Xem Nhiều 3/2023 #️ Hiện Tượng Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai # Top 11 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hiện Tượng Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hiện Tượng Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(Webtretho) Khi bắt đầu mang thai, cơ thể bạn dần có những thay đổi đáng kể từ hình dáng, trọng lượng, kích thước, cho đến những biến đổi trong tâm sinh lý. Đi tiểu thường xuyên là một trong những vấn đề khó chịu nhất khi mang thai, tuy nhiên nếu bạn hiểu về nó và biết cách xử lý, thai kỳ của bạn sẽ dễ chịu và bớt “ẩm ướt” hơn.

Dấu hiệu nhận biết sớm của thai kỳ

Đi tiểu nhiều khi mang thai là một trong những hiện tượng thường gặp của các thai phụ trong ba tháng đầu hoặc ba tháng cuối. Thực tế, có thể bạn sẽ gặp hiện tượng này ngay trước khi biết mình mang thai, vì thế đây cũng là một trong những triệu chứng đi tiểu nhiều khi mang thai sớm của thai kỳ.

Dấu hiệu thường gặp trong ba tháng đầu và ba tháng cuối của thai kỳ (Ảnh: Getty Images)

Hiện tượng này thường sẽ gây cảm giác rất khó chịu do bạn cứ mắc tiểu liên tục, phải đi liên tục nhưng lại “đi” được rất ít. Một số phụ nữ mang thai còn có tình trạng són tiểu khi ho, cười, hắt hơi, tập thể dục hay làm việc nặng… Điều này cũng hoàn toàn bình thường và cực kì phổ biến.

Tại sao bạn gặp hiện tượng này?

Trong những tuần đầu tiên của thai kỳ, cơ thể bạn sản xuất ra một hormone gọi là Human Chorionic Gonadotropin (hCG) có vai trò điều chỉnh lưu lượng máu đến vùng xương chậu và thận. Do lúc mang thai, cơ thể bạn sẽ tích trữ rất nhiều nước và chất lỏng, thế nên khi thận tăng năng suất hoạt động để lọc các chất thải ra khỏi cơ thể thì sẽ khiến bạn có hiện tượng đi tiểu thường xuyên hơn. Mặt khác, sự phát triển của tử cung cũng tạo nên sự chèn ép lên bàng quang, làm nó có ít chỗ để chứa nước tiểu hơn và gây ra cho bạn hiện tượng mắc tiểu. Áp lực này sẽ giảm xuống trong giai đoạn ba tháng giữa thai kỳ. Nhưng đặc biệt đến ba tháng cuối, khi tử cung hạ thấp xuống để chuẩn bị cho em bé ra đời thì nhu cầu đi tiểu của bạn sẽ lại càng tăng cao, bạn cần đi tiểu nhiều hơn vào ban đêm và có thể sẽ gặp tình trạng són tiểu nếu cơ xung quanh niệu đạo yếu.

Hiện tượng són tiểu sẽ mất đi sau khi bạn sinh bé (Ảnh: Getty Images)

Trong vài ngày đầu tiên sau khi sinh, thậm chí bạn sẽ đi tiểu thường xuyên hơn nữa do cơ thể bạn cố gắng loại bỏ lượng nước dư thừa của thai kì. Tuy nhiên, hiện tượng này sẽ tự động biến mất sau khoảng năm ngày, nhu cầu tiểu tiện của bạn cũng sẽ trở lại bình thường.

Làm sao để xử lý tình trạng này?

Chẳng có cách nào giúp bạn hoàn toàn thoát khỏi hiện tượng tiểu dắt cả, nhưng bạn có thể khiến chúng trở nên dễ chịu hơn.

Tránh xa thức uống chứa caffeine

Caffeine có tính lợi tiểu, sẽ làm bạn muốn đi tiểu nhiều hơn, do đó bạn nên tránh uống các loại như trà, cà phê, nước ngọt và những loại nước có chứa caffeine khác. Thay vào đó, cố gắng uống khoảng 2-3 lít nước mỗi ngày để cân bằng lượng nước đã thải ra. Bạn cũng có thể bổ sung bằng một số loại nước trái cây, ăn hoa quả mọng nước…Tuyệt đối không nên cắt giảm việc uống nước, nếu bạn không muốn gặp phải những tình trạng không mong muốn khác khi cơ thể thiếu nước.

Tập Kegel

Những bài tập đơn giản sẽ làm tăng sức mạnh vùng cơ xung quanh niệu đạo, giúp bạn điều khiển tốt hơn và giảm tình trạng són tiểu. Đây cũng là một bước chuẩn bị tốt cho việc mang thai và sinh nở.

Tránh uống nước trước khi ngủ

Để ban đêm được ngon giấc, bạn không nên uống quá nhiều nước trước khi ngủ và vào giấc chiều tối. Hãy tranh thủ uống nhiều nước hơn vào ban ngày để không làm mất đi các chất lỏng cần thiết cho cơ thể cũng như cho thai nhi.

Làm sạch bàng quang

Muốn tránh việc són tiểu, bạn không nên để cho bàng quang quá đầy. Đừng cố nhịn tiểu mà thay vào đó, khi đi tiểu, bạn hãy ngồi ngả người về phía trước để giúp bàng quang thải hoàn toàn nước tiểu ra ngoài, điều này sẽ giúp hạn chế lại số lần phải vào toilet của bạn.

Lót quần

Sử dụng các miếng băng lót hàng ngày giúp bạn chống đỡ được những lúc són tiểu do ho hay hắt hơi.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Mặc dù hiện tượng đi tiểu nhiều lần khi mang thai rất phổ biến và không hề ảnh hưởng gì đến sức khỏe của thai nhi nhưng bạn cũng cần chú ý nếu có những dấu hiệu sau kèm theo, chúng có thể là cảnh báo của nhiễm trùng đường tiểu:

– Cảm giác đau buốt khi đi tiểu;

– Cám giác buồn tiểu gấp, đi tiểu liên tục nhưng chỉ được vài giọt thậm chí không tiểu được;

– Đau bụng, đau lưng;

– Mệt mỏi, bị sốt;

– Nước tiểu đục hoặc có máu đỏ.

Những dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiểu nếu bị bỏ qua rất dễ dẫn đến các biến chứng xấu sau này như nhiễm trùng thận và sinh non. Bạn cần theo dõi thật kĩ và lập tức khám bác sĩ nếu có một trong các dấu hiệu trên để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và con.

Hiện Tượng Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai.

Thai chèn ép vào bàng quang:

– Ở thời kỳ đầu thai nghén tử cung phát triển nhanh, ép vào sát mặt sau của bàng quang và đẩy bàng quang lên phía trên, từ đó kích thích bàng quang, tạo nên hiện tượng tiểu nhiều, tiểu rắt

– Ở thời kỳ giữa thai nghén, tử cung lên cao, không ép vào bàng quang nữa, giải trừ sức ép của bàng quang. Song cuối thời kỳ thai nghén, đầu thai nhi nằm trong xương chậu lại ép vào bàng quang, khiến dung tích bàng quang lại bị thu hẹp.

Sự thay đổi nội tiết tố: Một thời gian ngắn sau khi có thai, những thay đổi của nội tiết tố khiến máu chảy qua thận nhanh hơn, làm bàng quang nhanh đầy hơn.

Tăng sự đào thải ở thận: Trong quá trình mang thai, lượng máu trong cơ thể tăng lên đến 50% so với trước khi có thai. Điều này dẫn đến rất nhiều chất lỏng dư thừa được xử lý thông qua thận và cuối cùng dẫn đến bàng quang.

Cách khắc phục

Để tránh hiện tượng đi tiểu nhiều đặc biệt là về đêm ảnh hưởng đến giấc ngủ thì phụ nữ có thai nên:

– Phòng chống phù nề: Không nên ngồi quá nhiều và quá lâu một chỗ. Thay vào đó hãy chăm chỉ đứng lên, đi lại. Cũng nên dành thời gian nghỉ ngơi bằng cách nằm xuống và gác chân lên cao một chút sẽ giúp giảm hiện tượng tăng tĩnh mạch, chống phù nề. Ăn nhạt một chút cũng là cách phòng ngừa phù nề hiệu quả cho phụ nữ mang bầu.

– Cố gắng đi tiểu hết: Nghiêng người về phía trước khi đi tiểu giúp sản phẩm trong bàng quang đi hết ra ngoài, sẽ giúp các thai phụ bớt buồn tiểu sớm hơn.

– Uống ít nước trước giờ ngủ: 1-2 giờ trước khi đi ngủ, chị em không nên uống nước để giữ cho bàng quang không bị tích nước nhiều. Hãy cố gắng uống đủ nước trong ngày là được.

– Hạn chế đồ uống lợi tiểu: Những đồ uống, thực phẩm có tác dụng lợi tiểu như trà, cà phê, dưa hấu, dưa chuột, cà chua… nên hạn chế trong thai kỳ hoặc không nên sử dụng trước giờ đi ngủ.

– Thư giãn: Tâm lý căng thẳng có thể khiến mẹ bầu đi tiểu thường xuyên hơn đối với cả người không có thai. Vì vậy, các mẹ cần tạo cho mình tâm lý thoải mái, đặc biệt đừng bao giờ coi việc đi tiểu nhiều là vấn đề quá rắc rối.

Một số lưu ý

Thay vì giảm thiểu uống nước, phụ nữ có thai nên tăng cường uống nhiều nước vào ban ngày và hạn chế vào buổi tối, đặc biệt là lúc gần đi ngủ. Bà bầu cần một lượng nước lớn để chăm sóc cơ thể và bổ sung nước ối, vì thế, bạn cần uống thật nhiều nước. Vào ban ngày, hãy uống nước thường xuyên và đầy đủ, không nên ngại vì đi vệ sinh quá nhiều.

Nếu thấy buồn tiểu, thai cần đi ngay và không nên nhịn quá lâu, không những gây tác động lên thận mà còn có nguy cơ mắc nhiễm trùng đường tiết niệu.

Mặc dù hiện tượng đi tiểu nhiều lần rất phổ biến và không hề ảnh hưởng gì đến sức khỏe của thai nhi nhưng thai phụ cũng cần chú ý nếu có những dấu hiệu sau kèm theo, chúng có thể là cảnh báo của nhiễm trùng đường tiểu: Cảm giác đau buốt khi đi tiểu, cảm giác buồn tiểu gấp, đi tiểu liên tục nhưng chỉ được vài giọt thậm chí không tiểu được. Đau bụng, đau lưng, mệt mỏi, bị sốt, nước tiểu đục hoặc có máu đỏ…

Chứng đi tiểu nhiều đôi khi chỉ là sinh lý thông thường, nhưng đó cũng có thể là dấu hiệu bệnh lý đặc biệt là nhiễm trùng đường tiết niệu. Khi gặp chứng đi tiểu nhiều thai phụ không nên tự ý uống thuốc với bất kỳ hiện tượng bất thường nào xảy ra và tất cả các loại thuốc sử dụng đều phải thông qua ý kiến của bác sỹ.

Giải Mã Hiện Tượng Tiểu Đêm Nhiều Khi Mang Thai

+ Khi mang thai, tổng lượng máu lưu thông trong cơ thể mẹ bầu tăng lên 50%. Do đó nó tồn dư nhiều những hợp chất không cần thiết.

+ Những hợp chất này khi qua bộ máy lọc của thận sẽ xuống bàng quang và được bàng quang tống xuất ra ngoài qua đường nước tiểu.

+ Ngoài ra, khi mẹ bầu ngủ các chất lỏng ở chân thường quay trở lại mạch máu và bàng quang. Do vậy các mẹ bầu hay tiểu nhiều không loại trừ ban ngày hay ban đêm.

+ Mặt khác, khi mang bầu, kích thước tử cung thay đổi. Nó áp lực lên bàng quang khiến bàng quang không thể dự trữ nhiều lượng nước tiểu. Hệ quả là các mẹ phải tiểu nhiều hơn bình thường

+ Hiện tượng tiểu nhiều vào đêm thường xuất hiện ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Tuy nhiên, ở 3 tháng cuối lượng nước tiểu ít hơn và dòng chảy yếu hơn.

Có thể bạn muốn biết:

Tiểu đêm nhiều khi mang thai có nguy hiểm không?

Đau rát khi tiểu. Tiểu són, tiểu buốt, đi tiểu cấp

Hoặc muốn tiểu liên tục mặc dù bạn chỉ uống rất ít nước.

Tiểu ra máu, hoặc ra mủ.

Rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu ( UTI). Nhiễm trùng đường tiết niệu là loại nhiễm khuẩn rất phổ biến ở các mẹ bầu. Nếu không được chữa trị kịp thời có nguy cơ nhiễm trùng thận hoặc sinh non.

Do đó, khi có những dấu hiệu bất thường khi đi tiểu bạn hãy nhanh chóng đến khám chuyên khoa phụ sản để an toàn.

Mẹ bầu mất giấc vì tiểu đêm nhiều- làm gì để khắc phục?

Mặt khác, hãy bổ sung đủ nước vào ban ngày vì cơ thể các bà bầu cần rất nhiều nước ( 3 lít nước mỗi ngày). Khi bị tiểu đêm nhiều, một số mẹ bầu hạn chế uống nước. Điều này dễ gây mất nước cho cơ thể các mẹ. Chỉ nên ngưng uống nước vào khoảng 1-2 giờ trước khi ngủ.

Khi đi tiểu, các mẹ nghiêng người về phía trước cho lượng nước trong bàng quang ra hết. Làm vậy sẽ kéo dài khoảng cách giữa các lần đi tiểu chút ít.

Bên cạnh đó, các mẹ nên thường xuyên đi lại. Không đứng hoặc ngồi quá lâu vì dễ gây phù nề khiến tiểu nhiều.

Không sử dụng các sản phẩm có tác dụng lợi tiểu như: Cà phê, trà, dưa leo, dưa hấu,…

Lưu ý cho các mẹ

Ngoài ra, các mẹ tuyệt đối không nên nhịn tiểu. Hành động nhịn tiểu gây ra nhiều nguy cơ đối với bất cứ cơ thể nào- dù mang bầu hay không. Nhịn tiểu lâu ngày dễ bị tiểu són, tiểu giắt, sỏi thận,.. Nguy hiểm hơn còn bị bể bóng đái dẫn đến tử vong. Hãy có những giải pháp thông minh và an toàn cho bản thân.

Không nên tự ý dùng các loại thuốc theo những kinh nghiệm dân gian mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ. Kinh nghiệm dân gian có thể lợi với người này nhưng hại với người khác. Quá trình mang thai cơ thể phụ nữ rất nhạy cảm, do đó trước khi sử dụng bất kì một loại thuốc nào nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Và chỉ sử dụng khi có sự cho phép và sử dụng đúng liều lượng bác sĩ căn dặn.

Cách Giảm Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai

Trong thai kỳ, nhất là những tháng cuối mẹ bầu sẽ đi tiểu nhiều hơn. Nhiều chị em trăn trở không biết mang thai đi tiểu nhiều có sao không và cần phải làm gì? Tuy nhiên đây là một triệu chứng bình thường mà mẹ không cần quá lo lắng hay cảm thấy xấu hổ. Hãy cùng xem bài viết dưới đây để tìm cho mình cách xử lý phù hợp nhé.

Mẹ bầu “nhọc nhằn” vì đi tiểu nhiều

Đi tiểu thường xuyên là nỗi trăn trở của hầu hết thai phụ, không chỉ khiến các mẹ cảm thấy bất tiện mà còn gây tâm lý ngại ngùng, xấu hổ và đặc biệt là mệt mỏi khi phải đi tiểu vào ban đêm.

Chia sẻ về rắc rối này, chị Nguyễn Hoa nói: “Trước khi mang bầu, mình đâu bị chứng tiểu đêm. Hầu như đêm nào cũng ngủ ngon giấc từ tối đến sáng. Thế mà từ khi có em bé, mình đi tiểu rất nhiều. Ngay từ khi có tí cấn thai, mình đã nhận ra sự thay đổi này và đó cũng chính là dấu hiệu giúp mình nhận biết có bầu”.

Cũng đồng cảnh ngộ, chị Thúy chia sẻ: “Dường như thai càng lớn, chứng tiểu nhiều càng nặng nề hơn. Có đêm mình phải dậy 3-4 lần để đi tiểu. Cứ mỗi lần như thế là phải vào giường cả giờ đồng hồ mình mới ngủ lại được. Mà thân bầu bí bụng mang dạ chửa, thức giấc vào ban đêm mệt lắm chứ.

Rắc rối mà chị Hoa lẫn chị Thúy gặp phải cũng là nỗi niềm chung của hầu hết mẹ bầu, dù biết rằng đi tiểu nhiều là triệu chứng không thể loại bỏ được nhưng vẫn có những cách để giảm phiền hà cho mẹ bầu đấy.

Mang thai đi tiểu nhiều – mẹ có nên lo lắng?

Việc đi lại tiểu tiện nhiều thường khiến các chị em cảm thấy mệt mỏi, thực sự không tốt cho sức khỏe thai phụ. Vậy nguyên nhân mang thai đi tiểu nhiều là do đâu?

Tử cung phát triển ngày càng lớn dần và gây áp lực lên bàng quang chính là nguyên nhân khiến mẹ thường xuyên buồn tiểu bởi ngay từ những tháng đầu của thai kỳ kích thước tử cung cũng có sự thay đổi gây chèn ép lên bàng quang, dẫn đến bàng quang bị kích thích không thể chứa được lượng nước tiểu như bình thường.

Buồn tiểu nhiều là một trong những dấu hiệu sớm báo hiệu mẹ mang thai.

Tăng tĩnh mạch trong thai kỳ khiến bà bầu bị phù thũng, nhất là trong ba tháng cuối khiến tuần hoàn máu tăng và làm cho lượng nước tiểu được bài tiết qua thận nhiều hơn, các mẹ sẽ cảm thấy buồn tiểu nhiều hơn cả ngày lẫn đêm.

Lượng hormone HCG thay đổi cũng là một nguyên nhân đáng kể gây hiện tượng buồn tiểu trong suốt thai kỳ. Hormone này làm tăng lưu lượng máu ở vùng xương chậu và thận, khiến bàng quang đầy nhanh hơn, vì vậy khiến mẹ bị buồn tiểu nhiều hơn.

Tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu hay bàng quang nếu không được điều trị có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng, đi tiểu thường xuyên, cảm giác nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu có máu, đi tiểu đau,… Nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến sinh non hoặc sẩy thai.

Mẹ bầu đang bị đi tiểu nhiều và cần tìm biện pháp khắc phục?

Cách giảm đi tiểu nhiều khi mang thai

Đi tiểu quá nhiều, đặc biệt là tiểu đêm sẽ làm cản trở nhịp sinh hoạt của bà bầu, gây mất ngủ và những bất tiện khác. Do vậy, để hạn chế đi tiểu nhiều khi mang thai, mẹ bầu nên:

– Nghiêng người về phía trước khi đi tiểu giúp bàng quang được làm rỗng tốt hơn so với việc ngồi thẳng

– Nếu không muốn phải lui tới nhà vệ sinh thường xuyên, tốt nhất là mẹ bầu nên tránh sử dụng trà và cà phê. – Uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ dẫn tới việc bạn phải đi tiểu nhiều hơn vào ban đêm. Cách tốt nhất là nên uống nhiều vào ban ngày và giảm dần vài giờ đồng hồ trước khi đi ngủ. – Luôn chuẩn bị một miếng băng vệ sinh để tránh các trường hợp khẩn cấp. Trong trường hợp đi ra ngoài, bạn cũng nên xác định được vị trí nhà vệ sinh gần nhất để thuận tiện hơn.

Phòng khám Phượng Đỏ luôn là địa chỉ được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn mỗi khi có nhu cầu về khám sản phụ khoa bởi nhiều ưu điểm vượt trội như:

✔ Đội ngũ y bác sỹ, chuyên gia giỏi: Với đội ngũ y bác sỹ là những người có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm trong việc khám chữa các bệnh phụ khoa.

✔ Trang thiết bị y tế hiện đại: Phòng khám luôn đi đầu trong việc áp dụng các trang thiết bị y tế hiện đại nhất hiện nay như máy siêu âm, máy chẩn đoán siêu thanh màu, các phòng xét nghiệm hiện đại, phòng tiểu phẫu vô trùng tuyệt đối…

✔ Thái độ phục vụ tận tình, chuyên nghiệp: Khi đến với phòng khám, người bệnh sẽ được phục vụ tận tình, chu đáo và thân thiện, không gian rộng rãi, yên tĩnh, sạch đẹp.

✔ Bảo đảm quyền riêng tư: Chị em hoàn toàn có thể yên tâm khi đến khám tại phòng khám Phượng Đỏ vì phương châm hoạt động của phòng khám là luôn tôn trọng trong việc đảm bảo quyền riêng tư của bệnh nhân, mọi thông tin của người bệnh sẽ được bảo mật tuyệt đối.

✔ Chi phí khám và điều trị hợp lý: Phòng khám có chế độ bảng giá hợp lý, giá cả công khai minh bạch cho mọi người, giá cả được thực hiện theo đúng quy định thu viện phí của Bộ y tế.

✔ Ngoài ra, phòng khám hiện đang áp dụng dịch vụ tư vấn và đặt lịch hẹn khám trước miễn phí qua hệ thống website hoặc qua đường dây nóng, bạn sẽ không phải chờ đợi lâu.

Thông tin liên hệ:

– Địa chỉ: 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.

– Thời gian: 8h – 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ, Tết.

– Trang web: phongkhamdakhoaphuongdo.vn

– Số điện thoại: 0225.883.1239

Bạn đang xem bài viết Hiện Tượng Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!