Cập nhật thông tin chi tiết về Cùng Nghe Bác Sĩ Tư Vấn Khi Bà Bầu Đau Lưng Bên Trái mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cùng nghe bác sĩ tư vấn khi bà bầu đau lưng bên trái. Đau lưng trong quá trình mang thai là vấn đề rất nhiều bà bầu gặp phải. Nhưng những triệu chứng đau lưng này đôi khi làm các mẹ lo lắng.
Cùng nghe bác sĩ tư vấn khi bà bầu đau lưng bên trái: câu hỏi số 1
Bác sĩ trả lời:
Bà bầu đau lưng bên trái trong thai kỳ là vấn đề thường gặp khoảng 80% các thai phụ. Nguyên nhân là do: cột sống phải chịu sức nặng của bạn và thai nhi, do tư thế đứng hay ngồi không đúng, giường nằm không hợp lý. Bà bầu đau lưng bên trái thì vấn đề này không nghiêm trọng, thường sau sinh sẽ hết trừ khi bạn bị thoát vị đĩa đệm sống lưng kèm theo.
Như vậy bạn phải đứng ngồi hợp lý (không đứng lâu, ngồi lâu, không mang giày gót cao, thường xuyên thay đổi tư thế). Luôn giữ lưng thẳng khi ngồi, đứng, nằm giường nệm cứng hay không nằm nệm. Trong trường hợp bà bầu đau lưng bên trái nhiều có thể nhờ bác sĩ khám thai cho bạn cho thuốc giảm đau hoặc khám chuyên khoa cột sống.
Cùng nghe bác sĩ tư vấn khi bà bầu đau lưng bên trái: câu hỏi số 2
Bác sĩ trả lời:
Nguyên nhân bà bầu đau lưng bên trái lúc này của cháu trong thời gian mang thai 3 tháng đầu có thể do thay đổi nội tiết (trong khi mang thai, cơ thể sản sinh ra một hormone gọi là relaxin có phép các dây chằng ở vùng xương chậu thư giãn và các khớp trở nên lỏng lẻo hơn để phù hợp với sự phát triển của thai nhi, cũng như chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Các hormone này cũng gây ra sự bất ổn và đau) hoặc cũng có thể do một số nguyên nhân khác như thay đổi tư thế đột ngột, ngồi quá nhiều…
Cháu cần ăn uống nghỉ ngơi thật tốt, tránh mang vác đồ nặng, tránh ngồi quá lâu, mặc áo lót không chật quá và không rộng quá, tránh đi giày cao gót. Ngoài ra, cháu có thể tập một vài động tác thể dục nhẹ nhàng như vậy sẽ rất tốt cho sức khỏe của hai mẹ con.
Bà Bầu Bị Đau Lưng Bên Trái
Có khá nhiều vấn đề gây ra tình trạng đau lưng ở phụ nữ mang thai. Những cơn đau lưng có thể dẫn đến nhiều phiền toái có thể gây nên nhiều khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của chị em. Thông thường, những nguyên nhân chính gây ra tình trạng đau lưng bên trái ở chị em phụ nữ khi mang thai gồm có:
1.Thay đổi nội tiết trong thời gian mang thai
Thay đổi nội tiết trong thời gian mang thai ở chị em phụ nữ dẫn đến nhiều thay đổi trong cơ thể bạn, đặc biệt là trong 3 tháng đầu. Đây là giai đoạn cơ thể sản sinh ra các hormone trong đó có relaxin. Những hormone này dẫn đến sự giãn nở các dây chằng vùng xương chậu, khiến các khớp trở nên lỏng lẻo. Mặc dù các hormone làm mềm các cơ và dây chằng ở xương chậu là bước tự nhiên để chuẩn bị cho quá trình sinh nở của chị em phụ nữ tuy nhiên cũng gây ra những cơn đau lưng do đau cơ và dây chằng.
4.Các bệnh lý xương khớp
Bên cạnh một số nguyên nhân trên, nhiều bệnh lý cũng có thể gây ra tình trạng đau lưng bên trái như các bệnh về cột sống, đĩa đệm, các bệnh viêm cột sống, thoái hóa cột sống. Tuy nhiên những trường hợp gặp phải những cơn đau do các bệnh xương khớp trong thai kỳ không nhiều. Chủ yếu gặp ở những phụ nữ đã có tiền sử mắc các bệnh xương khớp từ trước.
Bà bầu đau lưng có nên đấm lưng?
Nhiều bà bầu có thói quen hay đấm lưng để giảm đau. Tuy nhiên, các chuyên gia lại khuyến cao bà bầu nên hạn chế xoa lưng thường xuyên để hạn chế được những ảnh hưởng không mong muốn cho sức khỏe của mẹ và bé trong quá trình mang thai. Để giảm đau vùng lưng trái trong quá trình mang thai, bạn nên tham khảo một số giải pháp cải thiện tình trạng đau lưng.
Làm thế nào để cải thiện tình trạng đau lưng bên trái
Để cải thiện tình trạng đau lưng bên trái, nhất là trong giai đoạn mang thai, bạn cần đặc biệt chú ý đến các vấn đề như:
Tránh làm việc quá sức, hạn chế bê vác các vật nặng. Các hoạt động này có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến xương cột sống, các dây chằng.
Bạn cũng không nên hoạt động thể thao quá sức, chơi các môn thể thao nặng.
Khi ngồi làm việc bạn cần giữ cho lưng được thẳng và ngồi đúng tư thế.
Nên luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, thường xuyên.
Lưu ý: nếu đau lưng kèm theo các dấu hiệu đau dữ dội, cơn đau tăng cao, có các dấu hiệu buốt rát, chảy máu âm đạo, tiểu rát, tiểu buốt,… thì cần đi thăm khám sớm để được hướng dẫn điều trị một cách phù hợp và đúng hướng.
Xin Bác Sĩ Tư Vấn Việc Dùng Trà Actiso Khi Mang Thai
Trước khi mang thai e có uống trà atisô và hiện giờ e có thai được 5 tuần rồi e vẫn còn sử dụng trà atiso nữa vậy nó có ảnh hưởng gì đến thai nhi không ạh. phụ nữ khi mang thai có nên uống trà atiso không ạh và trong giai đoạn mang thai cần bổ sung những dưỡng chất nào để tốt cho thai nhi ah. xin nhờ bác sĩ tư vấn dùm em ak. trong cty có chị bạn làm chung nói e nói hai là ngải cứu châm nước sôi vào uống như uống nước trà vậy là tốt cho thai nhi vậy e có uống được không ah
Câu trả lời
Chào bạn Dương,
Khi mang thai bạn có thể uống trà atiso tuy nhiên cần lưu ý không sử dụng thay nước uống hàng ngày vì chưa có nghiên cứu đánh giá mức độ an toàn của trà actiso sử dụng kéo dài với phụ nữ trong thời kỳ mang thai… Bên cạnh đó, việc sử dụng các chất bảo quản thực vật trong trồng trọt trà actiso cũng cần phải được quan tâm.
Việc sử dụng ngải cứu kéo dài ở giai đoạn đầu khi mang thai được cho rằng (theo quan niệm của đông y và tây y) có thể gia tăng nguy cơ chảy máu và sảy thai. Do đó, bạn không được phép lạm dụng thường xuyên. Việc sử dụng cần theo hướng dẫn và kiểm soát của bác sỹ chuyên khoa sản đang theo dõi cho bạn.
– Acid folic: bổ sung 400-600mcg acid folic trước và trong quá trình mang thai giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh cho em bé. Nguồn acid folic từ thực phẩm hấp thu không nhiều nên bạn cần bổ sung qua thuốc bổ có chứa 400-600mcg acid folic.
– DHA/EPA: giúp phát triển toàn diện não bộ và thị lực của thai nhi. Bổ sung đầy đủ DHA/EPA trong thai kì giúp con thông minh, khả năng tập trung và phản xạ tốt hơn. DHA/EPA có nhiều trong các loại cá biển. Trong viên thuốc PM Procare và PM Procare Diamond cũng chứa lượng DHA/EPA dạng Triglyceride cần thiết cho phụ nữ mang thai với tỉ lệ tối ưu (DHA/EPA=4,5/1).
– Sắt: có thể bổ sung rất dễ từ các thực phẩm như gan, thịt, trứng nên không cần thiết phải uống viên sắt bổ sung nếu như kết quả xét nghiệm máu của bạn không cho thấy bạn bị thiếu sắt. Các viên bổ tổng hợp cũng chứa một lượng sắt nhất định. Bổ sung sắt cùng với vitamin C sẽ tăng khả năng hấp thu sắt.
– Canxi: cần cho sự phát triển hệ xương và răng của thai nhi. Canxi rất dễ bổ sung từ thực phẩm. Phụ nữ mang thai cần bổ sung 1000mg canxi mỗi ngày, tương đương với 4 hộp sữa tươi. Nếu cần phải bổ sung canxi bằng thuốc thì lưu ý uống cách xa thời điểm bạn uống các thuốc bổ khác và một lần uống không quá 500mg canxi.
– Các vitamin nhóm B: bổ sung qua chế độ ăn nhiều thịt, ngũ cốc, các loại hạt. Hầu hết các thuốc bổ tổng hợp cũng đều bổ sung các vitamin nhóm B.
– I-ốt: đóng vai trò hình thành nên hormon tuyến giáp, tham gia vào các quá trình chuyển hóa của cơ thể, quá trình phát triển hệ thần kinh của thai nhi và em bé. I-ốt có nhiều trong các loại hải sản, rong biển, muối i-ốt. Phụ nữ có thai nên bổ sung 75-200mcg i-ốt mỗi ngày, tùy thuộc vào chế độ dinh dưỡng.
Bác Sĩ Tư Vấn: Làm Sao Để Sữa Nhanh Về Sau Khi Sinh Con?
Bác sĩ tư vấn: Ăn gì để sữa nhanh về sau khi sinh con? Sau hơn 9 tháng mang thai thì cuối cùng bạn cũng đến lúc chuẩn bị chào đón bé yêu của bạn ra đời, đây là có thể nói sẽ là giây phút hạnh phúc nhất của mỗi cặp vợ chồng, đi kèm với đó là những nỗi lo lắng của các bà mẹ sau sinh đó là: Làm sao để kích thích sữa nhanh về? Nhằm giải đáp những nỗi lo lắng này của các mẹ,…
Bác sĩ tư vấn: Ăn gì để sữa nhanh về sau khi sinh con? Sau hơn 9 tháng mang thai thì cuối cùng bạn cũng đến lúc chuẩn bị chào đón bé yêu của bạn ra đời, đây là có thể nói sẽ là giây phút hạnh phúc nhất của mỗi cặp vợ chồng, đi kèm với đó là những nỗi lo lắng của các bà mẹ sau sinh đó là: Làm sao để kích thích sữa nhanh về? Nhằm giải đáp những nỗi lo lắng này của các mẹ, chuyên mục làm mẹ của chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn đọc một số phương pháp kích thích sữa dành cho các bà mẹ mới sinh cực kỳ hiệu quả.
Sau khi sinh bao lâu thì sữa về? Sữa non là gì?
Ngay sau khi sinh con, cơ thể mẹ sẽ bắt đầu tiết sữa, thông thường đối với các mẹ sẽ có sữa từ 2 đến 4 giờ ngay sau khi sinh con, đây cũng là quãng thời gian được các chuyên gia y tế khuyên bạn nên cho con bú. Việc bé được tiếp xúc với cơ thể mẹ trong quãng thời gian này là khá quan trọng, ngoài việc giúp bé nhận biết được cơ thể người mẹ cong giúp cho việc kích thích tiết sữa của mẹ diễn ra nhanh hơn, quá trình này diễn ra khi bạn cho bé ngậm vú ( Ngầm hết đường quầng đen xung quanh núm vú).
Bạn hãy luôn luôn ghi nhớ rằng sữa mẹ tiết ra trong những ngày đầu tiên sau khi sinh gọi là sữa non, Sữa non là cực kỳ quý hiếm và không có bất kỳ sản phẩm nào có thể thay thế được. Sữa non là sữa của cơ thể mẹ được tiết ra trong 48 tiếng đầu sau khi sinh. Ngoài việc truyền cho bé các chất sinh trưởng, sữa non còn cung cấp 1 lượng lớn kháng thể tự nhiên. Đặc biệt các chất kháng thể IgG, IgA, IgF,,…làm tăng hệ miễn dịch của trẻ cũng như bảo vệ đường tiêu hóa và phá hủy các tác nhân gây bệnh. Giúp trẻ tăng cường thể lực, phát triển khỏe mạnh.
Nếu mẹ sinh mổ phải nằm hồi sức nửa ngày, mẹ ko muốn cho con tráng ruột bằng sữa công thức, thì mẹ có thể nhờ người thân/quen đang thời kỳ cho con bú đến cho con bú thép hoặc hút sữa cho bé bú tạm, hoặc mẹ xin sẵn sữa trữ đông (chỉ cần 1 bịch là đủ), date càng mới càng tốt dành cho bé bú. Thời nay thì qua các diễn đàn, facebook, hầu như bà mẹ nào khi mang thai cũng có 1 hội các bà mẹ cùng mang thai thời điểm với mình, nên sẽ có người sinh trước, sinh sau, việc xin sữa bạn bè (hiểu rõ về sức khỏe của họ) cũng ko phải là quá khó, hoặc có thể nhờ sự trợ giúp của Ngân hàng sữa mẹ, hoặc bạn có thể nhờ mình hỏi giúp các mẹ khác.
Công dụng của sữa non đối với người mẹ và trẻ sơ sinh :
Người ta thường nói rằng không có gì giống như mối liên hệ giữa một bà mẹ và trẻ sơ sinh. Sau khi mang thai chín tháng, bạn trở nên vô cùng gắn bó, và tất nhiên luôn muốn điều tốt nhất cho con của mình. Bất cứ điều gì bạn làm là để đảm bảo rằng con bạn là khỏe mạnh nhất có phải vậy không? Và một trong những điều đơn giản nhất bạn có thể làm để bảo vệ bé sơ sinh của bạn là để cho con bú.
Sữa non là ranh giới đầu tiên bảo vệ cho con của bạn, và đến với các bé một cách tự nhiên. Nếu bạn tiếp tục cho con bú sau khi sữa non hết đi, bạn nên biết vẫn còn có những lợi ích tuyệt vời khác!
Nuôi con bằng sữa mẹ là đặc biệt hữu ích nếu em bé của bạn có một dạ dày nhạy cảm. Không chỉ là sữa của bạn được đặc biệt và tự nhiên hình thành để cung cấp cho bé nguồn dinh dưỡng chính xác các bé cần, mà các em bé bú sữa mẹ thường ít gặp vấn đề về thở và tiêu hóa.
Nuôi con bằng sữa mẹ còn giúp cơ hàm và cơ mặt của các bé phát triển, vì không dễ dàng gì để mút sữa từ bình. Dù vậy, những lợi ích với các bé chưa dừng ở đó! Bà mẹ cho con bú phục hồi nhanh hơn (bao gồm cả việc giảm trọng lượng dư thừa trong thời kì mang thai), và thường ít nghỉ làm hơn do con của họ khỏe mạnh
Cho con bú cũng giúp bảo vệ bạn khỏi ung thư vú và ung thư buồng trứng, cũng như bệnh loãng xương. Và các prolactin tiết ra trong hệ thống của bạn trong thời gian cho bú tự nhiên cân bằng, điều này có thể rất quan trọng trong giai đoạn chuyển tiếp khi mới sinh con.
Sau tuần đầu tiên, sữa non sẽ biến thành sữa trưởng thành. Sau đó, nồng độ kháng thể tìm thấy trong sữa sẽ giảm, nhưng khối lượng của sữa được nâng lên. Nếu em bé của bạn được bú sữa mẹ, cơ thể của bé có thể vẫn tiếp tục đấu tranh chống lại virus, vi trùng và vi khuẩn, ngay cả trong trường hợp không có sữa non.
Làm sao để nhanh về sữa sau khi sinh con?
Ngay sau khi sinh, sớm nhất có thể, mẹ hãy cho bé được da tiếp da và bú mẹ trực tiếp. Thời điểm ngay sau sinh, bao giờ cũng ưu tiên số 1 là bé bú mẹ trực tiếp, bởi nhiều lợi ích của việc bé bú mẹ đem lại:
Mẹ dù sinh mổ hay sinh thường, cơ thể người mẹ rất thông minh, chỉ cần nhau thai bong ra khỏi cơ thể mẹ (xong quá trình sinh nở) là tự động tạo tín hiệu sản xuất sữa, vì vậy mẹ tự tin cho con bú, dù chưa có cảm giác sữa về, nhưng thực chất bé đã được bú những giọt sữa non quý giá đầu tiên trong đời.
Lưu ý: Dẫu biết sữa mẹ là tốt nhất, sữa non là không thể thay thế, nhưng nếu không may sau khi sinh 1 đến 2 ngày mà sữa vẫn chưa về thì các mẹ cũng đừng nên nóng ruột, hãy cứ bình tĩnh. Bạn hãy cho bé uống sữa bột công thức hoặc sữa ông thọ hoặc thậm chí bạn có thể xin sữa từ các mẹ khác. Điều cần nhất là bạn không nên để bé đói. Hãy cho trẻ bú sữa 2 đến 3h một lần.
Cách kích thích sữa nhanh về sau khi sinh dành cho tất cả các mẹ:
1. Massage đúng cách có thể giúp mẹ có được lượng sữa dồi dào cho bé:
Bất cứ bà mẹ nào, từ ngay sau khi sinh đến suốt thời gian nuôi con sữa mẹ, nuôi bú mẹ trực tiếp hoàn toàn, hoặc bú mẹ trực tiếp phối hợp hút sữa mẹ, đều có thể áp dụng phương pháp massage này. Ngoài ra, trong 6 tuần đầu, sữa mẹ được tiết theo cơ chế hormone nên một khi kích thích 1 bên vú, thì cả 2 bên đều tiết sữa (không phải do sữa loãng, hay tia sữa rỗng như quan niệm dân gian). ” Tranh thủ cơ chế này, mẹ có thể giúp con kích sữa khi con đang bú, bằng cách đồng thời áp dụng phương pháp này để massage vú bên kia!” Khi massage để kích thích sữa về các mẹ nên chú ý:
Không được sử dụng bất kỳ loại dầu massage nào (nếu có sữa mẹ rồi, thì có thể dùng vài giọt sữa mẹ như dầu massage), vì bé rất nhạy cảm với mùi lạ và rất được “cám dỗ” bởi mùi tự nhiên tiết ra bởi quầng vú mẹ.
Động tác massage phải nhẹ nhàng, không lạm dụng massage bằng động tác mạnh, không ấn sâu. Không massage đầu ti. Sau cữ bú/hút, mẹ xoa đều vài giọt sữa mẹ ở đầu ti và quầng vú, vừa bảo vệ, vừa dưỡng mềm.
2. Các phương pháp dân gian giúp bạn gọi sữa về nhanh:
Dùng men rượu: Men rượu trắng khô hòa cùng tý nước hoặc với rượu, vừa đủ ẩm, bôi đều lên bầu ngực, trừ đầu ti, dùng 1 lớp giấy che lên trên rồi dùng 1 tấm mền (chăn) dày đắp qua để ủ giữ nhiệt, sau vài phút men rượu sẽ làm cảm giác nóng bầu ngực, chờ khoảng 30f thì dừng, men đã khô cong lại thì vệ sinh sạch sẽ là hoàn thành.
Xôi nếp hành hương: tương tự, xôi nếp nóng vừa chín, có trộn xen lẫn hành hương (thơm sữa), vì xôi mới nấu chín thì quá nóng nên chưa đắp ngay lên ngực, mà bọc trong khăn xô matxa đều trên ngực, tầm 10f sau trải đều xôi nếp lên bầu ngực chừa đầu ti lại, cũng dùng chăn mền ủ giữ nhiệt. Đến khi nào hết nóng thì vệ sinh sạch.
Dùng sữa ông thọ: Bạn có thể pha 1 bình sữa ông thọ với nước nóng ( hoặc bỏ thêm 1 chút bia). Việc bạn uống sữa ông thọ ngay sau khi sinh có thể kích thích được sữa về trong vòng 3 đến 4h.
3. Chế độ ăn uống hợp lý cũng có thể giúp mẹ nhiều sữa hơn.
Chỉ lưu ý 1 điều quan trọng nhất, ko cần ăn cố, ăn ráng, ăn quá nhiều. Mà chỉ cần đảm bảo uống nước nhiều. Đủ 3 lít/ngày thì có thể yên tâm về sữa. Mẹ nào hay bị tắc sữa cũng đừng ăn chân giò hay các món béo, vì các chất béo mỡ ko biết có làm tăng tiết sữa hay ko, nhưng góp phấn khá tích cực vào việc gây tắc sữa.
Bạn đang xem bài viết Cùng Nghe Bác Sĩ Tư Vấn Khi Bà Bầu Đau Lưng Bên Trái trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!