Cập nhật thông tin chi tiết về Chuẩn Bị Đồ Đi Sinh Cần Những Gì? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuẩn bị đồ đi sinh là một trong những việc quan trọng ở cuối thai kỳ. Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ và bé đầy đủ sẽ giúp cả bố lẫn mẹ kịp thời và chủ động khi mẹ có dấu hiệu chuyển dạ. Vậy danh sách chuẩn bị đồ đi sinh gồm những gì?Danh sách chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ gồm có:
Áo quần: Thông thường mẹ sẽ có trang phục dành cho thai phụ được cung cấp bởi bệnh viện, tuy nhiên cũng cần chuẩn bị thêm từ 1 – 2 bộ áo quần để phòng và mặc lúc xuất viện.
Áo khoác, khăn choàng, tất chân, mũ trùm: Các mẹ sinh vào mùa lạnh nên chuẩn bị thêm tất chân và mũ trùm để giữ ấm cơ thể hoặc khi thân nhiệt giảm trong và sau khi sinh.
Băng vệ sinh: Chuẩn bị đồ đi sinh đừng quên băng vệ sinh dùng cho mẹ sau sinh, đặc biệt là những mẹ sinh mổ có thể cần dùng nhiều hơn. Mẹ nên chuẩn bị 3 túi băng vệ sinh.
Miếng lót chống thấm: 5 miếng lót chống thấm, loại dùng cho bệnh nhân phẫu thuật.
Quần lót giấy: 7 – 10 cái là cần thiết và vừa đủ đối với cả mẹ sinh thường và sinh mổ.
Vật dụng vệ sinh cá nhân khác: Khăn tắm, sữa tắm, dầu gội, dung dịch vệ sinh phụ khoa, lược, bàn chải – kem đánh răng, nước súc miệng.
Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ đầy đủ sẽ đảm bảo vệ sinh cá nhân cho mẹ được thuận tiện sau khi sinh, giúp phòng chống viêm nhiễm, đặc biệt là những mẹ sinh mổ.
Danh sách chuẩn bị đồ đi sinh cho bé gồm có:
Áo quần trẻ sơ sinh: 5 – 7 bộ.
Mũ trùm, tất tay và tất chân: 3 – 5 cái, đôi mỗi loại.
Khăn quấn trẻ: 2 – 3 khăn mềm để quấn và giữ ấm trẻ.
Khăn sữa: 10 cái để lau trẻ khi cần, đặc biệt là sau khi tắm.
Khăn tắm cho trẻ: 3 – 5 cái khăn xô dùng để tắm và lau cho trẻ khi tắm.
Gối, mền dành cho trẻ.
Miếng lót, tã vải, tã giấy sơ sinh: 1 túi hoặc 15 – 30 cái, có thể cần dùng nhiều hơn trong những ngày đầu sau sinh (do trẻ đi phân su).
Miếng lót chống thấm: Chuẩn bị đồ đi sinh cho bé mẹ đừng quên miếng lót chống thấm loại dành riêng cho bé để giúp vệ sinh cá nhân, thay tã cho bé dễ dàng. Mẹ nên chuẩn bị 10 miếng.
Vật dụng vệ sinh cá nhân khác dành cho trẻ: Khăn ướt, nước muối sinh lý, tăm bông, rơ lưỡi, kem chống hăm, bông y tế.
Máy hút sữa, bình sữa, nước và dụng cụ rửa bình sữa: Mẹ nên chuẩn bị và mang theo phòng trường hợp mẹ sinh mổ chưa thể cho trẻ bú trực tiếp.
Bố mẹ cần chuẩn bị đồ đi sinh cho bé đầy đủ và sẵn sàng trước thời gian dự sinh 1 tháng để chủ động và kịp thời khi mẹ có dấu hiệu chuyển dạ đột ngột.
Ngoài mẹ và bé, bố cũng cần chuẩn bị đồ đi sinh để kịp thời mang đi, giúp hỗ trợ chăm sóc mẹ và bé thuận tiện hơn.
Giấy tờ nhập viện sinh của mẹ gồm có: Chứng minh nhân dân, thẻ bảo hiểm y tế, bản sao sổ hộ khẩu, sổ khám thai, kết quả xét nghiệm thai kỳ.
Tiền mặt, thẻ ATM: Thanh toán viện phí và các chi phí phát sinh khác.
Điện thoại, sạc dự phòng: Bố cần mang theo để tiện liên lạc khi cần.
Vật dụng vệ sinh cá nhân dành cho bố: Khăn tắm, bàn chải – kem đánh răng, khăn lau mặt.
Gối nằm: Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ và bé, bố đừng quên mang theo gối nằm để tiện ở lại chăm sóc cho mẹ và bé.
Giày dép: Có thể bố cần phải di chuyển nhiều khi làm các thủ tục nhập viện hoặc hỗ trợ chăm sóc mẹ và bé, do đó, bồ cần chuẩn bị 1 đôi giày hoặc dép thoải mái để có thể đi lại dễ dàng.
Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã và đang tiếp tục triển khai dịch vụ thai sản trọn gói, dịch vụ này ra đời như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ từ việc chăm sóc, theo dõi, khám toàn diện, siêu âm xét nghiệm và tư vấn sức khỏe cho bà bầu như thế nào để thai nhi phát triển khỏe mạnh. Mẹ bầu có thể yên tâm, thoải mái nghỉ dưỡng trong suốt thai kỳ, không phải lo lắng về việc lỡ hẹn đi khám và đặt lịch khám. Đặc biệt, các gói thai sản còn đi kèm với nhiều chương trình quà tặng, lớp học tiền sản miễn phí. Khi đi sinh mẹ bầu cũng không cần chuẩn bị quá nhiều đồ đạc vì Vinmec đã chuẩn bị sẵn đồ dùng thiết yếu cho mẹ và con trong quá trình sinh đẻ và dưỡng sức tại bệnh viện.
Hiện nay, để nâng cao chất lượng dịch vụ, Vinmec còn trang bị hệ thống máy siêu âm, trang thiết bị y tế hiện đại. Theo đó, quy trình thăm khám, chẩn đoán bệnh tại Vinmec đều được thực hiện bởi các bác sĩ có chuyên môn và được đào tạo bài bản nên sẽ sớm phát hiện các vấn đề và bệnh lý sản khoa, các dị tật thai nhi từ sớm (nếu có) để có hướng thăm khám và điều trị kịp thời ngay sau khi trẻ ra đời.
Chuẩn Bị Đồ Đi Sinh Cần Mang Theo Những Gì
Một vấn đề thường gặp đối với các chị em mang thai lần đầu đó là việc chuẩn bị đồ đi sinh cần mang theo những gì?
Để cuộc chiến vượt cạn diễn ra thuận lơi, các mẹ cần phải chuẩn bị đồ đi sinh một cách đầy đủ.
Chuẩn bị đồ đi sinh cần mang theo những gì
Thời điểm chuyển dạ, các chị em sẽ phải đối mặt với những cơn đau đẻ, tất cả tâm trí của mẹ sẽ tập trung vào cơn đau. Và tất nhiên, mọi thủ tục nhập viện là do người thân hoàn thiện. Do đó, trước khoảng 4-5 tuần trước sinh, các mẹ cần chuẩn bị, sắp xếp đầy đủ đồ sơ sinh vào túi riêng và nhớ dặn dò anh chồng hay người thân mang theo chúng khi tới bệnh viện phụ sản.
1. Số khám thai cùng các giấy tờ tùy nhân
Mẹ bầu cần lưu lại các phiếu khám thai và hình ảnh siêu âm sau mỗi lần khám thai. hãy sắp xếp chúng theo thứ tự từng tuần để có thể theo dõi dễ dàng. Nếu như đã có ý định sinh con ở bệnh viện nào, cha mẹ thường sẽ có kế hoạch đi thăm khám tại bệnh viện đó ít nhất 4-8 tuần gần nhất trước khi sinh để các bác sỹ chuyên khoa theo dõi thai kỳ cũng như chuẩn bị hồ sơ sinh cho mẹ.
Thời điểm làm hồ sơ sinh thường là vào tuần thứ 32-36 của thai kì. Các kết quả xét nghiệm tổng quát về máu, nước tiểu của mẹ bầu, tiền sử bệnh tật hay các vấn đề đã xảy ra trong lần sinh trước đó. Điều mẹ bầu cần lưu ý đó là ghi nhớ số hồ sơ sinh hoặc mã số bệnh nhân để các nhân viên y tế có thể dễ dàng tra cứu khi mà mẹ bầu nhập viện cấp cứu khi sinh.
Ngoài sổ khám thai, các giấy tờ tùy thân khác mà mẹ bầu nhớ mang theo khi đi sinh bao gồm: Chứng minh thư, thẻ bảo hiểm y tế, nếu bệnh viên sinh khác với bệnh viện trong sổ bảo hiểm y tế thì cần có giấy chuyển viện. Các giấy tờ này cần photo mỗi loại 2 bản và nộp cho bệnh viện làm thủ tục nhập viện và thanh toán viện phí. Các giấy tờ tùy thân, cần cất cẩn thận để tránh bị mất.
2. Đồ dùng cho mẹ và cho bé khi đi sinh
Nếu như không gặp bất kỳ vấn đề nào bất thường sau khi sinh, thông thường thì các bệnh viện chỉ đinh để cho các sản phụ và bé nằm viện từ 1-2 ngày. Đối với các trường hợp sinh mổ sẽ nằm viện 5-7 ngày để các bác sỹ có thể theo dõi vết mổ.
Thời gian nằm viện, các mẹ sẽ được mặc quần áo theo quy định của bệnh viện. Đối với một số bệnh viện phụ sản sẽ có quần áo, tã, khăn riêng cho trẻ sơ sinh sử dụng và trả lại bệnh viện khi xuất viện. Do đó, trong thời gian ở viện thì cha mẹ không phải mang quá nhiều quần áo.
Đồ cho bé sơ sinh
Chuẩn bị đồ đi sinh cho bé mẹ cần mang theo bao gồm:
– 2 bộ quần áo dài tay để mặc cho bé khi bé được ra viện hay trong trường hợp quần áo của bệnh viện bị bẩn và họ chưa kịp để tắm và thay cho bé.
– Mũ che thóp, mũ đội đầu: mỗi loại 1 chiếc
– Bao tay bao chân cho bé: 2 bộ
– Rơ lưỡi: 5-7 chiếc
– Khăn quấn: 2 chiếc
– Băng rốn: 4-5 chiếc
– Chăn ủ cho bé: 1 chiếc
– Bông y tế: 1 gói
– Nước muối sinh lý dùng để lau mắt, lau mũi cho bé vào mỗi buổi sáng: 1 lọ nhỏ 10 ml.
– Khăn sữa dùng để lau mặt và tay chân cho bé.
– Cốc, thìa, bình sữa và sữa bột cho bé ăn phòng trường hợp mẹ chưa có sữa ngay cho bé sau khi sinh.
– Quần đóng bỉm: 4-6 chiếc để thay khi bẩn
– Tã giấy hoặc bỉm dành cho trẻ sơ sinh: 1 bịch nhỏ hoặc 15-20 chiếc: 1-2 ngày đầu mới sinh bé đi phân su nhiều nên cần thay bỉm liên tục. Gọi ý cho các mẹ sử dụng tã giấy Merries Newborn cho trẻ sơ sinh.
– Khăn ướt: 1 gói
Sau khi sinh, mẹ có nhu cầu mua đồ sơ sinh cho bé có thể tham khảo các sản phẩm tại cửa hàng Mẹ và Bé Soc&Brothers.
Đồ dùng cần thiết cho mẹ bầu khi đi sinh
– Chuẩn bị 1 bộ quần áo dài tay cho mẹ mặc khi ra viện: Hãy chọn 1 bộ quần áo loại rộng, thoáng mát, thiết kế thuận tiện để mẹ có thể cho con bú.
– Bỉm dành riêng cho người lớn: 3-4 miếng.
– Quần lót dùng một lần: 1 gói 5 chiếc
– Tất chân: 1 đôi
– Mũ đội đầu, khăn quàng,: 1 chiếc
– Các đồ dùng vệ sinh cá nhân bao gồm khăn mặt, kem đánh răng, bàn chải răng, nước súc miệng, dầu gội khô.
Một vài lưu ý khi chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé
– Quần áo mang theo khi đi sinh cần tùy thuộc vào thời tiết để chuẩn bị loại chất liệu cho thích hợp.
– Mẹ hãy tìm hiểu về các dịch vụ được cung cấp tại bệnh viện để tránh việc mang theo quá nhiều đồ lỉnh kỉnh như phích nước, giờng cho người thân…
– Quần áo cho mẹ và bé cần được giặt khô khi mới mua
Một vấn đề thường gặp đối với các chị em mang thai lần đầu đó là việc chuẩn bị đồ đi sinh cần mang theo những gì?
Để cuộc chiến vượt cạn diễn ra thuận lơi, các mẹ cần phải chuẩn bị đồ đi sinh một cách đầy đủ.
Chuẩn bị đồ đi sinh cần mang theo những gì
Thời điểm chuyển dạ, các chị em sẽ phải đối mặt với những cơn đau đẻ, tất cả tâm trí của mẹ sẽ tập trung vào cơn đau. Và tất nhiên, mọi thủ tục nhập viện là do người thân hoàn thiện. Do đó, trước khoảng 4-5 tuần trước sinh, các mẹ cần chuẩn bị, sắp xếp đầy đủ đồ sơ sinh vào túi riêng và nhớ dặn dò anh chồng hay người thân mang theo chúng khi tới bệnh viện phụ sản.
1. Số khám thai cùng các giấy tờ tùy nhân
Mẹ bầu cần lưu lại các phiếu khám thai và hình ảnh siêu âm sau mỗi lần khám thai. hãy sắp xếp chúng theo thứ tự từng tuần để có thể theo dõi dễ dàng. Nếu như đã có ý định sinh con ở bệnh viện nào, cha mẹ thường sẽ có kế hoạch đi thăm khám tại bệnh viện đó ít nhất 4-8 tuần gần nhất trước khi sinh để các bác sỹ chuyên khoa theo dõi thai kỳ cũng như chuẩn bị hồ sơ sinh cho mẹ.
Thời điểm làm hồ sơ sinh thường là vào tuần thứ 32-36 của thai kì. Các kết quả xét nghiệm tổng quát về máu, nước tiểu của mẹ bầu, tiền sử bệnh tật hay các vấn đề đã xảy ra trong lần sinh trước đó. Điều mẹ bầu cần lưu ý đó là ghi nhớ số hồ sơ sinh hoặc mã số bệnh nhân để các nhân viên y tế có thể dễ dàng tra cứu khi mà mẹ bầu nhập viện cấp cứu khi sinh.
Ngoài sổ khám thai, các giấy tờ tùy thân khác mà mẹ bầu nhớ mang theo khi đi sinh bao gồm: Chứng minh thư, thẻ bảo hiểm y tế, nếu bệnh viên sinh khác với bệnh viện trong sổ bảo hiểm y tế thì cần có giấy chuyển viện. Các giấy tờ này cần photo mỗi loại 2 bản và nộp cho bệnh viện làm thủ tục nhập viện và thanh toán viện phí. Các giấy tờ tùy thân, cần cất cẩn thận để tránh bị mất.
2. Đồ dùng cho mẹ và cho bé khi đi sinh
Nếu như không gặp bất kỳ vấn đề nào bất thường sau khi sinh, thông thường thì các bệnh viện chỉ đinh để cho các sản phụ và bé nằm viện từ 1-2 ngày. Đối với các trường hợp sinh mổ sẽ nằm viện 5-7 ngày để các bác sỹ có thể theo dõi vết mổ.
Thời gian nằm viện, các mẹ sẽ được mặc quần áo theo quy định của bệnh viện. Đối với một số bệnh viện phụ sản sẽ có quần áo, tã, khăn riêng cho trẻ sơ sinh sử dụng và trả lại bệnh viện khi xuất viện. Do đó, trong thời gian ở viện thì cha mẹ không phải mang quá nhiều quần áo.
Đồ cho bé sơ sinh
Chuẩn bị đồ đi sinh cho bé mẹ cần mang theo bao gồm:
– 2 bộ quần áo dài tay để mặc cho bé khi bé được ra viện hay trong trường hợp quần áo của bệnh viện bị bẩn và họ chưa kịp để tắm và thay cho bé.
– Mũ che thóp, mũ đội đầu: mỗi loại 1 chiếc
– Bao tay bao chân cho bé: 2 bộ
– Rơ lưỡi: 5-7 chiếc
– Khăn quấn: 2 chiếc
– Băng rốn: 4-5 chiếc
– Chăn ủ cho bé: 1 chiếc
– Bông y tế: 1 gói
– Nước muối sinh lý dùng để lau mắt, lau mũi cho bé vào mỗi buổi sáng: 1 lọ nhỏ 10 ml.
– Khăn sữa dùng để lau mặt và tay chân cho bé.
– Cốc, thìa, bình sữa và sữa bột cho bé ăn phòng trường hợp mẹ chưa có sữa ngay cho bé sau khi sinh.
– Quần đóng bỉm: 4-6 chiếc để thay khi bẩn
– Tã giấy hoặc bỉm dành cho trẻ sơ sinh: 1 bịch nhỏ hoặc 15-20 chiếc: 1-2 ngày đầu mới sinh bé đi phân su nhiều nên cần thay bỉm liên tục. Gọi ý cho các mẹ sử dụng tã giấy Merries Newborn cho trẻ sơ sinh.
– Khăn ướt: 1 gói
Sau khi sinh, mẹ có nhu cầu mua đồ sơ sinh cho bé có thể tham khảo các sản phẩm tại cửa hàng Mẹ và Bé Soc&Brothers.
Đồ dùng cần thiết cho mẹ bầu khi đi sinh
– Chuẩn bị 1 bộ quần áo dài tay cho mẹ mặc khi ra viện: Hãy chọn 1 bộ quần áo loại rộng, thoáng mát, thiết kế thuận tiện để mẹ có thể cho con bú.
– Bỉm dành riêng cho người lớn: 3-4 miếng.
– Quần lót dùng một lần: 1 gói 5 chiếc
– Tất chân: 1 đôi
– Mũ đội đầu, khăn quàng,: 1 chiếc
– Các đồ dùng vệ sinh cá nhân bao gồm khăn mặt, kem đánh răng, bàn chải răng, nước súc miệng, dầu gội khô.
Một vài lưu ý khi chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé
– Quần áo mang theo khi đi sinh cần tùy thuộc vào thời tiết để chuẩn bị loại chất liệu cho thích hợp.
– Mẹ hãy tìm hiểu về các dịch vụ được cung cấp tại bệnh viện để tránh việc mang theo quá nhiều đồ lỉnh kỉnh như phích nước, giờng cho người thân…
– Quần áo cho mẹ và bé cần được giặt khô khi mới mua
Là một lớp niêm mạc mềm, xốp, bao phủ toàn bộ bề mặt phía trong của tử cung, niêm mạc…
Ngày nay, với sự hỗ trợ từ những chiếc máy hút sữa đã giúp các mẹ bỉm sữa được thảnh…
Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc khám và siêu âm thai định kỳ đó chính là giúp…
Hà Nội
21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388
40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166
Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480
84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133
TP.Hồ Chí Minh
557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: 094 3379764 / 028 3833 6364
Hà Nội
21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388
40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166
Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480
84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133
TP.Hồ Chí Minh
557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: 094 3379764 / 028 3833 6364
Chuẩn Bị Đồ Đi Sinh: Danh Sách Đồ Cần Chuẩn Bị Trước Khi Sinh Cho Các Mẹ
Việc chuẩn bị đồ trước sinh này nên được hoàn thành khi thai nhi được tám tháng, vì đây là thời điểm bạn có thể chuyển dạ bất cứ lúc nào.
Những vật dụng cần cho giai đoạn chuyển dạ
Chứng minh thư hoặc các loại giấy tờ tùy thân có hình ảnh như bằng lái xe, sổ khám thai và các giấy tờ bệnh viện cần thiết khác.
Bản kế hoạch sinh con, nếu đã chuẩn bị.
Kính cận, nếu cần.
Áo choàng tắm, một hoặc hai áo ngủ, dép và vớ. Bệnh viện sẽ cung cấp những vật dụng này cho thai phụ, nhưng bạn cũng nên chuẩn bị sẵn nếu thích dùng đồ của riêng mình hoặc dự phòng khi cần. Nên chọn những áo ngủ thoải mái, tay áo rộng rãi để giúp việc đo huyết áp được dễ dàng, có thể đem theo áo cũ để không ngại vấy bẩn.
Dép và áo choàng có thể có ích nếu bạn muốn đi bộ trong lúc đợi sinh.
Những vật dụng giúp bạn thư giãn
Đó có thể là gối của riêng bạn, máy nghe nhạc hoặc các thiết bị điện tử cầm tay để giải trí, hình ảnh của một ai đó hoặc một món đồ nào đó bạn thích, bất cứ điều gì có thể khiến bạn cảm thấy yên tâm. Bạn cũng có thể đem theo sách hoặc tạp chí để đọc trong lúc chờ đợi.
Những vật dụng cho người nhà của bạn
Một máy ảnh hoặc máy quay phim với pin, bộ sạc và thẻ nhớ nếu bạn muốn được ghi lại sự kiện lớn này. Bệnh viện có thể không cho phép quay phim lúc vượt cạn, nhưng thường không có quy định trong lúc chuyển dạ hoặc sau khi sinh. Nếu bạn có kế hoạch sử dụng điện thoại để chụp ảnh hoặc video, nhớ sạc đầy pin và mang theo bộ sạc.
Lưu ý: Không phải tất cả các bệnh viện cho phép bạn sử dụng ổ cắm trong phòng sinh, vì vậy nên mang theo pin dự phòng.
Bên cạnh đó, người thân của bạn cũng sẽ cần:
Đồ dùng nhà tắm
Giày dép và một vài bộ quần áo thay đổi
Đồ ăn nhẹ
Tiền hoặc thẻ tín dụng
Đồ đi sinh cho mùa Hè
Thời tiết mùa Hè khá nóng nực và ẩm, khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, khi đi sinh mẹ nên chuẩn bị thêm:
Khăn thấm, khăn lau người
Khăn ướt, khăn lạnh
Quạt mini hoặc quạt cầm tay
Kem chống hăm
Quần lót dùng một lần
Dép xỏ ngón
Khăn voan mỏng, đồ chống nắng để che cho em bé khi di chuyển về nhà.
Nhiệt kế.
Móc treo.
Đồ đi sinh cho mùa Đông
Với những mẹ sinh con mùa Đông, thời tiết khắc nghiệt, lạnh khô hoặc lạnh ẩm. Bạn cần lưu ý những đồ sau:
Mũ, tất, áo ấm, áo choàng cho mẹ
Kem trị nứt nẻ hoặc dầu dưỡng ẩm
Túi giữ nhiệt
Các loại mũ thóp, mũ mềm dành cho mùa đông
Chăn cho em bé
Tất tay, tất chân để giữ ấm
Khăn voan mỏng để che cho em bé khi di chuyển về nhà
Những vật dụng cho giai đoạn sau sinh
Một chiếc áo ngủ mới, nếu bạn thích mặc đồ của riêng bạn.
Điện thoại di động và bộ sạc. Bạn nên lưu số điện thoại của những người quan trọng đối với gia đình bạn trong điện thoại. Vì sau khi em bé ra đời, bạn hoặc ông xã có thể muốn gọi cho gia đình và bạn bè để thông báo tin vui.
Đồ ăn nhẹ. Sau nhiều giờ vượt cạn, bạn có thể sẽ đói, nhưng lại không thích ăn những thực phẩm của bệnh viện. Do đó, bạn nên mang theo bánh quy giòn, trái cây tươi hoặc trái cây sấy khô, các loại hạt, đồ ăn nhẹ hoặc bất cứ món gì bạn thích.
Đồ dùng nhà tắm. Chuẩn bị một vài vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng và kem đánh răng, son dưỡng môi, chất khử mùi, lược, đồ trang điểm và một dây cột tóc hoặc kẹp tóc. Các bệnh viện thường cung cấp một số vật dụng cơ bản nhưng bạn có thể tự chuẩn bị nếu muốn dùng riêng.
Áo ngực cho con bú hay áo ngực thường dùng thoải mái. Dù bạn cho con bú hay không, trong vài ngày đầu sau khi sinh, ngực của bạn thường sẽ nhạy cảm hơn và sưng lên khi sữa tới. Một chiếc áo ngực tốt và miếng lót thấm sữa sẽ giúp bạn thuận tiện hơn.
Quần lót thai sản. Bệnh viện sẽ cung cấp cho sản phụ quần lót giấy dùng một lần và băng vệ sinh nhưng bạn cũng có thể chuẩn bị sẵn. Không nên dùng quần lót vải vì sẽ rất mau dơ. Nên chuẩn bị luôn tấm lót chống thấm vì sau khi sinh bạn sẽ chảy nhiều sản dịch.
Một cuốn sách về chăm sóc trẻ sơ sinh. Các bệnh viện có thể sẽ cung cấp cho bạn sách, nhưng bạn có thể chuẩn bị một cuốn của riêng mình nếu thích. Tất nhiên, các y tá có thể tư vấn và hướng dẫn bạn cách ẵm, cách thay tã và tắm cho trẻ sơ sinh nếu bạn cần.
Một cây bút và cuốn sổ ghi chép hoặc có thể thay bằng phần mềm ghi chú trên điện thoại. Bạn có thể dùng chúng để theo dõi các cữ bú của bé và viết câu hỏi bạn thắc mắc cho y tá, lưu lại những gì các bác sĩ nhi khoa nói với bạn, ghi lại những kỷ niệm của ngày đầu tiên cùng bé… Bạn cũng có thể đem theo nhật ký trẻ sơ sinh để ghi lại mọi việc từ khi bé của bạn chào đời cho đến sau này.
Những vật dụng cho em bé
Bên cạnh những vật cần mang, cũng có những thứ không nên mang theo, bao gồm:
Đồ trang sức hoặc vật có giá trị khác.
Các loại thuốc, bao gồm cả vitamin. Những loại thuốc cần cho sản phụ sau sinh sẽ được bệnh viện cung cấp. Nếu bạn muốn uống thêm thuốc của mình, cần hỏi ý kiến bác sĩ.
Lời khuyên từ các bà mẹ đã có kinh nghiệm
Trên đường đến bệnh viện, bạn có thể nên mang theo một cái khăn tắm không còn dùng nữa, lót nó dưới chỗ bạn ngồi, bên dưới là tấm ni lông. Như vậy bạn sẽ không cần phải lo lắng về việc làm sạch xe hơi nếu bạn có vỡ ối trên đường đi.
Mẹ nào bị cận thì nên mang cả kính hoặc kính sát tròng. Mình đã đeo kính trong suốt quá trình chuyển dạ lần sinh nở đầu tiên. Nhưng trời quá nóng, kính bị mờ sương và mình không thể nhìn thấy những gì đang diễn ra, rất bực bội. Một rắc rối phát sinh không đáng có khi đang phải chịu nỗi đau vượt cạn. Vì vậy, tốt nhất là mang cả hai. Bạn có thể chuyển đổi qua lại khi cần.
Nên mang theo nhiều quần áo để thay đổi vì bạn vẫn ở lại viện một vài ngày sau khi sinh. Mình đã đổ mồ hôi như điên sau sinh, cộng thêm luôn có nhiều người đến thăm khiến tâm trạng mình vô cùng khó chịu. Có nhiều đồ thoải mái để thay đổi thì tốt hơn.
Bạn có thể sẽ cần đến kem trị nứt nẻ núm vú ngay khi bắt đầu cho con bú.
Mang theo đôi dép xỏ ngón để đi lại trong phòng tắm, nền nhà ở đó rất nhầy nhụa.
Một hộp chocolate hoặc những món ngon cho các y tá khi bạn làm thủ tục nhập viện. Nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng bạn sẽ cần sự hỗ trợ của họ rất nhiều trong vài ngày tới.
Chuẩn Bị Sinh Con Bà Bầu Cần Chuẩn Bị Những Gì?
0 lượt xem
1. Chuẩn bị túi đồ sinh
Ngoài ra, bà bầu cần bỏ thêm một ít thức ăn như bánh kẹo, trái cây sấy khô và nước uống hay sữa vì khi chuyển dạ bà bầu cần bổ sung thêm năng lượng. Trong túi đồ sinh cũng không thể thiếu quần áo, khăn quấn, khăn giấy ướt, miếng lót sơ sinh dùng cho những ngày đầu tiên của bé cùng với quần áo và băng vệ sinh cho mẹ, miếng lót thấm sữa, nếu có dự định vắt sữa thì đừng quên chuẩn bị cả máy vắt sữa và túi trữ sữa.
2. Chuẩn bị không gian cho bé
Nếu muốn cho bé ngủ riêng ngay từ nhỏ thì cần chuẩn bị thêm 1 chiếc nôi mà có thể đặt được ở trong phòng ngủ. Còn nếu mẹ muốn cho bé ngủ chung thì nên kiểm tra xem nệm đã đủ lớn hay chưa và có cần drap chống thấm hay không, chuẩn bị chăn, gối, tấm trải riêng cho bé.
Tiếp đến là chuẩn bị không gian ăn chơi, tắm và sinh hoạt thường ngày của bé. Bà bầu cần dọn sạch không gian cho bé để đảm bảo luôn sạch sẽ và giảm những nguy cơ hóa học độc hại, vật dụng sắc nhọn, tránh cho bé bị dị ứng khi vui chơi ở không gian này. Bà bầu cũng cần để ý đến các ổ cắm điện ở dưới thấp tốt hơn hết là che kín chúng lại và đưa ổ cắm lên trên cao tránh tầm tay bé với tới.
3. Tìm kiếm sự giúp đỡ
Bà bầu cần nhờ người chăm sóc bé trong khoảng một hai tuần đầu hoặc vài tháng đầu tiên bởi đây là thời điểm mà cơ thể khá mệt mỏi cũng như còn chưa có đủ kinh nghiệm trong việc chăm sóc bé. Trong những ngày đầu tiên em bé lại cần bú nhiều nên nếu như không có người giúp đỡ chăm sóc bé cùng thì mẹ sẽ cảm thấy rất căng thẳng và vất vả.
Nếu không nhờ được ai chăm sóc cùng mà mẹ tình đến việc thuê một người trông trẻ thì cũng cần có kế hoạc tìm từ sớm để có thể chăm sóc luôn từ thời gian đầu và hướng dẫn theo cách chăm sóc mà mình mong muốn.
4. Tập thói quen ngăn nắp, gọn gàng và chú ý sự an toàn
Hãy tập cho mình thói quen ngăn nắp gọn gàng giúp cho cuộc sống không bị đảo lộn rối tung khi có con. Mẹ cần đảm bảo rằng khi con khóc om sòm cũng có thể nhớ được các vật dụng cho bé ở đâu. Vì vậy mẹ bầu nên tập những thói quen này ngay từ khi còn mang thai để cuộc sống dần quen hơn và đỡ vất vả khi có con. Rất nhiều người không nghĩ đến hoặc bỏ qua bước chuẩn bị này nhưng nếu thực hiện nó lối sống của gia đình sẽ ngăn nắp hơn.
5. Chuẩn bị về tâm lý
Mẹ bầu cần sẵn sàng với những tình huống có thể xảy ra và luôn giữ cho mình tâm lý thoải mái nhất để tránh gặp phải stress và những phiền toái, rắc rối xuất hiện.
Sau khi sinh con thường mẹ bầu sẽ cảm nhận được mọi thứ không thể diễn ra như trong kỳ vọng của mình vì vậy mẹ bầu nên linh hoạt nhìn vào những khía cạnh tích cực và mẹ sẽ tìm thấy được tinh thần thoải mái dù có phải chăm con vất vả.
Theo Dinhduongbabau.net
Bạn đang xem bài viết Chuẩn Bị Đồ Đi Sinh Cần Những Gì? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!