Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Nhức Mông Khi Mang Thai Có Thể Nguy Hiểm Sức Khỏe Bà Bầu Đừng Chủ Quan! mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tình trạng ê mông khi mang thai khá phổ biến và đây là một trong những dấu hiệu bị chuột rút. Tuy nhiên, nếu để tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe của bà bầu, do đó chị em đừng chủ quan khi ê mông kéo dài.
1. Nguyên nhân bị ê nhức mông khi mang thai
Ê nhức mông khi mang thai không nên chủ quan– Do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể khiến phần gân từ mông tới chân bị ảnh hưởng, tắc nghẽn trong thời gian dài. Vì vậy bà bầu sẽ cảm thấy bị ê hoặc tê cứng phần mông, khó khăn trong việc di chuyển.
– Sự phát triển của thai nhi cũng khiến mẹ bị ê nhức mông. Do khi thai nhi phát triển làm tăng sức ép lên vùng xương chậu, tử cung và sinh ra tình trạng đau nhức vùng xương chậu. Hiện tượng này có thể kéo dài xuống dưới hai chân.
– Cuối thai kỳ bà bầu sẽ cảm thấy đau nhức mông hơn bình thường do cơ thể dần có các chuyển hướng nhằm phù hợp cho việc ra đời của thai nhi. Vì vậy, máu dồn về xương chậu nhiều hơn, gây sức ép lên dây thần kinh và sinh ra ê mông.
2. Triệu chứng bình thường khi ê mông
– Bà bầu cảm thấy phần mông, lưng, hông kèm theo dấu hiệu nóng ran nhiều hoặc ít tùy theo tình trạng thai phụ.
– Bà bầu cảm thấy đau mông chạy xuống khớp gối, mắt cá chân, nặng nề.
– Ê mông nhiều hơn khi về đêm và lúc nằm ngủ.
3. Ê nhức mông ở bà bầu có nguy hiểm?
Ê nhức mông khi mang thai có thể gây nguy hiểm cho bà bầuTheo thống kê, cứ khoảng 5 bà bầu thì có 1 trường hợp bị đau thắt vùng lưng chậu khiến các cơn ê mông xuất hiện. Thông thường, ê mông khi mang thai không quá nghiêm trọng tuy nhiên, điều đó không có nghĩa bà bầu chủ quan.
Một số dấu hiệu sau đây cho thấy tình trạng này nguy hiểm và bà bầu cần phải khám bác sĩ ngay:
– Cơn đau tương tự như hiện tượng co thắt chuyển dạ. Bạn cảm thấy đau vùng chậu và ê mông với mức độ nặng dù chưa tới ngày sinh nở.
– Xuất hiện thêm các triệu chứng như chảy máu âm đạo, nước ối, chuột rút liên tục dù cơ thể thai phụ không hề bị té ngã hay chấn thương, va chạm.
4. Làm gì để cải thiện tình trạng này?
Nếu bà bầu vẫn cảm thấy ê nhức mông thường xuyên dù đi khám bác sĩ nói đây là hiện tượng bình thường thì chị em vẫn cần phải áp dụng một số cách sau đây để giảm việc đau nhức:
– Nên nằm nghiêng sang một bên, đặc biệt bên trái để cung cấp oxy dễ dàng cho thai nhi, tránh chèn ép lên bàng quang, giảm hiện tượng đi tiểu. Khi nằm nghiêng, đầu gối không quá cao hoặc quá thấp, gối thêm một chiếc gối mỏng dưới chân và xoay người nhẹ nhàng khi xuất hiện cơn đau.
– Không nên nằm trên bề mặt cứng, nên chọn loại đệm phù hợp với phụ nữ mang thai.
– Tránh cúi người, di chuyển mạnh, đặc biệt thời gian cuối thai kỳ.
– Có thể đắp gạc nóng vào vùng ê mông để giảm đau nhức.
– Tắm ngâm mình trong nước ấm để thả lỏng và thư giãn, giúp cơ cơ bắp giải phóng và giảm tình trạng nhức mỏi toàn thân.
– Tuyệt đối không khiêng đồ nặng vì có thể làm cho tình trạng tràm trọng hơn.
– Áp dụng một số phương pháp massage giúp giảm đau nhức.
Yeutre.vn (Tổng hợp)
Ra Khí Hư Màu Nâu Khi Mang Thai Liệu Có Nguy Hiểm Không? Mẹ Bầu Đừng Chủ Quan
Bài nên đọc:
Thời gian gần đây, chúng tôi đã nhận được rất nhiều thư chia sẻ của chị em phụ nữ về vấn đề khí hư phụ khoa, trong đó có nhiều thư thắc mắc về tình trạng khí hư bất thường trong thai kỳ.
Mẹ bầu bị ra khí hư màu nâu khi mang thai là do đâu?
Điển hình như chia sẻ của chị Ngọc – Thanh Xuân, Hà Nội: “… Tôi đang mang thai tháng thứ 5, dạo gần đây tôi thường thấy có khí hư màu nâu rất lạ, kèm theo mùi hôi hôi khó chịu và ngứa ngáy. Từ khi bắt đầu mang thai, tình trạng của tôi rất bình thường, ăn uống, ngủ nghỉ đều tốt, nay bỗng nhiễn xuất hiện tình trạng ra khí hư màu nâu khi mang thai khiến tôi rất lo, không biết tôi đang mắc bệnh gì và liệu có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?
Cũng nói thật là từ sau khi hết tam cá nguyệt đầu tiên, vợ chồng tôi cũng có gần gũi vài lần và không dùng biện pháp gì cả. Không biết điều này có ảnh hưởng gì đến khí hư bất thường của tôi hay không? Mong bác sĩ hãy giải đáp giúp tôi, xin cảm ơn!”
Như trên là chia sẻ của một mẹ bầu, cũng là vấn đề của rất nhiều phụ nữ khác hiện nay. Việc phát hiện có biểu hiện bất thường trong thai kỳ đã khiến cho không ít chị em lo lắng đến “mất ăn mất ngủ” và đương nhiên là sợ sẽ ảnh hưởng cho sức khỏe của thai nhi.
Nếu đúng như miêu tả của chị Ngọc rằng mình có ra khí hư màu nâu khi mang thai, kèm theo mùi hôi, ngứa ngáy, hơn nữa vợ chồng chị cũng có quan hệ tình dục không dùng biện pháp… Khả năng cao chị mắc phải bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, có thể là bệnh lý gì hay cần khắc phục như thế nào thì cần tìm hiểu rõ hơn ngay sau đây.
Nguyên nhân phụ nữ có thai bị ra khí hư màu nâu
Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ có rất nhiều thay đổi như về nội tiết tố, lượng hormon… từ đó sẽ khiến cho lượng khí hư tiết ra nhiều hơn.
Dấu hiệu ra khí hư màu nâu khi mang thai tháng đầu
+ Nhất là trong những giai đoạn đầu, khí hư sẽ có những biểu hiện để báo hiệu có thai, báo hiệu tình hình của thai nhi. Chẳng hạn như tình trạng ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai tháng đầu là sự báo hiệu có thai và thai đang bắt đầu làm tổ, giai đoạn này chị em cần thận trọng trong ăn uống, đi lại, vận động để bảo vệ tốt nhất cho thai nhi và sức khỏe.
Tuy nhiên khi mang thai 3 tháng đầu ra khí hư màu nâu nhiều và có thể lẫn máu thì chị em hãy đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám. Đây có thể là dấu hiệu dọa sảy thai vì vậy các mẹ bầu cần chú ý đến dấu hiệu này hơn.
+ Đến khi thai càng lớn, càng tác động nhiều đến vùng chậu, cổ tử cung, nhất là khi có dấu hiệu muốn chuyển dạ sẽ có lượng khí hư nhiều, khí hư màu nâu khi mang thai tháng cuối và có máu hồng hồng. Lúc này, mẹ bầu cần chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chuyển dạ và sinh nở.
+ Ngoài ra, tình trạng ra khí hư màu nâu khi mang thai có thể là sự biểu hiện rối loạn nội tiết tố, trường hợp này thường gặp ở những mẹ bầu ăn uống không đảm bảo, thiếu chất dinh dưỡng hoặc tâm lý không ổn định, thường bị căng thẳng, mệt mỏi…
Nếu là trường hợp này mẹ cần kịp thời bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, tăng cường thực phẩm dinh dưỡng, chất lượng hơn số lượng để đảm bảo sức khỏe cũng như thai nhi phát triển tốt. Đồng thời nên có tâm lý thoải mái, lạc quan… giúp cho thai nhi được hình thành ổn định, phát triển tốt nhất cả về sau này.
Bị khí hư màu nâu khi mang thai cũng không thể loại trừ trường hợp mắc phải các bệnh lý phụ khoa, nhất là khi đang có thai bị ra khí hư màu nâu kèm mùi hôi, ngứa ngáy, đau rát…
Cụ thể, một số bệnh lý có thể gặp phải như:
+ Bệnh viêm nhiễm âm đạo, phụ khoa: Đây là những bệnh rất phổ biến, thường do những tác nhân như vi khuẩn, nấm gây ra. Ngoài biểu hiện khí hư bất thường, có màu nâu, màu nâu đỏ… còn kèm theo mùi hôi, ng ứa ngáy, đau rát…
Nguyên nhân bệnh viêm nhiễm phụ khoa gây khí hư bất thường
Như trường hợp của chị Ngọc, có thể do vợ chồng chị có quan hệ tình dục khi mang thai mà không dùng biện pháp, nên đã lây lan mầm bệnh khiến chị bị viêm âm đạo. Hơn nữa trong quá trình mang thai do cơ thể rất nhạy cảm, khả năng đề kháng cũng kém nên các tác nhân gây bệnh dễ dàng “tung hoành”.
+ Bệnh ung thư cổ tử cung: Mặc dù mang thai nhưng phụ nữ vẫn có nguy cơ cao bị ung thư cổ tử cung, tình trạng này có thể do đã lây nhiễm vi rút HPV từ trước. Tuy nhiên, ngoài biểu hiện ra khí hư màu nâu khi mang thai còn kèm theo mùi hôi, ngứa ngáy, đau rát, xuất huyết âm đạo bất thường, đau bụng dưới, đau vùng chậu, đau thắt lưng..
Mặc dù vậy, cần phải có kiểm tra, xét nghiệm cụ thể mới có thể chắc chắn được.
Như vậy, nếu tình trạng có khí hư bất thường khi mang thai, kèm theo biểu hiện khác lạ và nghi ngờ bệnh lý như trên, dù là ở giai đoạn thai kỳ nào thì chị em cũng cần phải hết sức thận trọng. Bởi các bệnh lý này có thể gây ra những nguy cơ như:
Thai nhi chậm phát triển, nhiễm trùng
Con sinh ra có thể bị dị tật
Nguy cơ lớn gây sẩy thai, chết lưu, sinh non
Hoặc thậm chí có thể nguy hại đến tính mạng của cả người mẹ.
Cần sớm có biện pháp khắc phục ra khí hư màu nâu khi mang thai
Mẹ bầu phải làm gì khi mang thai có khí hư màu nâu?
Trường hợp khí hư không do bệnh lý thì không cần phải lo lắng, mẹ bầu chỉ cần chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô thoáng mỗi ngày. Kết hợp có chế độ ăn uống, sinh hoạt, lành mạnh và điều độ, đồng thời phải luôn thoải mái, vui vẻ để đảm bảo thai nhi phát triển tốt nhất, thai kỳ 9 tháng 10 ngày diễn ra suôn sẻ.
Nhưng với trường hợp do bệnh lý gây ra, mẹ bầu cần kịp thời có biện pháp loại bỏ tình trạng ra khí hư màu nâu khi mang thai, điều trị triệt để các chứng bệnh phụ khoa gây nên.
Trước hết cần đi khám để xác định nguyên nhân, sau đó bác sĩ sẽ có phương pháp chữa trị hiệu quả và phù hợp nhất cho phụ nữ mang thai. Chính vì vậy, khi phát hiện biểu hiện khác lạ các chị em hãy đi khám sớm, nếu bệnh được phát hiện sớm và chữa trị tốt sẽ loại bỏ được triệt để.
Bảo Anh(t/h)
chúng tôi
Thạc sĩ – Bác sĩ Đỗ Thanh Hà
Sức Khỏe: Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Gì Không?
Hội bác sỹ –
Trong thời gian mang thai, bất kì sự khác lạ nào trong cơ thể cũng có thể là bình thường hoặc dấu hiệu cảnh báo bất thường, đau bụng dưới khi mang thai cũng vậy.
Thưa bác sĩ, đây là lần đầu em mang thai. Hiện tại em đang được 6 tuần. Từ khi mang thai, em liên tục cảm thấy đau bụng dưới, có lúc lâm râm, có lúc lại đau nhiều. Em đã đi siêu âm thì bác sĩ nói em bé có tim thai, phát triển bình thường. Em không biết hiện tượng đau bụng dưới khi mang thai như em gặp phải có nguy hiểm gì không? Mong bác sĩ tư vấn để em yên tâm hơn. Em xin cảm ơn bác sĩ!
Bạn P. Thương thân mến!
Trong thời gian mang thai, bất kì sự khác lạ nào trong cơ thể cũng có thể là bình thường hoặc dấu hiệu cảnh báo bất thường, bởi vậy, mẹ bầu không nên chủ quan mà phải đi khám và tham khảo tư vấn của bác sĩ. Với hiện tượng đau bụng dưới khi mang thai cũng vậy. Rất nhiều chị em khi mang bầu gặp hiện tượng này, đặc biệt là những người mới mang thai lần đầu. Đây có thể là điều bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo biến chứng thai kì mà không phải thai phụ nào cũng biết.
Ở những tuần đầu của thai kì, do thai đang tìm cách làm tổ trong buồng tử cung nên có thể gây ra cảm giác khó chịu, đau tức ở vùng bụng dưới. Bên cạnh cảm giác đau bụng dưới này, một số mẹ bầu còn có thể các dấu hiệu khác như chóng mặt, buồn nôn… Vào những tuần sau đó (khoảng 2-3 tháng đầu), triệu chứng này có thể giảm đi hoặc khó chịu hơn. Trường hợp khó chịu hơn là do sự căng cơ và dây chằng vì phải nâng đỡ thai nhi đang ngày càng lớn trong buồng tử cung. Triệu chứng đau bụng dưới này còn có thể xuất hiện vào cuối thai kí, do dịch vị trong dạ dày tá tràng tăng lên.
Tuy nhiên, ở những tuần đầu thai kì, cũng có trường hợp đau bụng dưới cảnh báo nguy hiểm đối với mẹ bầu và thai nhi. Đó là trường hợp mẹ bầu mang thai ngoài tử cung, dọa sẩy thai sớm…
– Thai ngoài tử cung: Nếu không may mang thai ngoài tử cung, ngoài việc đi siêu âm không thấy thai trong buồng tử cung, mẹ bầu còn có thể thấy các dấu hiệu khác như đau bụng dữ dội hoặc từng cơn, âm đạo chảy máu bất thường…
– Dọa sẩy thai: Khi có nguy cơ dọa sẩy thai tức là cổ tư cung co bóp mạnh. Điều này khiến cho mẹ bầu cảm thấy đau bụng dưới, nặng bụng và có thể kèm theo ra máu âm đạo.
Hiện tại, bác sĩ thăm khám và quản lý thai cho bạn nói thai phát triển bình thường thì bạn cũng không nên lo lắng quá. Bạn nên thư giãn tinh thần để giữ sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời bạn cũng cần chú ý các dấu hiệu của cơ thể, đi khám, siêu âm theo hẹn của bác sĩ. Nếu thấy có các dấu hiệu bất thường thì nên đi khám ngay.
Chúc mẹ con bạn khỏe mạnh!
BS. Hoa Hồng
Đau Bụng Đi Ngoài Khi Mang Thai: Dễ Gặp Nhưng Đừng Chủ Quan
》Trong thời kỳ mang thai, bất cứ sự thay đổi bât thường nào ở hệ tiêu hóa của mẹ cũng ảnh hưởng đến thai nhi. Trong đó, đau bụng đi ngoài mang thai tuy là tình trạng phổ biến nhưng cũng cần được chú ý vì nó có thể gây hậu quả khó lường.
》 Mẹ bầu đau bụng đi ngoài không phải là hiện tượng có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Tuy nhiên, nó có thể gây mất nước nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Do vậy, chị em đang mang thai cần nắm rõ những kiến thức cần thiết về chứng bệnh này.
》 Đau bụng đi ngoài khi mang thai là tình trạng thường gặp ở nhiều phụ nữ có thai. Một nghiên cứu trên 3.682 phụ nữ cho thấy, có 14.3% mẹ bầu từng ít nhất một lần gặp phải tình trạng này trong thai kỳ.
》 Mức độ đau bụng trong giai đoạn mang thai tháng đầu cũng giống như khi bạn đau bụng kinh. Nó là hệ quả do sự co bóp của xương chậu và tử cung. Bạn có thể cảm thấy đau ở bên này nhiều hơn bên còn lại.
Đau bụng đi ngoài khi mang thai là tình trạng phổ biến.
》 Đôi khi, nếu đứng một chỗ quá lâu, hoặc cười, hắt hơi hoặc ho, mẹ bầu có thể thấy đau bụng do áp lực đè lên vùng bụng đang ngày càng tăng lên.
》 Tuy cơ địa mà mỗi thai phụ sẽ cảm thấy đau theo những cách khác nhau. Đối với các chuyên gia y tế, đau bụng đi ngoài khi mang thai tháng đầu là dấu hiệu cho thấy tử cung đang bị áp lực lớn.
》 Đau bụng đi ngoài là một triệu chứng không thể tránh khỏi trong giai đoạn sức khỏe người mẹ có sự biến động lớn như mang thai. Bầu 7 tháng bị đau bụng đi ngoài, thai 39 tuần đau bụng đi ngoài, đau bụng đi ngoài khi mang thai tháng cuối đều là những hiện tượng khiến chị em lo lắng. Nhưng thực tế, trong bất kỳ thời điểm nào thuộc thai kỳ, mẹ bầu cũng có thể đau bụng đi ngoài chứ không riêng gì những thời điểm được liệt kê ở trên.
》 Thông qua nghiên cứu và quan sát, các bác sĩ đã chỉ ra 5 nguyên nhân cơ bản gây đau bụng đi ngoài ở phụ nữ mang thai. Năm nguyên nhân này có mối liên hệ chặt chẽ tới thai kỳ của các chị em như sau:
⦿ Chế độ dinh dưỡng thay đổi: Đa số các mẹ bầu đều sẽ thay đổi khẩu phần ăn, chế độ dinh dưỡng khi bước vào thai kỳ. Khi sự thay đổi dược tiến hành quá đột ngột, đặc biệt là số lượng thức ăn tăng lên, nó có thể khiến bụng và dạ dày khó chịu. Từ đó, tình trạng đau bụng đi ngoài sẽ xuất hiện như một hệ quả tất yếu.
⦿ Nhạy cảm với đồ ăn: Nhiều thai phụ gặp phải vấn đề nam giải là nhạy cảm với đồ ăn. Khi mang thai, phần đông mẹ bầu sẽ kén ăn và dễ bị kích ứng bởi đồ ăn. Chúng có thể gây đầy hơi, trướng bụng, thậm chí, đau bụng đi ngoài nhiều lần trong ngày.
Trong thai kỳ, nhiều yếu tố có thể trở thành nguyên nhân gây đau bụng đi ngoài
⦿ Ảnh hưởng của một số loại vitamin bổ sung trong thai kỳ: Vitamin là chất cần thiết cho cả mẹ và bé khi mang thai. Tuy nhiên, một số loại vitamin cho bà bầu có khả năng làm dạ dày khó chịu, chướng bụng và gây tiêu chảy.
⦿ Hormone thay đổi: Hormone thai kỳ thay đổi, đặc biệt là sự gia tăng của progesterone khiến hệ tiêu hóa làm việc chậm lại, nhu động ruột kéo dài thời gian làm việc và thư giãn quá nhiều dẫn tới tình trạng thức ăn nằm lại trong dạ dày và đại tràng lâu hơn, gây đầy hơi, khó chịu ở bụng dưới.
⦿ Chứng không dung nạp lactose: Sữa bầu là thực phẩm cần thiết mà hầu như thai phụ nào cũng cần bổ sung. Nhưng tùy theo cơ địa, một số chị em có gặp phải tình trạng cơ thể không dung nạp đường lactose. Người mắc chứng này khi ăn hoặc uống các thực phẩm hay thức uống làm từ sữa, đường lactose trong đó sẽ không phân hủy được rồi chuyển xuống ruột già. Tại đây, các vi khuẩn sẽ phân hủy lactose thành chất lỏng và khí. Từ đó, cơ thể xuất hiện các triệu chứng ở hệ tiêu hóa như đầy hơi, đau bụng đi ngoài.
》 Ngoài 5 nguyên nhân trên, mẹ bầu còn có nguy cơ bị đau bụng đi ngoài do các tác nhân sau:
⦿ Bị ngộ độc thức ăn ⦿ Nhiễm virus gây nôn mửa và tiêu chảy ⦿ Ký sinh trùng đường ruột ⦿ Mắc hội chứng ruột kích thích ⦿ Tác dụng phụ của một số loại thuốc ⦿ Mẹ bầu bị viêm loét đại tràng ⦿ Hội chứng Crohn ⦿ Bệnh Celiac
》 Hầu hết các trường hợp đau bụng đi ngoài sẽ hồi phục nhanh chóng. Tuy nhiên, một khi tình trạng này đi kèm với các triệu chứng nghiêm trọng khác như nôn mửa, sốt cao, đau quặn bụng, đi ngoài ra máu, chuột rút cơ bụng, tiêu chảy nhiều lần trong ngày hoặc nguy hiểm hơn là đau đầu, mất nước suy kiệt sức khỏe thì mẹ bầu cần được chữa trị và chăm sóc y tế.
》 Đau bụng đi ngoài nhiều lần rất dễ khiến mẹ bầu bị kiệt sức. Đáng lo hơn là các cơn đau ở ổ bụng sẽ kích thích tử cung co bóp. Nếu không điều trị kịp thời, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa sự an toàn của thai nhi.
Sự phát triển của thai nhi sẽ gặp vấn đề nếu mẹ bầu bị đau bụng đi ngoài kéo dài kèm những dấu hiệu nghiêm trọng khác.
》 Suy dinh dưỡng, phát triển chậm, nghiêm trọng hơn có thể chết trong bụng mẹ là những rủi ro mà thai nhi phải đối mặt khi mẹ bầu bị đau bụng đi ngoài. Đặc biệt, đau bụng đi ngoài khi mang thai tháng đầu, đau bụng đi ngoài khi mang thai tháng cuối kéo dài là hai thời điểm ảnh hưởng sâu sắc nhất đến thai nhi.
》 Xây dựng chế độ ăn uống khoa học là biện pháp đơn giản giup khắc phục những trường hợp đau bụng đi ngoài nhẹ. Tuy nhiên, khi tình trạng do trở nặng, nhất là kéo dài 2 ngày liền, phụ nữ mang thai có thể mất nước chỉ trong thời gian ngắn. Khi đó, mẹ bầu cần đi khám càng sớm càng tốt.
》 Lưu ý quan trọng là chị em không nên tự ý mua và sử dụng thuốc theo mách bảo của người không có chuyên môn. Nhiều loại thuốc điều trị đau bụng đi ngoài khi mang thai sử dụng không đúng cách có thể gây hại cho thai nhi.
》 Khi gặp các triệu chứng này, mẹ bầu hãy đi khám bác sĩ:
⦿ Đau bụng đi ngoài tiêu chảy nghiêm trọng trong vòng 2 ngày hoặc lâu hơn. ⦿ Đau bụng đi ngoài kèm theo sốt cao và nôn mửa ⦿ Đau bụng đi ngoài thấy phân chứa máu. ⦿ Đau bụng dữ dội, đi ngoài.
》 Nhiều mẹ bầu băn khoăn vì đôi khi đau bụng đi ngoài ra phân xanh khi mang thai. Điều này có thể là do chị em tiêu thụ nhiều thực phẩm chứa chât diệp lục. Ngoài ra, trong thai kỳ, việc mẹ bầu ăn nhiều rau xanh, cộng với việc hấp thụ các loại vitamin giàu chất sắt, các loại thuốc hay thực phẩm chức năng cũng có thể khiến phân có màu xanh.
》 Tuy nhiên, nếu bạn không thuộc các trường hợp trên thì hãy đi khám bác sĩ ngay bởi vì đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lý đặc biệt nào khác trong thai kỳ.
》 Bên cạnh thuốc tây, mẹ bầu có thể sử dụng một số bài thuốc trị đau bụng đi ngoài từ dân gian trong trường hợp nhẹ như uống nước gạo rang, uống nước ép cà rốt hay ăn món lá mơ chiên chứng gà…Tuy nhiên, trước khi áp dụng, chị em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé.
》 Mẹ bầu hoàn toàn có thể hạn chế nguy cơ bị đau bụng đi ngoài khi mang thai nhờ xây dựng một chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi khoa học và lành mạnh như sau:
⦿ Tránh xa những loại thực phẩm dễ gây đau bụng, đi ngoài: Trong thai kỳ, mẹ bầu nên tiêu thụ ít các thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng và các sản phẩm từ bơ sữa, thức uống có gas, thức uống chứa nhiều caffeine, trái cây sấy khô, thực phẩm nhiều đường…
Chế độ ăn khoa học sẽ giúp mẹ bầu hạn chế bị đau bụng đi ngoài.
⦿ Ăn đúng cách: Tăng cường rau xanh, cân bằng sinh dưỡng, ăn uống đủ chất, nhưng không ăn quá nhiều, quá nhanh hoặc quá no dễ khiến dạ dày khó chịu, gây đau bụng đi ngoài.
⦿ Uống đủ nước: Phụ nữ mang thai nên uống khoảng 2,4 lít nước mỗi ngày, vì lúc này bạn đang phải cung cấp nước cho 2 cơ thể. Chị em có thể bổ sung các loại nước ép trái cây tốt cho bà bầu như nước ép cà rốt, nước dừa, nước chanh, nước ép dâu, táo…Nước lọc sẽ giúp bù lại lượng chất điện giải đã mất trong khi nước ép sẽ bổ sung muối và kali cho cơ thể sau khi đi ngoài nhiều.
⦿ Nghỉ ngơi điều độ: Mẹ bầu nên ngủ đủ giấc, đúng giờ, tránh thức khuya.
⦿ Hạn chế căng thẳng: Mẹ bầu nên giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ, tránh stress ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trên đây là những thông tin cần thiết về chứng đau bụng đi ngoài khi mang thai. Hi vọng, những thông này có thể giúp ích cho chị em trong việc phòng tránh và chữa đau bụng đi ngoài trong thai kỳ. Hi vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn đọc có cái nhìn cụ thể về tình trạng đau bụng đi ngoài mà các bà bầu đang gặp phải, cũng như nắm được nguyên nhân bệnh để có phương án giải quyết sao cho đúng. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được giải đáp từ đội ngũ tư vấn Khoe247.vn, nhanh tay truy cập tin hoặc gọi về tổng đài tư vấn của chúng tôi HOTLINE: 024.85.86.86.85 để được giải đáp mọi thắc mắc nhé.
Bạn đang xem bài viết Đau Nhức Mông Khi Mang Thai Có Thể Nguy Hiểm Sức Khỏe Bà Bầu Đừng Chủ Quan! trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!