Xem Nhiều 6/2023 #️ Đang Mang Thai Có Được Đi Muộn Về Sớm Không? # Top 7 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Đang Mang Thai Có Được Đi Muộn Về Sớm Không? # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đang Mang Thai Có Được Đi Muộn Về Sớm Không? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu hỏi: Tôi đang mang thai tháng thứ 8 và làm công việc văn phòng. Thời gian làm việc của tôi là từ 7h30ph đến 17h30ph các ngày trong tuần, riêng thứ bảy thì làm đến 17h là tan làm, chủ nhật được nghỉ. Xin luật sư cho tôi hỏi, tôi có được hưởng chế độ đi muộn về sớm như đối với chế độ sau khi sinh của những người có con dưới 12 tháng tuổi là 30 phút đi muộn và 30 phút về sớm không ạ?

Trả lời:

I. Căn cứ pháp lý

Bộ luật Lao Động 2012II. Nội dung

Theo quy định của Bộ luật Lao động 2012 về bảo vệ thai sản đối với lao động nữ thì:

” Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ

1. Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:

a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;

b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.

3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.

5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động. ”

LIÊN HỆ TRUNG TÂM GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ 19006248 (Nguồn: Internet)

Như vậy, đối với lao động nữ mang thai ở tháng thứ 07 trở đi thì sẽ được hưởng các chế độ:

– Không phải làm đêm, làm thêm giờ, đi công tác xa.

– Được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc giảm bớt 01h làm việc hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương nếu đang làm công việc nặng nhọc độc hại.

Pháp luật lao động hiện hành không có quy định về việc lao động nữ mang thai từ tháng thứ 07 trở đi được chế độ nghỉ mỗi ngày 60 phút như lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi (đi muộn 30 phút, về sớm 30 phút như bạn nói). Trong trường hợp của bạn, bạn có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động sắp xếp cho bạn thời gian nghỉ ngơi phù hợp.

Trụ sở chính: LK9-38 Tổng cục 5, Tân Triều, Hà Nội (cuối đường Chiến Thắng, Thanh Xuân).

Lao Động Nữ Mang Thai Có Được Đi Trễ Hoặc Về Sớm 1 Giờ Không?

1. Lao động nữ mang thai có được đi trễ hoặc về sớm 1 giờ không?

Thưa luật sư, luật sư cho em hỏi luật về chế độ thai sản: Đối với thai phụ mang thai tháng thứ 7 trở lên có được đi trễ hoặc về sớm 1 giờ hay không? Cảm ơn!

2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương…”

Căn cứ vào quy định pháp luật trên thì công ty bạn phải chuyển lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7 sang làm công việc nhẹ hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương. Việc cho lao động nữ mang thai tháng thứ 7 được đi trễ hoặc về sớm 1h là do sự sắp xếp, thỏa thuận của công ty bạn với người lao động.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

2. Điều kiện hưởng trợ cấp thai sản?

Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong luật sư giải đáp: Tôi tham gia BHXH vào tháng 12/2011 và đóng liên tục 1 năm. Đầu năm 2013 tôi nghỉ việc và tạm ngưng đóng BHXH (tôi nhận trợ cấp thất nghiệp nhưng chưa nhận BHXH sau 1 năm). Đến tháng 04/2014 tôi nhận việc ở cơ quan mới và tiếp tục đóng BHXH.

Vậy tôi có được tính thời gian đóng BH trước đó không? Thời gian dự sinh em bé của tôi là 02/2015 thì tôi có được nhận trợ cấp thai sản hay không?

Tôi rất mong nhận được lời tư vấn vào địa chỉ email này.

Kính thư!

Tháng 12 năm 2015 bạn sinh em bé, 12 tháng trước khi bạn sinh em bé là từ tháng 12/2014 – tháng 12/2015, trong khoảng thời gian này bạn đã tham gia bảo hiểm xã hội được 8 tháng (từ 4/2014 – 12/2015). Như vậy theo quy định tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014

“Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con. 2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. 4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.”

thì bạn đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản khi sinh con có nghĩa là bạn được hưởng trợ cấp thai sản và mức trợ cấp theo quy định tại Điều 39 Luật BHXH 2014 là hai tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Mọi vướng mắc vui lòng trao đổi trực tiếp với Chúng tôi qua số : để được tư vấn, hỗ trợ trực tuyến.

3. Nghỉ việc trước sinh có được hưởng chế độ thai sản không ?

Chào luật sư ạ! Cho cháu hỏi là cháu đóng BHXH đến hết tháng 7 năm 2015 cháu nghỉ việc không đi làm nữa. Dự sinh của cháu là cuối tháng 6 năm 2016. Vậy cháu có được hưởng chế độ thai sản không ạ? Cháu nghe có người nói được, người nói không được nên không biết sao ?

Xin luật sư giúp cháu giải đáp thắc mắc. Cháu xin cảm ơn ạ!

Do bạn dự kiến sinh vào tháng 6/2016 nên chúng tôi tư vấn cho bạn dựa trên cơ sở quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016.

Như thông tin của bạn, bạn dự kiến sinh vào cuối tháng 6/2016, chúng tôi xác định thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 7/2015 đến tháng 6/2016. Chúng tôi không biết bạn đóng BHXH từ bao giờ, tuy nhiên để được hưởng chế độ thai sản bạn phải có từ đủ 06 trở lên tham gia BHXH trong thời gian 12 tháng trước khi sinh nói trên.

4. Tư vấn chế độ thai sản và điều kiện hưởng thai sản ?

Theo quy định tại điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì điều kiện được hưởng chế độ thai sản như sau:

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. 3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.”

Theo đó, lao động nữ sinh con đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản nếu thuộc một trong hai trường hợp sau:

+ Trường hợp người lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con thì chị đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.

+ Trường hợp người lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ 3 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con, đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên và phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám sửa bệnh có thẩm quyền.

Lưu ý: Chế độ thai sản là một chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc, nếu trường hợp lao động nữ chưa đủ 6 tháng đóng bảo hiểm bắt buộc thì người lao động chỉ có thể tiếp tục tham gia hợp đồng lao động để tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Nếu đã nghỉ việc, người lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện thì sẽ không được tính cộng dồn đủ 6 tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để hưởng chế độ thai sản.

Trân trọng ./.

5. Tư vấn chế độ nghỉ thai sản?

Thưa Luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Tôi hiện nay hưởng bậc 3 bằng trung cấp. Tôi nghỉ thai sản từ 1/1//2015 đến nay. Tiền nghỉ thai sản được BHXH chi trả cùng với nhà trường. Vậy cho tôi hỏi cách tính phần chi trả của nhà trường là như thế nào? Trong đó có được phụ cấp khu vực không?

Tôi xin cảm ơn. Mong được luật sư tư vấn và giải đáp!

Điều 157 Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định, lao động nữ đáp ứng đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH theo quy định c ủa thì được nghỉ hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Luật bảo hiểm xã hội năm 20 14

Mức trợ cấp 1 lần khi sinh con; mức hưởng chế độ thai sản; chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau khi sinh quy định Luật BHXH 2014 như sau:

1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau: c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày. 2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội. 3. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về điều kiện, thời gian, mức hưởng của các đối tượng quy định tại Điều 24 và khoản 1 Điều 31 của Luật này. Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước. 2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau: a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên; b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật; c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.

Bộ phận Luật sư Tư vấn Pháp luật Bảo hiểm Xã hội – Công ty luật Minh Khuê

Vợ Chồng Hiếm Muộn, Nhờ Em Gái Mang Thai Hộ Có Được Không?

Vợ chồng tôi kết hôn được 8 năm nhưng tôi không thể có con được. Chúng tôi đã cầu cứu hết bác sĩ này đến bác sĩ kia, thử mọi biện pháp nhưng không có kết quả. Chồng tôi bảo cứ sống cùng nhau là được, trời không cho thì đành vậy. Thế nhưng tôi biết anh cũng như tôi rất khao khát có con. Vừa rồi tết đến ai cũng nói ra nói vào chuyện này, tôi rất buồn. Tôi đã ngỏ ý với em ruột tôi nhờ nó mang thai hộ, như vậy có hợp pháp không? Nguyễn Thị Thu Thanh (Từ Sơn, Bắc Ninh)

Chào bạn, trước hết tôi rất chia sẻ với hoàn cảnh của bạn khi không được may mắn như các cặp vợ chồng khác. Tôi xin đưa ra tư vấn như sau nhằm giúp bạn tháo gỡ thắc mắc đối với vấn đề mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Trước hết, để nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, vợ chồng bạn phải thỏa mãn các điều kiện được quy định tại khoản 2 điều 95 luật Hôn nhân và gia đình 2014:

” 2. Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; b) Vợ chồng đang không có con chung;

c) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý. “

Trường hợp của bạn, vợ chồng bạn không có con chung nên chỉ cần có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền và đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý là được.

Thứ hai, việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải trên tinh thần tự nguyện và được lập thành văn bản vì đây là hoạt động nhân đạo giúp cho cặp vợ chồng vô sinh có con mà việc có con này hoàn toàn là thiêng liêng, xuất phát từ lòng muốn giúp đỡ của người mang thai hộ và phải được thể hiện rõ thông qua văn bản theo quy định của pháp luật.

Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không được trái với quy định của pháp luật sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.

Bên cạnh đó, người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng phải đáp ứng các điều kiện sau được quy định tại khoản 3 điều 95 luật Hôn nhân và gia đình 2014:

“3. Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ; b) Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; c) Ở độ tuổi d) Trường hợpđ) Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.” người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng; Luật sư Nguyễn Kiều Hưng (Hãng luật Giải Phóng) phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;

Trong trường hợp của bạn, bạn nhờ em ruột của mình mang thai hộ là đúng yêu cầu về người thân thích cùng hàng của bên vợ (em cùng cha mẹ). Em ruột bạn có khả năng mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tuy nhiên, muốn mang thai hộ vì mục đích nhân đạo em ruột của bạn cần đáp ứng các điều kiện khác nữa: đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần; ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ (từ 20 đến 40 là phù hợp nhất, có thể hơn miễn là sức khỏe sinh sản và buồng trứng còn hoạt động tốt); nếu em bạn có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng và được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.

Mẹ Bầu Con So Thường Sinh Sớm Hay Muộn?

Dù quá trình mang thai của các mẹ thường được ví von là “9 tháng 10 ngày” nhưng hiếm khi nào các bé chịu ra đời đúng lịch. Vậy mẹ bầu con so thường sinh sớm hay muộn?

Mẹ bầu con so thường sinh sớm hay muộn?

Theo thống kê, hầu hết phụ nữ (khoảng 80%) sẽ sinh con trong khoảng từ 37 đến 42 tuần. Và có khoảng 11% sẽ sinh sớm hơn khoảng thời gian đó, tức là trước tuần thứ 37.

Em bé được sinh ra trong khoảng từ tuần 39 đến 41 tuần được xem là đủ ngày đủ tháng. Cụ thể, thời gian sinh con sẽ được định nghĩa và phân chia như sau:

Trước 37 tuần: trẻ sinh non

37-38 tuần: trẻ sinh sớm

39-40 tuần: trẻ sinh đúng tháng

41 tuần: trẻ sinh cuối thời hạn

Từ 42 tuần trở lên: trẻ sinh già tháng

Ở những mẹ mang thai lần đầu, do chưa có kinh nghiệm nên thường lo lắng khi sắp tới ngày sinh con. Đây cũng là một trong những yếu tố dẫn tới việc sinh con sớm. Không ít các mẹ sinh con so vào tuần thứ 36.

Nếu rơi vào trường hợp này, bạn cũng đừng quá lo lắng. Ở tuần 36 hầu hết các bé đều đã quay đầu và ở vị trí thuận lợi để sinh thường. Phổi của bé cũng đã có đủ khả năng thích nghi với môi trường bên ngoài. Nên nếu mẹ có sinh sớm, bé cũng ít có nguy cơ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.

Ngoài ra, cân nặng, sức khỏe cũng như tinh thần của mẹ cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới sinh sớm.

Dấu hiệu chuyển dạ mẹ cần biết

Cảm thấy áp lực trên vùng chậu

Bạn có thể cảm thấy nặng nề hơn, di chuyển khó khăn hơn, luôn cảm thấy như có vật nặng đè lên vùng chậu của mình. Dấu hiệu này có thể xảy ra sớm nhất là từ 2-4 tuần trước khi chuyển dạ. Đó là do em bé của bạn đã di chuyển vào khung chậu để chuẩn bị ra đời.

Bong nút nhầy

Dấu hiệu này có thể xảy ra bất cứ khi nào từ một đến hai tuần hoặc chỉ vài giờ trước khi chuyển dạ – hoặc hoàn toàn không. Nút nhầy thật sự là một giọt chất nhầy đặc được tống ra ngoài qua ống cổ tử cung và âm đạo kèm theo cảm giác co thắt nhẹ.

Xuất hiện cơn gò Braxton Hicks (cơn co thắt giả)

Các cơn co thắt Braxton Hicks thường bắt đầu từ 3-4 tuần hoặc lâu hơn trước khi sinh. Đau thắt hoặc chuột rút bất thường. Chúng thường được cảm thấy ở bụng dưới, kéo dài vài giây và có thể tăng lên vào ban đêm hoặc khi tập thể dục. Không giống như các cơn gò chuyển dạ thực sự, các cơn co thắt giả không mạnh dần lên.

Vỡ ối

Túi ối còn được gọi là “túi nước” bao quanh em bé. Túi ối có thể vỡ sớm ở một số mẹ. Khi điều này xảy ra, bạn sẽ thấy một dòng dịch ấm đột ngột chảy xuống chân mình. Đôi khi, vỡ ối cũng diễn ra từ từ khiến mẹ nhầm tưởng với hiện tượng rò rỉ nước tiểu thường gặp ở những tháng cuối thai kỳ. Nhưng nước ối thường trong suốt và không có mùi khai.

Cơn co thắt thật sự

Có sự thay đổi ở dịch âm đạo

Máu hoặc chất lỏng rỉ ra từ âm đạo hoặc thay đổi dịch tiết có thể là dấu hiệu chuyển dạ sớm. Nếu dịch tiết có màu nâu, đó có thể là chất nhầy bảo vệ cổ tử cung của bạn khi mang thai. Gọi cho bác sĩ của bạn ngay lập tức nếu bạn có triệu chứng này, bạn có thể đang vỡ ối hoặc rỉ ối.

Chuột rút

Bạn bị chuột rút liên tục giống như đang trong chu kỳ kinh nguyệt. Kèm theo hoặc không kèm theo tiêu chảy. Đau lưng âm ỉ ở phần dưới lưng,…

Nếu bạn đang có triệu chứng nào trong các dấu hiệu chuyển dạ sớm, hãy tìm một nơi yên tĩnh để bạn có thể nằm xuống. Sau đó, bạn nên thư giãn, lấy lại hơi thở và chuẩn bị cho các bước tiếp theo.

Trong lúc nghỉ ngơi, bạn hãy uống một vài cốc nước lọc hoặc ít nước trái cây. Mất nước thường gây ra chuột rút và uống thêm có thể giúp bạn cảm thấy dễ chịu. Nhờ chồng hoặc người thân ngồi với bạn trong một giờ hoặc lâu hơn để giúp bạn theo dõi các triệu chứng chuyển dạ sớm. Nếu cơn đau nặng hơn hoặc không hết sau một giờ, hãy gọi cho bác sĩ hoặc đến bệnh viện.

Phải làm gì khi tới ngày dự sinh bạn vẫn chưa có dấu hiệu sắp sinh?

Các bác sĩ cũng có thể dự đoán ngày dự sinh khi thực hiện siêu âm đo kích thước thai nhi và túi thai. Nếu những con số này không khớp so với khi tính ngày dự sinh dựa vào ngày LMP (ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng), các bác sĩ có thể điều chỉnh ngày dự sinh của bạn. Tuy nhiên, hầu hết các bé đều không ra đời đúng lịch.

Ngày dự sinh chỉ là một con số ước lượng, các bé có thể ra đời trước hoặc sau ngày này. Thông thường, các mẹ nên bắt đầu mua sắm chuẩn bị phòng cho trẻ từ tháng thứ 6 và chuẩn bị đồ đi sinh từ tháng thứ 8. Chủ động chuẩn bị mọi thứ trước thời điểm sinh một tháng sẽ giúp mẹ có nhiều thời gian nghỉ ngơi và chăm sóc bản thân nhiều hơn.

Bạn đang xem bài viết Đang Mang Thai Có Được Đi Muộn Về Sớm Không? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!