Xem Nhiều 6/2023 #️ Chửa Trứng, Chửa Ngoài Dạ Con Có Được Hưởng Chế Độ Thai Sản Không? # Top 15 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Chửa Trứng, Chửa Ngoài Dạ Con Có Được Hưởng Chế Độ Thai Sản Không? # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chửa Trứng, Chửa Ngoài Dạ Con Có Được Hưởng Chế Độ Thai Sản Không? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tôi muốn hỏi các trường hợp chửa trứng, chửa ngoài dạ con thì có được hưởng chế độ thai sản không ạ? Xin cám ơn!

Với trường hợp của bạn Tổng đài tư vấn xin được tư vấn như sau:

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về điều kiện hưởng chế độ thai sản:

” Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con”.

Theo quy định tại Công văn số 1967/BYT-BH của Bộ Y tế về việc xác định bệnh làm căn cứ giải quyết chế độ BHXH như sau:

“Các trường hợp mang thai trứng hoặc có thai ngoài tử cung là các trường hợp bệnh lý”.

Như vậy, trong trường hợp chửa trứng và chửa ngoài dạ con không đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản.

Tuy nhiên, bạn sẽ hưởng chế độ ốm đau theo căn cứ theo quy định tại Điều 25 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:

“Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau

1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.

Về mức hưởng chế độ ốm đau

Vấn đề này được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

“Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm đau

1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng đó.

4. Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.”

Mức hưởng = Lương tháng liền kề trước khi nghỉ việc do ốm đau : 24 ngày x 75%.

Chửa trứng, chửa ngoài dạ con không được hưởng chế độ thai sản

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số bài viết:

Dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua Email có tính phí

Bị chửa trứng thì thời gian hưởng chế độ ốm đau như thế nào?

Chửa ngoài dạ con thì có được hưởng chế độ thai sản không?

Nếu còn vướng mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn bảo hiểm trực tuyến 19006172để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.

Chửa Ngoài Dạ Con Có Nguy Hiểm Không?

“Xin chào các bác sĩ tại phòng khám phụ khoa Thái Hà, các bác sĩ có thể cho tôi hỏi chửa ngoài dạ con có nguy hiểm không ạ? Tôi năm nay 29 tuổi, hiện tại đang mang thai, sau lần đi khám thai định kỳ lần thứ 2 thì các bác sĩ có chuẩn đoán tôi có thai ngoài tử cung (hay còn gọi là chửa ngoài dạ con).

Vợ chồng tôi đang rất hoang mang vì nếu chính xác như các bác sĩ chuẩn đoán thì phải bỏ thai đi, đây mấy là lần mang thai đầu tiên của tôi, rất mong được các bác sĩ tư vấn giúp tôi vấn đề này. Cảm ơn các bác sĩ rất nhiều!

c..ca..@gmail.com”

Chửa ngoài dạ con (hay còn gọi là thai ngoài tử cung) là trường hợp nữ giới mang thai nhưng khối thai không nằm trong tử cung mà phát triển ở các bộ phận như vòi trứng, cổ tử cung, buồng trứng.

Viêm nhiễm vòi trứng, nạo phá thai quá nhiều lần là những nguyên nhân chính khiến nữ giới bị mang thai ngoài tử cung

Theo một thống kê co thấy cứ 1000 nữ giới mang thai thì có từ 4 – 10 người bị mang thai ngoài tử cung. Tất cả các trường hợp chửa ngoài dạ con đều phải can thiệp các thủ thuật để loại bỏ khối thai để bảo toàn tính mạng cho thai phụ.

Có thai ngoài tử cung có nguy hiểm không?

Chửa ngoài dạ con có nguy hiểm không? Chúng tôi xin khẳng định chửa ngoài dạ con chính là bất thường nguy hiểm nhất trong thai kỳ của nữ giới. Khi bị chửa ngoài dạ con chị em sẽ phải đối mặt với các nguy hiểm tiềm tàng nếu không có biện pháp khắc phục và xử lý kịp thời.

Thai nhi không thể sống sót

Tất cả các trường hợp mang thai ngoài tử cung đều phải can thiệp các thủ thuật nội khoa và ngoại khoa để loại bỏ khố thai. Do các cơ quan ngoài tử cung không đủ điều kiện để nuôi dưỡng cũng như phát triển thai nhi như bình thường khiến bào thai không thể tồn tại được.

Chửa ngoài dạ con gây vô sinh

Khi các phôi thai ngoài tử cung lớn dần lên sẽ phá vỡ các mạch máu ở khu vực mà chúng phát triển do không đủ kích thước và không gian để bào thai lớn lên. Khi này máu sẽ chảy ồ ạt vào trong ổ bụng, đi cấp cứu phải cắt bỏ hoàn toàn vòi trứng khiến nữ giới không còn cơ hội mang thai trong tương lai. Nếu không cắt bỏ vòi trứng thì lại nguy hiểm đến tính mạng.

Chửa ngoài dạ con ảnh hưởng đến tính mạng

Phát hiện tình trạng chửa ngoài dạ con chậm trễ chính là nguyên nhân hàng đầu khiến túi thai bị vỡ, các mạch máu ở khu vực này tổn thương làm máu chảy ồ ạt vào ổ bụng. Thai phụ sẽ bị mất máu trầm trọng từ 700ml – 1 lít máu có thể gây tử vong tức thì.

Cú sốc tâm lý

Những tác động xấu về tâm lý cũng là một khía cạnh đáng bàn luận khi nhắc đến vấn đề chửa ngoài dạ con có nguy hiểm không. Có không ít nữ giới có tiền sử chửa ngoài dạ con đều ái ngại và lo sợ trong những lần mang thai kế tiếp bởi những ai từng bị thai ngoài tự cung thì nguy cơ lặp lại hiện tượng này thường cao hơn người khác. Cứ như vậy nhiều người né tránh chuyện mang thai khiến chuyện hôn nhân rất dễ gặp trục trặc bởi con cái chính là chất keo gắn kết hôn nhân hữu hiệu nhất.

Lưu ý cho các chị em

Như vậy, vấn đề chửa ngoài dạ con có nguy hiểm không đã được giải đáp, bạn đã có câu trả lời chính xác về vấn đề bất thường này. Mặc dù chửa ngoài dạ con là hiện tượng không dễ phòng tránh nhưng chị em cũng nên chủ động thực hiện các giải pháp hữu hiệu để làm giảm bớt phần nào nguy cơ bị mắc vấn đề đe dọa trực tiếp tính mạng và tương lai sinh sản sau này của mình bằng cách:

Giữ vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ hàng ngày để tránh bị vi khuẩn tấn công, tránh bị viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục, vòi trứng và vùng chậu.

Hình thành thói quen khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để sớm phát hiện và kịp thời xử lý các bất thường trong đó có viêm nhiễm vòi trứng.

Dùng các biện pháp tránh thai khi chưa sẵn sàng về tâm lý và điều kiện nuôi dưỡng.

Nếu mang thai cần khám thai đúng kỳ định và xử lý ngay khi có dấu hiệu lạ.

Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu vì bác sĩ phụ khoa của chúng tôi sẽ trả lời mọi thắc mắc của bạn một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Hãy nhấp vào bảng bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

Chửa Ngoài Dạ Con Là Như Thế Nào? Có Nguy Hiểm Không?

Chửa ngoài dạ con hay còn gọi là thai ngoài tử cung là trường hợp trứng đã thụ tinh và làm tổ ở một vị trí khác mà không phải trong lòng tử cung. Thường gặp nhất là vị trí ở vòi trứng, khi thai càng lớn thì nguy cơ vỡ cao và ảnh hưởng đến tính mạng sản phụ và thai nhi.

Chửa ngoài dạ con là như thế nào?

Theo các thầy cô Trường Cao Đẳng Y Dược TPHCM, chửa ngoài dạ con rất nguy hiểm. Nếu không được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của sản phụ và thai nhi.

Cụ thể, chửa ngoài dạ con gây biến chứng gì?

Xuất huyết do vỡ thai ngoài tử cung

Vị trí thai ngoài tử cung bám vào vì không phải là lòng tử cung nên nó không có cấu trúc thuận lợi cho sự làm tổ của thai nhi. Do vậy khi kích thước thai nhi phát triển, các gai nhau để tìm nguồn dinh dưỡng nuôi thai nhi bị phá vỡ cấu trúc. Các lớp cơ để thai bám rất lỏng lẻo nên thai ngoài tử cung thường có triệu chứng bị rong huyết. Theo đó máu chảy ra ngoài âm đạo trong nhiều ngày để từ khi trễ kinh và có thai.

Thai ngoài tử cung có thể bị vỡ bất kỳ lúc nào khiến máu chảy ồ ạt, bệnh nhân có biểu hiện đau bụng dữ dội hoặc ngất xỉu do bị mất máu. Kèm theo các biểu hiện như da xanh, mạch đập nhanh, khó bắt khuyết áp…nếu không được đưa đi bệnh viện khám và điều trị kịp thời thì người bệnh rất dễ bị trụy mạch và tử vong.

Tăng nguy cơ thai ngoài tử cung

Một trong những nguyên nhân thai ngoài tử cung là do có tiền sử thai ngoài tử cung trước đó. Lý giải về nguy cơ tăng này là do thai ngoài tử cung rất khó để được giải quyết triệt để. Chẳng hạn như trường hợp người bệnh mắc các bệnh lý về lạc nội mạc tử cung, viêm nhiễm vùng chậu, u xơ tử cung, người từng phẫu thuật ống dẫn trứng, từng bị sảy thai, đặt vòng tránh thai…

Vô sinh sau khi mang thai ngoài tử cung

Một số nghiên cứu cho thấy tình trạng vô sinh sau mang thai ngoài tử cung khá cao, có thể lên đến 50%.

Nhiều trường hợp thai ngoài tử cung phát hiện muộn, có khi đến lúc vỡ thì nó sẽ phá vỡ cả cấu trúc của cơ quan sinh dục. Trường hợp thai ngoài tử cung nằm ở ống dẫn trứng thì người bệnh cần phải được xử lý theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Còn với những trường hợp chửa ngoài dạ con phát hiện sớm thì quá trình bảo tồn cũng không được đảm bảo khả năng sinh sản sau này. Bởi quá trình phẫu thuật nội soi ống dẫn trứng để lấy túi thai có thể để lại sẹo trong ống dẫn trứng. Điều đó khiến cho quá trình di chuyển để làm tổ của trứng và tinh trùng không thuận lợi, rất dễ thụ tinh tại ống dẫn trứng.

Chửa ngoài dạ con chết lưu nguy hiểm đến tính mạng

Trường hợp chửa ngoài dạ con bị chết lưu nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời thì nó sẽ gây nhiễm trùng phát triển nhanh chóng làm thối rữa thai nhi và cơ quan sinh sản của mẹ, đe dọa đến tính mạng của sản phụ.

Những dấu hiệu của chửa ngoài dạ con

Chửa ngoài dạ con gây đau bụng, chảy máu âm đạo bất thường

Vậy chửa ngoài dạ con có hiện tượng gì? Thường chị em hay gặp phải những triệu chứng như chậm kinh, chảy máu âm đạo, đau bụng…

Chậm kinh: Chậm kinh là dấu hiệu mang thai rất dễ nhận biết, trong đó có cả chửa ngoài dạ con. Tuy nhiên một số trường hợp kinh nguyệt không đều cần phải lưu ý bởi rất khó dự đoán được ngày hành kinh. Bên cạnh đó hiện tượng máu chảy từ âm đạo trước thời kỳ kinh nguyệt cũng rất đáng được quan tâm.

Đau bụng: Tuổi thai lớn gây chèn ép vị trí thai làm tổ khiến cho sản phụ hay bị đau bụng, đau vùng dưới đôi khi kèm theo hiện tượng mót rặn.

Chảy máu âm đạo bất thường: Chị em cần lưu ý đến hiện tượng chảy máu bất thường sau đây: Chảy máu trước hay sau ngày dự kiến hành kinh, máu có màu đỏ hoặc sẫm, loãng hơn bình thường.

Nhiều trường hợp mang thai ngoài tử cung có biểu hiện toát mồ hôi, chóng mặt, choáng váng và ngất.

Theo đó chị em nếu thấy bất kỳ những dấu hiệu của chửa ngoài dạ con kể trên thì nên đưa sản phụ đi đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Các bác sĩ chuyên khoa sản cho rằng, ngay khi có dấu hiệu mang thai, chị em nên đi thăm khám để được phát hiện sớm tình trạng này.

Mang Thai Ngoài Tử Cung Được Hưởng Chế Độ Thai Sản Không?

Mang thai ngoài tử cung được hưởng chế độ thai sản không?

Mang thai ngoài tử cung được hưởng chế độ thai sản không? Tôi làm ở công ty ở Bình Thuận và đã tham gia bảo hiểm xã hội 3 năm. Tôi có đi khám và được xác nhận tôi bị vỡ thai với lý do là mang thai ngoài tử cung do đó phải mổ để bỏ thai. Thai của tôi chỉ được 10 tuần thôi. Vậy tôi mang thai ngoài tử cung được hưởng thai sản không ạ? Tôi được nghỉ bao lâu và nhận được bao nhiêu tiền? Tôi cần hồ sơ thế nào để hưởng chế độ?

Với câu hỏi Mang thai ngoài tử cung được hưởng chế độ thai sản không; Tổng đài tư vấn xin được trả lời như sau:

Thứ nhất, mang thai ngoài tử cung được hưởng chế độ thai sản không?

Theo Công văn 2017/BHXH-CSXH về việc xác định bệnh làm căn cứ giải quyết chế độ BHXH nêu rõ:

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 25 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì:

“Điều 25. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau

1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.

2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”

Như vậy, trong trường hợp này bạn không đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Nếu đủ điều kiện theo quy định trên thì bạn sẽ được hưởng chế độ ốm đau.

Thứ hai, về thời gian nghỉ hưởng chế độ

Căn cứ Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:

“a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;

Bạn cho biết bạn đóng BHXH được 03 năm. Đối chiếu quy định trên thì nếu bạn làm việc trong môi trường bình thường thì được nghỉ tối đa 30 ngày làm việc/năm; nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì được nghỉ tối đa 40 ngày làm việc/năm. Tuy nhiên, số ngày nghỉ cụ thể sẽ theo chỉ định của bác sĩ.

Thứ ba, về mức hưởng chế độ ốm đau

Khoản 1 và Khoản 4 Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định như sau:

“Điều 28. Mức hưởng chế độ ốm đau

1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng đó.

… 4. Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.”

Theo đó, thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau do thai ngoài tử cung, bạn được hưởng chế độ ốm đau với mức mỗi ngày như sau:

Mức hưởng = Lương tháng liền kề trước khi nghỉ việc do ốm đau : 24 ngày x 75%

Thứ tư, về hồ sơ để hưởng chế độ

Căn cứ Điều 4 Quyết định số 166/QĐ-BHXH quy định:

2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú

a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của người lao động dưới 7 tuổi Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng Giấy báo tử; trường hợp giấy báo tử không thể hiện thời gian vào viện thì có thêm giấy tờ của cơ sở khám, chữa bệnh thể hiện thời gian vào viện.

b) Trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị nội trú thì có thêm bản sao giấy chuyển tuyến hoặc giấy chuyển viện”.

Theo đó, thì bạn cần chuẩn bị giấy ra viện hoặc giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH và nộp cho công ty. Sau đó công ty sẽ lập thêm mẫu 01B-HSB và nộp lên cơ quan bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ ốm đau cho bạn.

Nếu còn vướng mắc về vấn đề mang thai ngoài tử cung được hưởng chế độ thai sản không; bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn chế độ ốm đau trực tuyến 24/7:1900.6172 để được tư vấn trực tiếp.

Bạn đang xem bài viết Chửa Trứng, Chửa Ngoài Dạ Con Có Được Hưởng Chế Độ Thai Sản Không? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!