà Bầu Phải Làm Gì Khi Bị Ho Ngứa Cổ?

Ho ngứa cổ trong thai kỳ (dân gian gọi là ho mọc tóc) là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé là điều được nhiều phụ nữ mang thai quan tâm.Nguyên nhân khiến mẹ bầu ho ngứa cổ Hiện tượng ho ngứa cổ thường xuất hiện ở tháng thứ 3 hoặc thứ 4 của thai kỳ. Mẹ bầu sẽ có cảm giác cổ họng ngứa rát, ho nhiều, tiếng ho ban đầu nhẹ rồi nặng dần. Một số nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng bà bầu bị ho ngứa cổ như: – Sức đề kháng của bà bầu suy yếu dẫn tới viêm họng: Trong thời gian mang thai, sức đề kháng của mẹ bầu suy giảm nghiêm trọng. Do đó, mẹ rất dễ mắc phải các bệnh truyền nhiễm, nhất là khi thời tiết giao mùa, mưa rét kéo dài.

– Do sự phát triển của thai nhi: Thai nhi càng lớn, có tốc độ phát triển đáng kể, tử cung phình to sẽ gây áp lực lên khoang bụng, làm ảnh hưởng đến dạ dày, đôi khi gây ra hiện tượng trào ngược dịch vị dạ dày lên đường hô hấp. Điều này cũng khiến bà bầu bị viêm, ho, ngứa rát cổ họng. – Lưu lượng máu gia tăng ở thai phụ: Lưu lượng máu gia tăng cũng gây áp lực đến các mạch máu nhỏ ở khoang mũi, lượng dịch màng nhầy tăng lên đáng kể khiến bà bầu bị nghẹt mũi, ho ngứa cổ, ho có đờm.Bà bầu bị ho ngứa cổ phải làm sao? Nếu bà bầu bị ho ngứa cổ hoặc viêm họng do vi khuẩn, virut thông thường, mức độ bệnh nhẹ thì không đáng lo. Tuy nhiên, bà bầu không vì thế mà chủ quan bởi ho có thể là triệu chứng của một số căn bệnh mà virut có thể tấn công làm hại thai nhi. Do đó, bà bầu bị ho cần lưu ý: – Vệ sinh tai, mũi, họng sạch sẽ bằng nước muối sinh lý, nhất là khi thời tiết thay đổi hoặc trong mùa cúm. – Giữ ấm cổ họng, hạn chế tiếp xúc với người đang mắc bệnh đường hô hấp; giữ cho phòng ngủ thoáng khí, sạch sẽ. – Ho ngứa cổ kéo dài kèm sốt, đờm đặc, khản tiếng cần đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và cách điều trị phù hợp. – Bà bầu không tự ý uống thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. – Bà bầu có thể áp dụng một số mẹo dân gian có tác dụng chữa ho cho bà bầu an toàn, hiệu quả như ăn tỏi, uống nước chanh muối, chanh đào hoặc mật ong, uống nước củ cải tươi ép, uống trà gừng mật ong.

Bạn đang xem bài viết Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!