Xem Nhiều 4/2023 #️ Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Tuần Đầu Tiên # Top 12 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 4/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Tuần Đầu Tiên # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Tuần Đầu Tiên mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mang thai tuần đầu, liệu bụng có to không ? Đây có lẽ là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Thực tế, khi có những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên thì bụng của mẹ bầu vẫn chưa to lên mà chỉ có những dấu hiệu có thai xuất hiện. Các xét nghiệm thai kỳ sẽ có một kết quả chính xác nhất việc có bầu hay không. Dấu hiệu có thai sớm nhất không phải chỉ có mỗi trễ kinh mà còn có nhiều những dấu hiệu khác nữa.

Có thai bao lâu sau khi quan hệ ?

Nếu sức khỏe sinh sản của 2 vợ chồng bình thường và không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào thì việc quan hệ tình dục thường xuyên sẽ nâng cao tỷ lệ có thai.

Khi vợ chồng quan hệ vào thời điểm rụng trứng thì chỉ khoảng 1 – 2 ngày sau tinh trùng sẽ thụ tinh cho trứng. Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành phôi nang và phôi nang sẽ đi vào thành tử cung để làm tổ. Lúc này phôi nang được gọi là phôi thai và sẽ xuất hiện những dấu hiệu có thai sớm.

Nhận biết dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên

Khi trứng và tinh trùng được kết hợp và di chuyển làm tổ thành công thì có thể xuất hiện những dấu hiệu mang thai như sau:

– Ra máu báo thai: Thường xuất hiện từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 4. Máu báo thai ra rất ít, chỉ xuất hiện vài giọt màu hồng, đỏ hoặc nâu. Máu ra không quá 3 ngày và mẹ cảm thấy bụng đau âm ỉ nhẹ.

– Trễ kinh: Khi trứng đã được thụ tinh và làm tổ thành công thì sẽ không xuất hiện kinh nguyệt nữa.

– Dịch âm đạo: Dịch âm đạo xuất hiện với khí hư màu trắng hoặc trắng đục.

– Đau ngực: Dấu hiệu đau ngực xuất hiện sau 1 – 2 tuần sau khi thụ thai thành công. Vùng ngực căng tức và có vẻ như bị sưng lên, núm vú cũng có màu sậm hơn.

– Chuột rút: Hiện tượng này xuất hiện khoảng giữa 6 – 12 ngày sau khi trứng được thụ tinh.

Ngoài ra ở nhiều mẹ bầu cũng có xuất hiện các cơn ốm nghén, táo bón, xì hơi, tâm trạng thay đổi thất thường…

Tuần đầu mang thai, bụng có to không ?

Khi có những dấu hiệu có thai sớm, tuần đầu tiên các chị em nên sử dụng que thử thai hoặc tới cơ sở y tế làm các xét nghiệm chẩn đoán mang thai. Khi xác định đã có thai thường thai đã ở trong khoảng tuần từ 4 trở lên do tuổi thai được tính bằng vòng kinh.

Đối với thai tuần đầu tiên các mẹ mới chỉ cảm thấy các dấu hiệu đau tức, bụng nhẹ, ra máu chứ bụng vẫn chưa to.

Kích thước bụng bầu tùy vào từng cơ thể và sự phát triển của bé mà ở mỗi người có kích thước khác nhau. Nhưng khi ở thời điểm tháng thứ 3 trở đi thì bụng bầu sẽ nhìn rõ hơn. Tuy nhiên, ở tháng đầu tiên thì các mẹ cũng có thể cảm nhận vùng bụng của mình có sự thay đổi nhẹ.

20 Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Tuần Đầu Tiên

Dấu hiệu nhận biết mang thai

1. Dấu hiệu đầu khi mang thai là hiện tượng căng tức ngực

Bạn có thể nhầm lẫn hiện tượng đau nhức núi đôi với dấu hiệu tiền kinh nguyệt. Khi mang thai, lượng máu cơ thể cung cấp cho vùng ngực tăng lên,vì vậy mà bạn sẽ thấy hiện tượng căng ngực khó chịu.

Nhưng nếu quan sát kỹ, bạn phát hiện ra nhũ hoa chuyển màu sẫm hơn so với bình thường mà không do bất kỳ tác nhân nào khác thì bạn hãy nghĩ ngay đến việc mình đã mang thai.

2. Vùng kín tiết nhiều dịch là một trong những dấu hiệu mang thai sớm nhất

3. Đi tiểu nhiều

Có bầu cũng là lúc lượng hormone HCG trong cơ thể tăng lên khiến bạn thường xuyên đi tiểu. Với áp lực cộng thêm từ tử cung, tình trạng này sẽ ngày mỗi tăng khi bước qua quý II của thai kỳ. Nếu không sử dụng thức uống lợi tiểu và uống nước quá nhiều trong một thời điểm mà bạn vẫn cứ đi tiểu liên tục thì đó là dấu hiệu của thai kỳ đầu tiên.

4. Đau đầu, chóng mặt

Khi mang thai, lượng estrogen trong máu tăng cao khiến bạn hay đau đầu, chóng mặt

5. Da xanh xao, tái nhợt

Khi hormone progesterone tăng cao trong quá trình mang thai sẽ khiến nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn mức bình thường. Do đó, bạn sẽ phải tiêu hao năng lượng nhiều hơn, cần một lượng sắt cao hơn cung cấp cho cơ thể. Một khi chưa kịp đáp ứng, cơ thể sẽ bị thiếu hụt khiến bạn mất sức, mệt mỏi.

6. Thèm ăn bất thường

Nhu cầu dinh dưỡng lúc này không chỉ cho riêng bạn mà còn cho thai nhi nên khiến bạn thèm ăn và ăn nhiều hơn. Lượng thực phẩm thông thường dường như không thể đáp ứng đủ vì thế bạn phải liên tục bổ sung bằng thức ăn vặt và ăn nhiều bữa trong ngày. Dấu hiệu này có thể không đúng với những người có chế độ ăn uống khác thường do mắc chứng béo phì.

7. Buồn nôn

Trái với cảm giác thèm ăn, một số người khi mang thai lại cực kỳ nhạy cảm với mùi hương, bất kể đó là mùi gì. Họ có thể buồn nôn khi ngửi thấy mùi thức ăn như thực phẩm chiên, thức ăn dầu mỡ nhiều, các thức ăn có mùi tanh hoặc đơn giản chỉ là mùi hương lạ như nước hoa, khói thuốc, mùi động vật, mùi hóa chất, … Tình trạng này kéo dài và nặng hơn vài tuần sau đó, thậm chí vài tháng đối với những phụ nữ mắc chứng thai nghén nặng.

8. Lông mày dựng đứng

Chỉ nhìn qua đôi lông mày và tóc mai mà một số bà vẫn phát hiện con/ cháu có thai. Nhiều người bị đoán trúng phóc mà miệng cứ há hốc vì kinh ngạc. Tuyệt chiêu của các cụ là nhìn phần chân mày nơi giao nhau của hai đầu, nếu thấy dựng ngược lên thì chắc chắn là người này đang mang thai. Thêm vào đó, phần tóc mai cũng dựng ngược lên đồng thời thì đến mười mươi lời đoán đó là sự thật.

9. Gan bàn tay đỏ cũng là một dấu hiệu nhận biết có bầu

Nhiều cụ lại truyền cho con cháu cách nhận biết mang thai từ những thay đổi ở lòng bàn tay. Theo đó, nếu thấy gang bàn tay đỏ và có phần ngứa ngáy thì có thể đang mang em bé trong bụng. Lý do là khi mang thai, hormone estrogen tăng lên đồng thời lượng máu lưu thông cũng tăng nên máu bị ứ ở lòng bàn tay gây đỏ ửng.

Kinh nghiệm này ứng với không ít người. Họ có thể dễ dàng đoán biết mình mang thai mà chưa phải nhờ đến những phương pháp khoa học khác.

10. Da mặt nổi mụn nước

Một số người khi mang thai lại bị nổi mụn. Nhưng những vị khách không mời này lại hơi khác so với các loại mụn khác. Chúng trông bóng và có chứa nước bên trong, không to nhưng li ti và có khi phát triển thành vạt dày. Thường những mụn nước này xuất hiện nhiều trên trán và tự mất đi mà không cần can thiệp gì.

11. Cổ ngẳng

Người xưa tin rằng, khi phụ nữ mang bầu, nơi hõm cổ ở xương quai xanh hai bên, các mạch máu sẽ nổi lên và giật thấy rõ. Cùng với đó, cổ người phụ nữ mang thai còn ngẳng ra. Vì thế, nếu có mẹ nào thấy những biểu hiện trên thì hãy mau chóng thử thai. Kết quả sẽ rất chuẩn xác.

12. Môi tái nhợt

Theo dân gian, cơ thể người phụ nữ khi mang thai sẽ yếu đi rất nhiều, sinh ra mệt mỏi, khiến da mặt xanh xao, môi tái nhợt. Vì thế, ngoài các trường hợp đau bệnh, người có biểu hiện trên thường bị nghi là đang mang thai.

13. Ngáp liên tục

Ở một số người, việc ngáp liên tục không phải là dấu hiệu của sự thiếu ngủ mà đó là biểu hiện của người mang thai do cơ thể mệt mỏi. Thậm chí, dân gian còn tin rằng một số ít trường hợp chồng nghén thay vợ sẽ liên tục bị ngáp ngủ và buồn ngủ dù không hề thiếu ngủ.

14. Mông nở

Điều này nghe có vẻ buồn cười nhưng không ít người vẫn coi đây là dấu hiệu nhận biết mang thai. Họ tin rằng khi người phụ nữ mang thai, khung xương chậu sẽ thay đổi và khiến phần mông trông có vẻ nở nang hơn. Nhiều người tinh ý có thể nhận thấy sự khác biệt này ngay cả khi thai phụ chưa có sự thay đổi đáng kể về vóc dáng.

15. Dễ cáu giận

Nội tiết tố trong cơ thể thay đổi đột ngột khi người phụ nữ có thai dễ khiến họ trở nên cáu gắt, sinh ra cau có, bực dọc và có thể quát mắng vô cớ. Vì thế, khi người khác nhận xét bạn tính tình thay đổi bất thường, hãy mau mau kiểm tra khả năng mang thai để sớm có chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp giúp giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi gia tăng nhằm tránh ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

16. Trễ kinh

Cuối cùng, ngày đèn đỏ đến nhưng không thấy đỏ đèn, đó là dấu hiệu chắc chắn nhất khẳng định bạn đang mang thai. Ngoại trừ những trường hợp kinh nguyệt không đều đặc biệt thuộc về bệnh lý, hoặc do tuổi tác, các trường hợp mất kinh đều do mang thai.

17. Đau lưng mệt mỏi giúp bạn biết mình có thai

Khi mang bầu hệ thống dây chằng ở lưng và cơ bụng bị kéo dãn trở nên lỏng lẽo. Vì thế mà dễ dẫn tới đau mỏi dọc sống lưng. Thêm vào đó, cơ thể bạn luôn làm việc hết công suất để cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi, vì thế cơ thể của mẹ sẽ cảm thấy mỏi mệt khó chịu.

18. Dấu hiệu khi có thai là thay đổi thân nhiệt

Bạn thấy nhiệt độ thân nhiệt của mình bỗng dưng cao hơn so với bình thường. Điều này được lý giải là do lượng hormone progesterone khi mang thai được tiết ra lớn hơn, khiến cơ thể bạn bị tăng nhiệt độ so với bình thường. Đây cũng là 1 dấu hiệu có thai sớm, dấu hiệu có thai tuần đầu hoặc sau 2 tuần nhưng không được chị em chú ý.

19. Mạch ở cổ đập mạnh là dấu hiệu mang bầu ít được chú ý

Ở phần hõm cổ, chỗ xương quai xanh nếu thấy đập mạnh, có thể nhìn rõ thì có thể đây là dấu hiệu mang thai sớm nhất. Đi kèm với dấu hiệu của mang thai này nhiều bạn nữ cũng cảm thấy cổ mình ngẳng dài, mặt mũi xanh xao hơn.

20. Tâm trạng trở nên thất thường

Khi tâm trạng bạn thay đổi rất thất thường: đang buồn chán, tủi thân, bạn có thể trở nên nóng giận hoặc cảm thấy khó chịu, bứt rứt trong người. Đó là dấu hiệu của mang thai; bởi sự thay đổi mạnh mẽ lượng hormone trong cơ thể là thủ phạm gây ra hiện tượng này.

Những lưu ý chung nhất khi mang thai mẹ bầu cần biết

Mang thai là khoảng thời gian vô cùng quan trọng đối với người phụ nữ. Không chỉ để ý đến việc nghỉ ngơi đầy đủ và ăn uống hợp lý, còn có thêm một số việc mà các bà bầu nên chú ý để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi và bản thân.

Ngay khi bạn có ý định mang thai hoặc biết mình đã có thai, hãy nói với bác sĩ tất cả những loại thuốc mà bạn đang dùng.

Thuốc chống co giật có thể mang lại một quá trình sinh nở không hoàn hảo. Một số loại thuốc giảm đau và thuốc chống trầm cảm cũng ảnh hưởng tới thai nhi. Và nếu trong trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc, tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ.

Lưu ý đặc biệt với vitamin A (dược phẩm) là loại vitamin có vị trí rất quan trọng đối với cơ thể con người, đặc biệt với trẻ nhỏ và cả thai nhi. Tuy nhiên bạn phải có chỉ định của thầy thuốc khi dùng vì vitamin A liều cao có thể gây nên các rối loạn khi tạo thai. Nhu cầu vitamin A với phụ nữ có thai chỉ cần 2-3mg/ngày.

Rượu, thuốc lá, và các chất kích thích

Hạn chế uống rượu hay cocktail khi bạn đang có thai để tránh cho con bạn những nguy cơ khuyết tật ở vùng mặt, tim, chân và chậm phát triển tâm thần.

Các chất kích thích mạnh như: trà đặc, cà phê, rượu bia, thuốc lá, ngay cả những chất có chứa caffeine như cola, ca cao, các đồ uống có gas và chocolate cũng có ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thần kinh của con bạn.

Thuốc lá cũng là nguyên nhân chiếm 25% cho ra đời những đứa trẻ nhẹ cân. Bạn hãy từ bỏ thuốc lá vì nó cũng là nguyên nhân gây đẻ non.

Việc ăn uống khi mang thai rất quan trọng cho sự phát triển và hình thành của bé. Các bà bầu cần ghi nhớ những điều sau:

Ăn kiêng: Bạn không nên kiêng khem một cách vô lý. Kiêng khem quá làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng gây thiếu máu, đẻ non, con nhẹ cân, thậm chí còn nhiều tai biến khác.

Tăng cân: Trong thời kỳ mang thai, bạn nên chú ý đến một số loại thực phẩm như các loại bánh kẹo, đường, khoai chiên ròn, bánh quy… vì chúng có thể gây tăng cân quá nhanh ở bạn, cũng là hiện tượng không tốt.

Nếu bạn thấy tăng cân quá nhanh và nhiều, cần phải đến thầy thuốc khám ngay, đề phòng những tai biến…

Thực phẩm tanh: Hạn chế ăn cá ngừ, cá thu, cá biển vì chúng có chứa nhiều thủy ngân gây hại cho não của thai nhi.

Với các thức ăn có chất tanh, bạn nên rất chú ý tới chất lượng thực phẩm và khâu bảo đảm vệ sinh chế biến (kho nấu kỹ). Kiên quyết đổ bỏ khi thực phẩm đã ươn ôi, đồ ăn đã thiu.

Thịt: Tránh các loại thịt như thịt trâu, thịt chó, ba ba… vì nó gây đầy, lâu tiêu, ợ nóng, không tốt cho tiêu hóa của bà mẹ có thai.

Gia vị: Các loại gia vị như ớt, tiêu, tỏi, giấm, hành, gừng nên ăn vừa phải. Ăn nhiều gừng, giấm có khả năng làm cho đứa trẻ bị vàng da, có thể dẫn đến tổn thương ở não (theo kinh nghiệm dân gian).

Đồ hộp và đồ ăn nhanh: Hạn chế đồ ăn nhanh và các loại đồ hộp do các loại này không cung cấp nhiều calo. Bạn cũng không nên ăn những loại đồ hộp để lâu hoặc quá hạn sử dụng.

Thực phẩm có chất màu phụ gia: Các loại thực phẩm có chất màu phụ gia không đúng tiêu chuẩn cũng không tốt cho sức khỏe của bạn và bé, vì vậy bạn chỉ nên ăn các loại có màu từ thực vật.

Thực phẩm chưa qua chế biến: Cần phải tránh xa đồ hải sản sống, sữa chưa qua tiệt trùng hoặc pho mát mềm, đồ ăn chưa nấu chính. Tất cả đều là nguồn vi khuẩn có thể gây hại cho đứa con chưa sinh của bạn.

Bạn nên tránh những căng thẳng về thần kinh cho dù đó là hiện tượng bột phát hay hiện tượng mãn tính vì nó là một trong những nguyên nhân gây đẻ non.

Nếu có thể bạn hãy cố gắng giảm cường độ làm việc và ngủ đủ giấc vì điều đó rất cần thiết cho bạn và em bé.

Trong 7 tháng đầu nếu bạn và em bé trong bụng khỏe mạnh, phát triển bình thường thì có thể đi xa, tuy nhiên cần phải tránh các con đường xóc, tình trạng thay đổi khí hậu hay áp suất không khí đột ngột.

Từ tháng thứ 8 trở đi bạn không nên đi xa vì có thể sinh non hay sinh rớt dọc đường, rất nguy hiểm cho mẹ và bé.

Tránh xa vật nuôi trong nhà

Toxoplasmosis là loại sinh vật ký sinh trên người động vật nuôi trong nhà. Chúng có thể xâm nhập qua nhau thai từ cơ thể mẹ và gây khiếm khuyết cho sự phát triển của thai nhi.

Nếu mèo thường ăn thịt sống và có nhiều động vật ký sinh trên người thì các bà bầu ở cùng nhà hoàn toàn có thể bị nhiễm bệnh khi vô tình tiếp xúc với con vật cưng.

Khăn tắm khô cong và làm từ len thường tích điện và mức từ tính của nó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Vì vậy hãy nhúng khăn tắm vào nước nóng trước khi dùng nó để lau người.

Hãy tránh tất cả các bài tập vận động mạnh như chạy, nhảy hay nâng tạ bởi chúng sẽ khiến bạn quá sức và ảnh hưởng đến thai nhi.

Đi bộ, tập Yoga hay những bài tập thư giãn nhẹ nhàng sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong suốt thai kỳ.

Điều quan trọng nữa là dù tập loại thể dục nào bạn cũng cần chú ý tới các dấu hiệu cảnh báo như ra máu, hoa mắt chóng mặt…

Các chuyên gia cũng khuyến cáo tất cả các bà bầu nên rửa tay trước khi chuẩn bị bữa ăn, không nên thái thực phẩm chín trên thớt đã thái thực phẩm sống và không ăn bất cứ thực phẩm nào đã bỏ ra khỏi tủ lạnh sau 24 tiếng.

Nếu bạn hâm lại thức ăn thì nhiệt độ tối thiểu phải là 70 độ C. Thực phẩm để trong tủ lạnh cần được bảo quản ở nhiệt độ dưới 4 – 5 độ C để hạn chế sự hoạt động của vi sinh gây thối rữa thực phẩm.

10 Dấu Hiệu Mang Thai Tuần Đầu Tiên Dễ Nhận Biết Nhất

Đối với một số người phụ nữ, sự căng tức ngực chỉ xảy ra trong một tuần. Ngược lại, một số phụ nữ khác thì triệu chứng khó chịu này có thể xảy ra suốt 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.

Cách khắc phục: Bạn nên lựa chọn loại áo ngực có thể nâng đỡ ngực vừa vặn để giảm bớt cảm giác khó chịu. Tránh mặc loại áo ngực quá chật không vừa sẽ khiến ngực bị cọ sát và gây đau.

2. Đầu vú và núm vú sưng, thâm

Dấu hiệu có thai tiếp theo: Đầu vú và núm vú sưng – thâm có thể xuất hiện trong 1 đến 2 tuần đầu sau khi tinh trùng gặp trứng và thụ thai thành công. Đây cũng là kết quả của việc thay đổi hoóc-môn lớn trong cơ thể của người phụ nữ. Lúc này, cơ thể bạn đang tự điều chỉnh để chuẩn bị cho việc sản xuất sữa cho em bé bú mẹ. Theo đó, các tuyến sữa ở núm vú cũng phát triển nhanh, khiến đầu vú sưng và thâm lại.

Cảm giác khó chịu và hơi đau nhức ở núm vú này là dấu hiệu có thai phổ biến ở hầu hết bà mẹ khi mang thai và nó không làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Dấu hiệu mang thai sớm thứ 3 là ra máu nhẹ có thể xảy ra trong vòng 5 – 10 ngày sau khi trứng và tính trùng thụ thai thành công. Đây là dấu hiệu cho thấy phôi thai đã được cấy vào thành của tử cung và là nơi ở của em bé trong 9 tháng tiếp theo.

Nguyên nhân của việc chảy máu nhẹ là do sau một vài ngày thụ thai, trứng được thụ tinh sẽ bắt đầu làm ổ ở thành tử cung và làm mẹ chảy máu. Nhưng bạn yên tâm, điều này không gây đau đớn cho mẹ bầu mà là dấu hiệu tốt báo hiệu cho việc em bé đã sẵn sàng lớn lên trong bụng mẹ.

Triệu chứng chảy máu nhẹ là những vết màu hồng hoặc hơi đỏ ở đũng quần lót ở những bà mẹ mang thai là điều bình thường và không đáng lo ngại. Nhưng để cẩn thận thì dù máu có chảy nhiều hay ít (ngoài chu kỳ kinh nguyệt) thì bạn cũng không nên chủ quan. Và bạn hãy đi khám sớm nhất để bác sĩ có thể đảm bảo sức khỏe và xác định việc có thai của bạn cũng như đưa ra những lời khuyên tốt nhất cho bạn.

4. Đi tiểu nhiều hơn bình thường

Sau khi trứng gặp tinh trùng được thụ thai được 2-3 tuần thì bạn có thể đi tiểu nhiều lần hơn bình thường

Nguyên nhân: Sau khi phôi thai được làm tổ trong tử cung, cơ thể bạn sản xuất ra một loại hoóc-môn mang tên là hCG (HCG là từ viết tắt của cụm từ Human chorionic gonadotropin – Nội tiết tố hCG, một loại hóc môn đặc biệt và quan trọng, chỉ được tiết ra khi người phụ nữ mang thai). Đây là thủ phạm khiến bạn đi tiểu nhiều hơn đó. Ngoài ra, lượng hoóc-môn hCG cao trong nước tiểu của bạn cũng là dấu hiệu để nhận biết bạn có thai dựa vào việc việc làm xét nghiệm nước tiểu để biết có thai chính xác hơn.

Dấu hiệu có thai dễ nhận biết ở hầu hết phụ nữ là sự mệt mỏi và suy nhược sức khỏe không lý do. Nhưng không phải là do làm việc quá sức hay mệt mỏi mà khiến mẹ bầu bị mệt mỏi.

Nguyên nhân: Sự mệt mỏi khi mang thai là do sự gia tăng hoóc-môn Progesterone trong cơ thể gây ra. nên cơ thể mẹ bầu bị mất cân bằng năng lượng dẫn đến mệt mỏi. Ngoài ra, do cơ thể mẹ mang thai phải tạo ra nhiều máu để tập chung đem chất dinh dưỡng đến nuôi thai nhi. Vì vậy, tim phải làm việc nhiều hơn để đáp ứng sự tăng cung lượng máu nên gây ra cảm giác mệt mỏi. Tuy nhiên, Đây là hiện tượng bình thường hay gặp ở phụ nữ có thai nên bạn không cần phải lo lắng.

Cách giải quyết: Tốt nhất, bạn nên đi gặp bác sĩ để khám tìm ra nguyên nhân của việc suy nhược cơ thể. Nếu kết quả bạn có thai thì cần ăn uống bồi bổ sức khỏe một cách khoa học để thai nhi phát triển khỏe mạnh và tránh làm các công việc nặng nhọc ảnh hưởng tới thai nhi.

Mất kinh là dấu hiệu đầu tiên của thời kỳ thai nghén, nó cho biết trứng và tinh trùng đã được thụ thai thành công.

Nguyên nhân: Việc có kinh là do cổ tử cung dày lên để làm tổ cho trứng khi đã thụ thai được bám vào. Nhưng khi trứng không được thụ thai thì lớp màng cổ tử cung lúc này sẽ bị bong tróc ra, dẫn đến việc có kinh nguyệt. Ngược lại, khi trứng đã thụ thai thành công thành phôi thai thì cổ tử cung sẽ không dày lên nữa và kỳ kinh nguyệt sẽ bị tạm dừng lại.

Mất kinh là hiện tượng hoàn toàn bình thường đối với tất cả phụ nữ có thai và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi nên các mẹ bầu không cần phải lo lắng.

Tuy nhiên, không có kinh định kỳ có thể là dấu hiệu có thai hoặc cũng có thể do bạn căng thẳng, làm việc quá sức hoặc do mắc bệnh lý nào đó như: rối loạn kinh nguyệt, áp lực tâm lý, stress kéo dài …cũng có thể gây ra chậm kinh. Chính vì vậy, nếu sau khi thử que thử thai mà không có thì bạn cần đi khám phụ khoa để biết chính xác mình có thai hay không. Nếu không có thai thì bạn cần phải chữa trị vấn đề phụ khoa ngay để đảm bảo sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của mình sau này.

Có khoảng 50-90% phụ nữ mang thai trên toàn thế giới bị ốm nghén trong 3 tháng đầu mang thai gặp các triệu trứng như buồn nôn, nôn ói, chán ăn, nhảy cảm với 1 số mùi thức ăn. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp phụ nữ mang thai không bị ốm nghén trong suốt thai kỳ.

Nguyên nhân: Hiện nay, vẫn chưa có nhà nghiên cứu nào tìm ra nguyên nhân chính có thể gây ra triệu chứng ốm nghén nhưng phần lớn các giả thuyết đều cho đó là do thay đổi hoóc-môn gây ra. Ngoài ra, cũng có ý kiến khác cho rằng ốm nghén với các triệu trứng nôn mửa là do cách cơ thể phòng vệ khỏi những yếu tố có hại cho thai nhi như: các chất độc từ không khí và thức ăn. Mũi của phụ nữ mang thai cũng trở nên nhạy cảm hơn để đánh giá sự độc hại của chất nào đó khi đi vào cơ thể người mẹ.

Tuy ốm nghén không gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi nhưng ốm nghén nặng khiến bạn ăn gì cũng nôn hoặc bỏ ăn nhiều ngày sẽ khiến cơ thể mẹ bầu bị mệt mỏi, suy yếu sức khỏe do thiếu dinh dưỡng và đặc biệt em bé trong bụng cũng không phát triển được bình thường do bị thiếu dinh dưỡng từ mẹ để hấp thu.

Cách khắc phục: Biện pháp khắc phục tình trạng ốm nghén này rất đa dạng. Bạn có thể ăn ít thực phẩm và chia thành nhiều bữa ăn trong ngày. Tránh các thực phẩm kích thích dạ dày nhu đồ chiên, rán, đồ ăn có dậy mùi khó chịu, chất béo. Ngoài ra, Bạn có thể uống thêm nhiều nước, uống trà gừng, ăn vặt để quên đi cảm giác buồn nôn và lấn át những mùi khó chịu.

Lưu ý: Bạn không nên ăn quá no và nằm ngủ luôn hoặc không nên nằm quá lâu mà nên đi lại nhiều.

8. Mũi nhạy cảm với các mùi

Phụ nữ khi mang thai thường rất nhạy cảm với các mùi vị. Một số người còn bị dị ứng với tất cả các mùi khiến họ chán ăn, hoặc ăn vào sẽ nôn ngay.

Nguyên nhân: Theo các nhà nghiên cứu giải thích, khứu giác có một mối liên hệ với hormone estrogen tình dục ở nữ giới. Khi nồng độ estrogen tăng lên trong 3 tháng đầu mang thai thì khứu giác cũng sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi các mùi lạ hơn và điều này giải thích rằng tại sao phụ nữ có thai lại hay nôn ói khi ngửi mùi lạ.

Dấu hiệu mang thai với các bà bầu bị nghén là mũi nhạy cảm với các mùi thức ăn

Mũi nhạy cảm với các mùi khi mang thai sẽ làm cho bà bầu chán ăn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Cách giải quyết: Có thể uống trà gừng hoặc ăn các thực phẩm chứa gừng để giảm chứng nôn ói. Ngoài ra, bà bầu cũng có thể uống nước chanh, hít tinh dầu bạc hà để lấn át những mùi khó chịu và giảm cảm giác khó chịu khi ngửi mùi thức ăn.

Lưu ý: Khi mang thai bị nhạy cảm với các mùi thì bà bầu nên tránh các loại thực phẩm kích thích dạ dày như: đồ chiên rán, chất béo, đồ ăn có mùi khó chịu.

Ngược lại với triệu trứng ốm nghén không ăn được gì khi mang thai thì nhiều phụ nữ mang thai lại bị kích thích ăn khiến họ luôn có cảm giác thèm ăn, kể cả khi vừa ăn no xong. Thông thường, cảm giác thèm ăn sẽ xuất hiện ngay trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Đây là dấu hiệu rất tốt để bà bầu ăn được nhiều hơn giúp mẹ và thai nhi có một thai kỳ khỏe mạnh.

Nguyên nhân: Hiện nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh được nguyên nhân thèm ăn ở phụ nữ mang thai. Nhiều người cho rằng đây chỉ đơn giản là phản ứng tự nhiên của cơ thể, khi cơ thể thiếu gì thì sẽ muốn bổ sung thứ đó. Nói cách khác, cơ thể phụ nữ mang thai thiêu dinh dưỡng cho thai nhi nên cơ thể tạo ra phản ứng thèm ăn để cơ thể hấp thu và nuôi dưỡng em bé.

Sự thèm ăn tốt cho sức khỏe của bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, bà bầu vẫn cần có một chế độ ăn uống khoa học để cung cấp đủ chất đủ dinh dưỡng cho em bé.

10. Dấu hiệu có thai: Trướng bụng

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nhiều phụ nữ mang thai thường bị trướng bụng khiến cơ thể mệt mỏi, chán ăn và ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu và thai nhi.

Nguyên nhân: Do sự gia tăng hoóc môn progesterone và estrogen. Đặc biệt trong 3 tháng đầu, hoóc môn đặc trưng của phụ nữ là Progesterone sẽ làm nhão các cơ trong cơ thể bao gồm cả cơ của đường ruột. Vì vậy, đường ruột của phụ nữ mang thai hoạt động chậm lại, giúp thai nhi trong bụng hấp thu được nhiều dưỡng chất hơn. Theo đó, cơ thể người mẹ sản sinh ra nhiều khi ga trong bụng hơn nên gây ra trướng bụng.

Triệu chứng trướng bụng khi mang thai tuy không tốt cho bà bầu nhưng lại rất tốt cho thai nhi.

Cách giải quyết: Để giảm cảm giác trướng bụng này, bà bầu nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ và đặc biệt tránh ăn các đồ ăn có thể gây ra khí ga trong cơ thể như các đồ chiên, rán, các đồ ăn ngọt, cải bắp và các loại hạt đậu. Nếu bạn đã ăn kiêng khem mà không đỡ thì nên đi gặp bác sĩ để chữa trị chứng đầy bụng sớm.

Video: 6 tư thế quan hệ giúp bạn nhanh có thai nhất

Tự Nhận Biết Các Dấu Hiệu Mang Thai Sớm Tuần Đầu Tiên

Sau khi trứng được thụ tinh nó sẽ mất khoảng 1 tuần để bám vào làm tổ tại tử cung. Lúc này một sinh linh mới đã được hình thành trong cơ thể bạn, kéo theo những dấu hiệu mang thai đặc trưng xuất hiện.

Đối với từng người phụ nữ sẽ có những dấu hiệu mang thai sớm khác nhau, có người biểu hiện rất rõ rệt nhưng có người lại chỉ lác đác một vài biểu hiện nhỏ nếu không chú ý có thể hoàn toàn không phát hiện ra. Số tuần tuổi của thai nhi càng lớn các dấu hiệu mang thai lại càng rõ ràng hơn.

1. Thân nhiệt tăng lên

Thân nhiệt tăng lên là một dấu hiệu mang thai sớm nhất, tuy nhiên nó cũng rất dễ bị nhầm lẫn bởi khi trứng rụng tới kỳ kinh tiếp theo thân nhiệt của bạn cũng tăng cao hơn bình thường. Thai nhi càng lớn thân nhiệt của bạn càng có vẻ cao hơn lúc trước, bởi thế mà phụ nữ có thai thường rất hay nóng bức, khó chịu.

3. Mất kinh

Dấu hiệu có thai chắc chắn nhất chính là mất kinh. Nếu bạn đang sử dụng loại thuốc nào đó hoặc có sự xáo trộn trong cảm xúc cũng có thể ảnh hưởng tới việc trễ kinh nhưng nó chỉ trễ một thời gian nhất định rồi lại có chứ không mất hẳn như khi mang thai

4. Mệt mỏi

Khi mang thai cơ thể trở lên mệt mỏi, nhanh chóng xuống sức do cơ thể liên tục tiết ra các hormon progesteron sau khi thụ thai, làm nhiệt độ cơ thể tăng cao, đốt cháy năng lượng nhiều hơn. Cơ thể ngay tức khắc chưa thể cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho quá trình này dẫn tới mệt mỏi

5. Vú và núm vú có cảm giác căng cứng và hơi đau tức

Triệu chứng này gần giống khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân là do các tuyến cung cấp sữa trong cơ thể bạn bị trương căng lên, bắt đầu có dấu hiệu hoạt động tạo sữa tuy chỉ mới là những biến đổi mang tính chuẩn bị nho nhỏ vì phải vào tháng thứ 6 tuyến sữa mới bắt đầu chính thức hoạt động.

6. Núm vú và quầng vú sẫm màu hơn

Quầng vú chỉ sau một tuần thụ thai đã có màu sắc nhanh chóng sậm xuống so với bình thường

7. Táo bón

Lại có những phụ nữ bắt đầu có dấu hiệu táo bón do đường ruột thay đổi.

8. Buồn nôn, ói

Buồn nôn thường bắt đầu xuất hiện khi thai nhi được từ 4 tuần trở lên nhưng không phải phụ nữ nào cũng gặp phải. Có người hầu như chỉ có cảm giác buồn nôn một chút vào buổi sáng khi đánh răng nhưng lại có người bị nôn mửa tới tháng thứ 9

9. Tăng kích thước vòng 1

Bạn dễ dàng cảm thấy vòng 1 có vẻ no tròn hơn so với trước đây.

10. Cảm giác nhạt miệng

Bạn luôn có cảm giác nhạt mồm nhạt miệng, thèm ăn vu vơ, nhiều khi thèm ăn những món mà trước kia bạn rất ít khi động tới. Đồ ngọt và đồ chua là hai vị nhiều phụ nữ cảm thấy thèm nhất.

12. Đi đại tiện nhiều hơn

Nhiều phụ nữ kể lại trước lúc họ phát hiện mình có thai thấy rằng vào buổi sáng họ thường hay có nhu cầu đi đại tiện, kèm chút đau bụng. Điều này do đường ruột đã bắt đầu thay đổi.

13. Nhạy cảm với mùi

Bỗng nhiên mũi của bạn trở lên “rất thính”, rất nhạy cảm nhận ra các mùi vị khác nhau. Cũng bởi điều này mà nhiều phụ nữ gặp những tình huống rất khó chịu. Mùi nước hoa quen thuộc của ông xã nhiều khi lại làm bạn cảm thấy buồn nôn, khó chịu.

14. Thèm ăn bất thường

Tự nhiên bạn cảm thấy ăn được, khẩu vị khá tốt. Nhiều khi lại thèm cái này, thích cái kia, cả ngày chỉ loanh quoanh nghĩ tới đồ ăn.

15. Cảm thấy khó thở

Những phụ nữ lần đầu mang thai rất hay gặp triệu chứng này. Nguyên do là cơ thể bạn cần thêm oxy để phôi thai phát triển. Cảm giác này cũng kéo dài gần như toàn bộ quá trình mang thai

16. Tâm lý thất thường

Bạn trở lên vui buồn thất thường, dễ cáu gắt, nhạy cảm, hay suy nghĩ linh tinh, có thể buồn vì những chuyện không đâu.

17. Dùng que thử nước tiểu hoặc thử máu

Sau khi thấy trễ kinh khoảng 1, 2 tuần bạn nên mua que thử về kiểm tra. Các loại que thử thai trên thị trường hiện nay có độ chính xác khá cao, lên tới 99%.

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhận Biết Mang Thai Tuần Đầu Tiên trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!