Xem Nhiều 3/2023 #️ Có Bầu Tháng Thứ Mấy Thì Bụng To Thấy Bụng? # Top 12 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Có Bầu Tháng Thứ Mấy Thì Bụng To Thấy Bụng? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Bầu Tháng Thứ Mấy Thì Bụng To Thấy Bụng? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mang bầu tháng đầu tiên với phần đông chị em thường không thấy dấu hiệu của bầu bí chỉ khi tới tháng thứ 3 mẹ bầu sẽ thường xuyên bị táo bón hoặc tiêu chảy, số lần tiểu tiện tăng lên, nhìn thấy bụng nhô rõ hơn.

Sự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ bầu

Trong buồng tử cung của mẹ, bé được bao bọc bằng một túi có chứa nước gọi là nước ối. Nhờ có túi ối nên dù mẹ có đi lại, va chạm, bé vẫn được nâng đỡ nhẹ nhàng. Mẹ nuôi bé thông qua rau thai (còn gọi là nhau thai). Rau thai bám vào thành tử cung, lấy chất dinh dưỡng và ôxy từ máu mẹ, đưa qua dây rốn vào máu của bé. Nhờ vậy mà từ khối tế bào nhỏ xíu ban đầu, bé dần dần thành hình và phát triển.

Mang trong mình một em bé, cơ thể mẹ dĩ nhiên phải trải qua nhiều thay đổi lớn. Cơ thể mỗi người mẹ thích ứng với việc mang thai theo cách riêng và mỗi lần mang thai có thể cũng khác nhau, do đó chúng tôi mô tả cả những thay đổi tất yếu và những hiện tượng chỉ một số phụ nữ gặp. Khi bàn về cơ thể mẹ bé, chúng tôi sẽ dùng từ “bạn” để gọi mẹ bé, mong rằng các ông bố không nhầm thành cơ thể mình.

Trước tiên, cần giới thiệu với các bạn cách gọi “thai bảy tuần”, “thai ba tháng”… Đây là tuổi thai, tính từ ngày bắt đầu đợt hành kinh cuối cùng. “Thai 12 tuần” có nghĩa là từ ngày bắt đầu đợt hành kinh cuối đến nay được 12 tuần. (Dĩ nhiên em bé nhỏ hơn 12 tuần vì việc thụ thai xảy ra sau đợt hành kinh cuối cùng đó).

Bà bầu lộ bụng trong tháng thứ 3 thai kỳ

Ở tháng đầu tiên, với phần đông chị em thường không thấy dấu hiệu của bầu bí. Tuy vậy cũng có một số ít người có triệu chứng giống như bị ốm.

Đến tháng thứ hai, cơ thể bà bầu bắt đầu có dấu hiệu “phát nhiệt”, cảm thấy mệt mỏi, đi tiểu nhiều, bầu ngực to lên, núm vú nhạy cảm hơn, vòng 2 to hơn bình thường, khí hư ra nhiều.

Tháng thứ ba, mẹ bầu sẽ thường xuyên bị táo bón hoặc tiêu chảy, số lần tiểu tiện tăng lên, nhìn thấy bụng nhô rõ hơn. Đồng thời, kích thước bầu ngực tăng hơn trước, đầu vú trở nên sậm màu.

Bước sang tháng thứ tư của thai kỳ, cơ thể và tâm lý ổn định khiến mẹ bầu cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn. Trong tháng này, số lần tiểu tiện của mẹ bầu vẫn tiếp tục tăng lên và âm đạo tiết dịch càng nhiều. Đây cũng là giai đoạn mẹ bầu và bé yêu trong bụng cần được bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ.

Tháng thứ năm, bụng bầu bắt đầu lộ ra rất rõ bởi trọng lượng cơ thể của mẹ bầu cũng tăng lên đáng kể. Đồng thời, tử cung “nở” lớn hơn, tạo lực chèn lên phần bụng phía trên khiến mẹ bầu hay cảm thấy chướng bụng và tiêu hóa không tốt.

Tháng thứ sáu, bụng càng ngày càng phát triển lớn hơn nữa, đi kèm với cân nặng của mẹ bầu cũng tiếp tục tăng thêm. Ở tháng này, mẹ bầu luôn cảm thấy vùng thắt lưng bị đau mỏi và rất dễ có cảm giác mệt rã rời.

Tháng thứ bảy, tử cung phát triển lớn hơn nữa, thân hình mẹ bầu có sự thay đổi rõ rệt. Bên cạnh đó, mẹ bầu sẽ hay bị “chuột rút” ở cẳng chân, bí tiện, vùng lưng và vùng bụng đau buốt. Ở tháng này, mẹ bầu nên đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe thường xuyên hơn và xin ý kiến tư vấn của bác sỹ nếu thấy có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào.

Tháng thứ tám, mẹ bầu bắt đầu chửa “vượt mặt”, cân nặng cơ thể tăng nhiều, cử động tương đối nặng nề, khó khăn. Lúc này, cơ thể bắt đầu có hiện tượng phù thũng.

Đối với hiện tượng này, mẹ bầu cần chú ý nếu đến ngày thứ 2 kể từ khi xuất hiện mà hiện tượng phù thũng không mất đi thì đó là dấu hiệu không bình thường. Cần quan sát xem hiện tượng này có đi kèm với các triệu chứng: mắt hoa đầu choáng, tim đập nhanh, thở gấp không, nếu có thì phải nhanh chóng đến bệnh viện kiểm tra.

Chứng phù trở nên nặng nề hơn. Chân, mắt cá chân, bàn chân, bàn tay và khuôn mặt của bạn có thể sẽ ngày càng phù và trong như bị ứ nước, đặc biệt là vào những ngày cuối cùng của kỳ thai nghén. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, do lượng nước ở các mô tăng lên quá nhiều, hoặc do nội tiết tố trong thai kỳ làm cho thận ứ Natri, từ đó gây ứ nước trong cơ thể. Ngoài ra, có thể do sự lưu thông máu bị chậm lại, hay mẹ bầu đứng quá lâu, nhất là khi trời nóng, làm cho chất lỏng tụ lại ở cổ chân.

Cao huyết áp thai kỳ cũng là tác nhân gây nên tình trạng này, vì sẽ đưa dịch từ máu vào mô gây phù. Nếu bị phù do cao huyết áp, kèm biểu hiện đau đầu, mờ mắt, chóng mặt, đau bụng, mẹ bầu cần đến bệnh viện ngay, vì có thể đây là dấu hiệu của 1 tình trạng nguy hiểm gọi là tiền sản giật.

– Các vết rạn xuất hiện nhiều hơn. Nếu may mắn chưa bị rạn da vào 3 tháng trước, rất có thể những tháng cuối cùng này bạn sẽ phải đối mặt các vết rạn xấu xí, vì đây là vấn đề xảy ra ở hầu hết thai phụ. Thai nhi ngày càng to, dẫn đến bụng ngày càng phải căng ra và vết rạn da vì vậy sẽ trầm trọng hơn. Cách tốt nhất để hạn chế rạn da là giữ cho cơ thể không mất nước và chăm sóc da bằng 1 loại kem giữ ẩm an toàn.

Những sự thật bất ngờ khi mang thai mà mẹ bầu chưa biết

Bạn có thể cho rằng việc mình mang thai sẽ là cái cớ để được ăn uống thoải mái, nhưng sự thật là bạn chỉ cần bổ sung thêm khoảng 200 calo mỗi ngày và đó chỉ là ở trong tam cá nguyệt cuối cùng. Không nên thoải mái quá trong việc ăn uống. Mặc dù số cân nặng tăng lên trong thời kỳ mang thai là khác nhau nhưng trung bình, các bà bầu tăng không quá nhiều.

Những bà bầu không phải chịu những vết rạn ở bụng, ngực, khi mang thai thực sự là những người may mắn bởi đa số đều rất dễ rạn bởi làn da bị kéo căng quá mức. Các loại kem dưỡng ẩm, xoa bóp giàu vitamin E có thể làm dịu cơn ngứa, làm da bớt khô nhưng không thể chữa và phòng vết rạn một khi cơ địa đã bị rạn.

Không bao giờ là quá sớm để gắn kết với em bé của bạn. Ngay từ tuần thứ 16 trở đi, em bé đã có thể nghe được những âm thanh từ bên ngoài, nghe được giọng mẹ nói chuyện. Nghiên cứu cho thấy, từ 32 tuần bé sẽ nhận ra giọng nói quen thuộc, bài hát, những câu chuyện… Vuốt ve bụng bầu cũng sẽ có tác dụng làm dịu lại nên bạn hãy dành khoảng mười phút mỗi ngày để liên kết với em bé trong chiếc bụng bầu.

Nếu để ý bạn sẽ thấy một vệt dài, đậm kéo dài trên bụng bầu của mình. Đường này được hình thành là do lượng melanin, sắc tố được sản xuất quá nhiều và thường xuất hiện phổ biến trong tam cá nguyệt thứ hai. Điều này hoàn toàn bình thường và nó sẽ mờ dần sau khi sinh, do đó, bạn không cần quá lo lắng.

Những chuyển động đầu tiên của em bé thường xuất hiện vào khoảng tuần thứ 20 và từ đó các chuyển động ngày càng mạnh mẽ hơn. Bạn thậm chí có thể thấy những đường lượn sóng trên bụng, xuất hiện hình dạng bàn chân, bàn tay thậm chí là khuỷu tay. Lúc đầu bạn sẽ thấy hơi kỳ lạ nhưng thời gian sau đó, nó sẽ nhắc nhở bạn rằng có một sinh linh đang lớn lên trong cơ thể bạn.

Bụng bầu tiết lộ giới tính?

Nếu bạn đang tò mò về giới tính của em bé, có nhiều câu chuyện xung quanh chiếc bụng bầu giúp bạn có thể dự đoán. Chẳng hạn như khi bụng của bạn nhỏ, gọn thì đó là một bé trai, còn nếu bụng bạn tròn, to thì đó là một bé gái. Nhưng tất cả chỉ là những kinh nghiệm dân gian truyền lại và bà bầu dùng đó để dự đoán cho vui mà thôi.

tu khoa

bung bau thang thu may thi to

co bau may thang thi thay bung

bầu mấy tháng thì bụng to

bung bau thang may thi to

bà bầu tháng thứ mấy thì tiêm phòng

The post Có bầu tháng thứ mấy thì bụng to thấy bụng? appeared first on .

Bầu Mấy Tháng Thì Thấy Bụng, Thai 5 Tháng Đã Thấy Bụng Chưa?

Có thai 2 tháng bụng to hơn bình thường một chút, khí hư ra nhiều, qua tháng thứ 3 bụng bắt đầu nhô ra cho đến tháng thứ 5 bụng sẽ lộ ra rõ, bà bầu có thể thấy chướng bụng và tiêu hóa không tốt. Sự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ bầu Trong buồng tử cung của mẹ, bé được bao bọc bằng một túi có chứa nước gọi là nước ối. Nhờ có túi ối nên dù mẹ có đi…

Có thai 2 tháng bụng to hơn bình thường một chút, khí hư ra nhiều, qua tháng thứ 3 bụng bắt đầu nhô ra cho đến tháng thứ 5 bụng sẽ lộ ra rõ, bà bầu có thể thấy chướng bụng và tiêu hóa không tốt.

Sự phát triển của bé và những biến đổi ở cơ thể mẹ bầu

Trong buồng tử cung của mẹ, bé được bao bọc bằng một túi có chứa nước gọi là nước ối. Nhờ có túi ối nên dù mẹ có đi lại, va chạm, bé vẫn được nâng đỡ nhẹ nhàng. Mẹ nuôi bé thông qua rau thai (còn gọi là nhau thai). Rau thai bám vào thành tử cung, lấy chất dinh dưỡng và ôxy từ máu mẹ, đưa qua dây rốn vào máu của bé. Nhờ vậy mà từ khối tế bào nhỏ xíu ban đầu, bé dần dần thành hình và phát triển.

Mang trong mình một em bé, cơ thể mẹ dĩ nhiên phải trải qua nhiều thay đổi lớn. Cơ thể mỗi người mẹ thích ứng với việc mang thai theo cách riêng và mỗi lần mang thai có thể cũng khác nhau, do đó chúng tôi mô tả cả những thay đổi khi mang thai tất yếu và những hiện tượng chỉ một số phụ nữ gặp. Khi bàn về cơ thể mẹ bé, chúng tôi sẽ dùng từ “bạn” để gọi mẹ bé, mong rằng các ông bố không nhầm thành cơ thể mình.

Trước tiên, cần giới thiệu với các bạn cách gọi “thai bảy tuần”, “thai ba tháng”… Đây là tuổi thai, tính từ ngày bắt đầu đợt hành kinh cuối cùng. “Thai 12 tuần” có nghĩa là từ ngày bắt đầu đợt hành kinh cuối đến nay được 12 tuần. (Dĩ nhiên em bé nhỏ hơn 12 tuần vì việc thụ thai xảy ra sau đợt hành kinh cuối cùng đó).

Các tháng đầu thai kỳ

Bầu 1 tháng bụng đã to chưa? Với phần đông chị em thường không thấy dấu hiệu của bầu bí. Tuy vậy cũng có một số ít người có triệu chứng giống như bị ốm.

Đến tháng thứ hai, cơ thể bà bầu bắt đầu có dấu hiệu “phát nhiệt”, cảm thấy mệt mỏi, đi tiểu nhiều, bầu ngực to lên, núm vú nhạy cảm hơn, vòng 2 to hơn bình thường, khí hư ra nhiều.

Tháng thứ ba, mẹ bầu sẽ thường xuyên bị táo bón hoặc tiêu chảy, số lần tiểu tiện tăng lên, nhìn thấy bụng nhô rõ hơn. Đồng thời, kích thước bầu ngực tăng hơn trước, đầu vú trở nên sậm màu.

Giai đoạn giữa thai kỳ

Bước sang tháng thứ tư của thai kỳ, cơ thể và tâm lý ổn định khiến mẹ bầu cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn. Trong tháng này, số lần tiểu tiện của mẹ bầu vẫn tiếp tục tăng lên và âm đạo tiết dịch càng nhiều. Đây cũng là giai đoạn mẹ bầu và bé yêu trong bụng cần được bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ.

Tháng thứ năm, bụng bầu bắt đầu lộ ra rất rõ bởi trọng lượng cơ thể của mẹ bầu cũng tăng lên đáng kể. Đồng thời, tử cung “nở” lớn hơn, tạo lực chèn lên phần bụng phía trên khiến mẹ bầu hay cảm thấy chướng bụng và tiêu hóa không tốt.

Tháng thứ sáu, bụng càng ngày càng phát triển lớn hơn nữa, đi kèm với cân nặng của mẹ bầu cũng tiếp tục tăng thêm. Ở tháng này, mẹ bầu luôn cảm thấy vùng thắt lưng bị đau mỏi và rất dễ có cảm giác mệt rã rời.

Giai đoạn mang thai cuối thai kỳ

Tháng thứ bảy, tử cung phát triển lớn hơn nữa, thân hình mẹ bầu có sự thay đổi rõ rệt. Bên cạnh đó, mẹ bầu sẽ hay bị “chuột rút” ở cẳng chân, bí tiện, vùng lưng và vùng bụng đau buốt.

Ở tháng này, mẹ bầu nên đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe thường xuyên hơn và xin ý kiến tư vấn của bác sỹ nếu thấy có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào.

Tháng thứ tám, mẹ bầu bắt đầu chửa “vượt mặt”, cân nặng cơ thể tăng nhiều, cử động tương đối nặng nề, khó khăn. Lúc này, cơ thể bắt đầu có hiện tượng phù thũng.

Những dấu hiệu cuối thai kỳ cần đề phòng

Mẹ bầu cần chú ý đến hiện tượng phù thũng: cần quan sát xem hiện tượng này trong giai đoạn cuối thai kỳ có đi kèm với các triệu chứng: mắt hoa đầu choáng, tim đập nhanh, thở gấp không, nếu có thì phải nhanh chóng đến bệnh viện kiểm tra vì có thể đây là dấu hiệu của 1 tình trạng nguy hiểm gọi là tiền sản giật.

Chứng phù trở nên nặng nề hơn như chân, mắt cá chân, bàn chân, bàn tay và khuôn mặt của bạn có thể sẽ ngày càng phù và trong như bị ứ nước, đặc biệt là vào những ngày cuối cùng của kỳ thai nghén.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, do lượng nước ở các mô tăng lên quá nhiều, hoặc do nội tiết tố trong thai kỳ làm cho thận ứ Natri, từ đó gây ứ nước trong cơ thể.

Ngoài ra, có thể do sự lưu thông máu bị chậm lại, hay mẹ bầu đứng quá lâu, nhất là khi trời nóng, làm cho chất lỏng tụ lại ở cổ chân. Cao huyết áp thai kỳ cũng là tác nhân gây nên tình trạng này, vì sẽ đưa dịch từ máu vào mô gây phù.

Các vết rạn xuất hiện nhiều hơn: nếu may mắn chưa bị rạn da vào 3 tháng trước, rất có thể những tháng cuối cùng này bạn sẽ phải đối mặt các vết rạn xấu xí, vì đây là vấn đề xảy ra ở hầu hết thai phụ. Cách tốt nhất để hạn chế rạn da là giữ cho cơ thể không mất nước và chăm sóc da bằng 1 loại kem giữ ẩm an toàn.

Những chuyển động đầu tiên của em bé thường xuất hiện vào khoảng tuần thứ 20 và từ đó các chuyển động ngày càng mạnh mẽ hơn. Bạn thậm chí có thể thấy những đường lượn sóng trên bụng, xuất hiện hình dạng bàn chân, bàn tay thậm chí là khuỷu tay. Lúc đầu bạn sẽ thấy hơi kỳ lạ nhưng thời gian sau đó, nó sẽ nhắc nhở bạn rằng có một sinh linh đang lớn lên trong cơ thể bạn.

Mang thai mấy tháng thì biết trai hay gái?

Nếu bạn đang tò mò về giới tính của em bé, có nhiều câu chuyện xung quanh chiếc bụng bầu giúp bạn có thể dự đoán. Chẳng hạn như khi bụng của bạn nhỏ, gọn thì đó là một bé trai, còn nếu bụng bạn tròn, to thì đó là một bé gái. Nhưng tất cả chỉ là những kinh nghiệm dân gian truyền lại và bà bầu dùng đó để dự đoán cho vui mà thôi.

Tóm lại, có thai 2 tháng bụng to hơn bình thường một chút, khí hư ra nhiều, qua tháng thứ 3 bụng bắt đầu nhô ra cho đến tháng thứ 5 bụng sẽ lộ ra rõ, bà bầu có thể thấy chướng bụng và tiêu hóa không tốt. Trong thai kỳ mẹ bầu cần chú ý đến hiện tượng phù thủng và rạn da mẹ nhé!

tu khoa:

có thai 2 tháng bụng to như thế nào

mang thai mấy tháng thì biết trai hay gái

bà bầu tháng thứ mấy thì tiêm phòng

mang thai may thang thi co sua

bầu 2 tháng bụng đã to

bụng bầu 3 tháng như thế nào

bụng bầu 3 tháng đã to chưa

có thai bụng to ở đâu

Có Thai Mấy Tháng Thì Bụng To?

Giải đáp – Có thai mấy tháng thì bụng to?

Quá trình mang thai được thành 3 giai đoạn chính: giai đoạn đầu thai kì ( tháng thứ nhất đến tháng thứ 3); giai đoạn giữa thai kì (tháng thứ 4 đến tháng thứ 6); giai đoạn cuối thai kì (tháng thứ 7 đến tháng thứ 9). Tùy vào thể trạng và chế độ ăn uống nghỉ ngơi của từng mẹ bầu mà bé trong bụng sẽ có khả năng phát triển khác nhau.

Hầu hết các mẹ bầu sẽ thấy bụng có phần nhô cao hơn và to hon vào tháng thứ 4 của thai kì tức là rơi vào giai đoạn giữa. Lúc này bé đã hình thành đẩy đủ các bộ phận và đang dần hoàn thiện các chức năng của các bộ phận đó. Với một số bé hiếu động vào lúc này sẽ hay đạp nhẹ hoặc cựa mình trong bụng mẹ, tất cả hành động ấy mẹ bầu đều có thể cảm nhận được.

Theo ông bà ta nói rằng giữa mẹ và em bé có một sợi dây liên kết rất kì diệu, khi người mẹ buồn hoặc vui em bé trong bụng cũng sẽ bị ảnh hưởng nhất là vào lúc bé đang bắt đầu vào tháng thứ 5 của thai kì. Có nhiều người mẹ được tẩm bổ khá tốt vì vậy cân nặng tăng đáng kể trong lúc mang thai, nhưng tùy vào khả năng hấp thụ của bé mà thai nhi sẽ to hay nhỏ hơn những thai nhi của các bà mẹ khác.

Có mẹ cân nặng tăng nhanh chóng, nhưng bé trong bụng khi sinh ra đời có số ký nhỏ cho đến trung bình. Một số khác ăn uống có chế độ, em bé hấp thụ rất tốt đến lúc sinh bé trông rất bụ bẫm. Vì thế bụng của các mẹ to hay vừa là tùy tuần tuổi của nhi cũng như khả năng hấp thụ dinh dưỡng của em bé.

Thực đơn hợp lý cho mẹ bầu

Hầu hết các bà mẹ trong giai đoạn thai kì đều có một thực đơn dinh dưỡng riêng để bù đắp đủ các dưỡng chất nuôi em bé suốt 9 tháng mang thai. Một số đông các mẹ vì mang thai nên số cân tăng đáng kể, cho đến khi sinh em bé ra thì cân nặng vẫn không giảm mà ngược lại càng tăng lên nhiều hơn. Để hạn chế việc tăng cân này chị em nên lưu ý một số điều sau:

Tinh bột: Một ngày nên ăn 2 – 3 chén cơm, có thể thay thế bằng bánh mì hoặc khoai lang để bữa ăn trở nên phong phú hơn.

Rau củ: Đây là một món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của mẹ bầu, chất xơ và chất khoáng trong rau xanh rất cần cho hệ tiêu hóa của người mẹ, vì thế các mẹ nên ăn nhiều rau đặc biệt là rau xanh, súp lơ,…

Trái cây: Hầu hết chúng ta đều biết rằng trái cây chứa nhiều vitamin các loại hỗ trợ cho mắt tốt, da đẹp, ở trong giai đoạn mang thai người phụ nữ nên ăn nhiều loại trái cây khác nhau để cung cấp để vitamin cho em bé trong bụng.

Thịt: Các loại thịt đỏ nha thịt heo, thịt bò,…chứa nhiều đạm và sắt là nguồn cung cấp chính cho hệ xương của thai nhi; ngoài ra mẹ bầu cũng nên ăn thịt cá nhất là có hồi, cá hồi chứa nhiều DHA rất tốt cho thị lực và trí não của em bé.

Trứng: Tùy vào sở thích ăn uống của mẹ bầu mà chúng ta có thể chế biến trứng thành những món ăn khác nhau như trứng chiên, trứng luộc, trứng sốt cà,.., tốt nhất là mẹ bầu nên ăn từ 3 – 4 quả trứng một tuần là con số phù hợp cho cơ thể.

Sữa: Là một loại dinh dưỡng không thể thiếu trong một ngày của phụ nữa mang thai, chị em nên uống từ 2- 3 ly sữa một ngày, một số chị em trong lúc mang thai thường xuyên bị ốm nghén nên không ăn uống được nhiều, họ đã uống sữa để thay cho thức ăn.

Nước: Một ngày của mẹ bầu phải uống từ 2,5 – 3 lít nước, ngoài nước khoáng bình thường các mẹ có thể uống sữa, ăn canh, ăn súp trong các món ăn này cũng chứa nước. 70% cơ thể chúng ta là nước, em bé cũng vậy nên mẹ bầu phải uống đủ nước thì em bé trong bụng mới khỏe mạnh.

Bí kíp “giữ dáng” cho mẹ bầu

Việc tăng cân trong giai đoạn mang thai luôn là nỗi lo lắng với chị em chúng ta vì sợ rằng sau khi sinh không thể trở lại cơ thể bình thường trước đó. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì trung bình phụ nữ khi mang thai chỉ nên tăng từ 7 đến 10 ký trong suốt 9 tháng mang thai. Nói một cách khác là mỗi tháng chị em có thể tăng 1 – 2 ký là con số hợp lý cho cả mẹ lẫn con.

Một số chị em khi mang thai tăng gấp đôi số ký thông thường, trường hợp này diễn ra khá nhiều nhưng tăng cân mất kiểm soát thế này sẽ tiềm tàng nhiều bệnh lý không tốt cho mẹ sau khi sinh. Vì thế chúng ta nên có chế độ ăn uống hợp lý để sức khỏe được duy trì tốt những vẫn đủ dinh dưỡng để nuôi em bé trong bụng phát triển hoàn thiện.

Đặc biệt các mẹ phải hạn các món ăn chứa nhiều đường như chè, trà sữa, kem,…; khi chúng ta ăn quá nhiều đồ ngọt trong lúc mang thai sẽ dẫn đến tiểu đường thai kỳ, tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe em bé cũng như sự hồi phục sau sinh của mẹ.

Ngoài ra, phải hạn chế ăn đồ quá cay vì đồ cay sẽ làm cho bé trong bụng ra đời bị vàng da. Cắt giảm các đồ chiên xào nhiều dầu mỡ chỉ nên ăn ở mức cho phép thay vào đó là trái cây, hoa quả,…những thực phẩm thanh đạm hơn.

Nên chơi các môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ mỗi chiều; bơi lội; tập yoga – đây là bộ môn rất phù hợp cho các mẹ bầu, vừa hạn chế được sự mệt mỏi khi mang thai còn duy trì được vóc dáng đầy đặn.

Ăn nhiều loại hạt khác nhau cũng là một cách để bạn không tăng căn mất kiểm soát nhất là hạt óc chó cực kì tốt cho phụ nữ mang thai

Phụ Nữ Có Thai Mấy Tháng Thì Bụng To?

Thai mấy tháng thì bụng to là vấn đề mà khá nhiều người thắc mắc, nhất là những chị em mới lần đầu tiên làm mẹ.

Thực tế cho thấy, có người mới 2 – 3 tháng bụng đã nhô lên rõ rệt. Nhưng bên cạnh đó cũng nhiều phụ nữ mang thai cùng thời gian nhìn mãi vòng 2 vẫn chưa thấy gì khác biệt. Chính vì thế mà không ít người xuất hiện tâm lý lo lắng, hoang mang, sợ bụng nhỏ quá thì em bé sẽ phát triển kém hơn bình thường…

Vì sao lại có sự khác biệt này và phụ nữ có thai mấy tháng thì bụng to? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp đầy đủ, chi tiết nhất!

Phụ nữ có thai mấy tháng thì bụng to?

Câu trả lời đó là đa phần đến tháng thứ 3 của thai kì hầu hết chị em có thể nhận thấy bụng hơi nhô lên rồi. Sau đó sang tháng thứ 4 và 5 kích thước vòng 2 sẽ lộ rõ hơn hẳn. Do lúc này em bé đang phát triển nhanh, đồng thời mẹ cũng bắt đầu tăng cân sau thời gian ốm nghén khi mang thai.

Vấn đề thai mấy tháng thì bụng to của mỗi người sẽ không ai giống ai. Cùng thời gian mang bầu nhưng có chị bụng to hơn, có chị bụng nhỏ hơn xíu. Nguyên nhân là bởi còn tùy thuộc vào cơ địa, sức khỏe và tình trạng của từng mẹ bầu.

Trường hợp, dáng người mẹ bầu thon gọn, cao ráo sẵn thì sẽ ít lộ bụng hơn khi có em bé. Đồng thời, những ai sở hữu tạng người nhỏ nhắn, thấp bé và sẵn lớp mỡ bụng dày từ trước, thường mang thai 3 tháng đầu đã có thể dễ dàng nhận thấy rõ bụng.

Bên cạnh đó, thai mấy tháng thì bụng to ít nhiều liên quan tới vào số lần mang bầu của của người mẹ. Nếu đây là thai đầu tiên bụng sẽ lâu lộ hơn so với trường hợp mang thai lần tiếp theo.

Theo các chuyên gia, bụng bầu của mỗi thai phụ có kích thước và hình dáng khác nhau, hoàn toàn không phải là tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của thai nhi. Do đó, chúng ta đừng nên quá lo lắng mà ảnh hưởng tới em bé.

Bí quyết giúp bạn không lo bị rạn da

Thời gian mang thai, trọng lượng cơ thể và kích thước vòng 2 tăng lên nhiều. Điều này, khiến cho da bị kéo căng quá nhanh. Theo đó, chúng không đủ thời gian thích nghi, làm các sợi đàn hồi và mô collagen của da bị phá vỡ.

Nó dẫn đến những vết rạn nứt xuất hiện. Trong đó, khu vực dễ bị rạn da khi mang thai là vùng bụng, mặt, lưng, đùi và chân.

Dù ít hay nhiều thì rạn da đều ảnh hưởng nghiêm trọng tới thẩm mỹ. Làn da không còn săn chắc và mịn màng vốn có, mà chằng chịt vết nứt màu đen hoặc trắng.

Hơn nữa, rạn da rất khó điều trị, thường di chứng để lại suốt đời. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, nên nếu không muốn bị rạn da, hãy áp dụng những cách đơn giản sau:

Duy trì cân nặng hợp lý

Các chuyên gia khuyến cao trong thời gian mang bầu chỉ nên tăng từ 10 – 15 kg. Tăng cân quá nhiều không chỉ là nguyên nhân gây rạn da, mà còn dễ sinh non, sinh mổ…

Thai mấy tháng thì bụng to và thoa dầu dừa dưỡng ẩm phòng ngừa rạn da

Trong dầu dừa có nhiều thành phần giúp dưỡng ẩm, tái tạo và ngăn ngừa rạn da cực tốt. Mẹ bầu nên massage đều đặn mỗi ngày vằng dầu dừa từ tháng thứ 4-5. Chị em sẽ giữ được làn da mịn màng, không lo rạn nứt vô cùng vượt trội

Ăn nhiều thực phẩm Vitamin A, E và C

Khi cung cấp đủ vitamin vừa giúp hai mẹ con khỏe mạnh, vừa hạn chế tình trạng rạn da. Chúng có trong những loại hạt, cà rốt, khoai lang, xoài, quả óc chó và trứng gà….

Tẩy tế bào chết 2 lần/ tuần

Đây là cách giúp phòng ngừa rạn da khi mang bầu hữu hiệu. Bạn có thể dùng hỗn hợp bã cà phê và dầu oliu, bột yến mạch và sữa tươi.

Tập thể dục mỗi ngày

Tập thể dục trong thai kỳ giúp da duy trì sự đàn hồi, hạn chế xuất hiện rạn da. Đồng thời, tránh tăng cân quá nhanh, cải thiện sức khỏe cho mẹ và bé.

Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi có thai mấy tháng thì bụng to và những cách phòng chống rạn da cho bà bầu đơn giản, dễ thực hiện. Mong rằng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn và đừng quên áp dụng từ hôm nay để các vết rạn da không bao giờ làm mình phiền lòng.

Xem thêm:

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bạn đang xem bài viết Có Bầu Tháng Thứ Mấy Thì Bụng To Thấy Bụng? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!