Cập nhật thông tin chi tiết về Chú Ý: Cách Lên Thực Đơn Cho Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Để Nhanh Khỏi mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phụ nữ mang thai hệ miễn dịch suy giảm, sức đề kháng kém cộng với việc thay đổi hormone khiến mẹ dễ gặp các vấn đề về hệ tiêu hóa, trong đó có tiêu chảy. Tuy nhiên, bệnh ở mức độ nhẹ hoàn toàn có thể tự khỏi nếu mẹ chú ý nghỉ ngơi, ăn uống đảm bảo vệ sinh, đồng thời lên thực đơn 1 cách khoa học.
Theo đó, thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy cần chú ý:
Bà bầu bị tiêu chảy NÊN ăn
Thực phẩm giàu probiotics
Vì probiotics là các loại vi sinh vật có lợi cho đường ruột, giúp chữa lành các tổn thương ở niêm mạc ruột, kích thích hệ tiêu hóa, giúp ăn ngon, hấp thu tốt, đồng thời tiêu diệt vi khuẩn có hại.
1 số loại thực phẩm giàu probiotics cho bà bầu bị tiêu chảy: sữa chua, Kefir (sữa chua uống lên men), phô mai, miso (ăn với liều lượng vừa phải)…
Thực phẩm giàu tinh bột
Thực phẩm giàu tinh bột cũng cần có trong thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy với hàm lượng chất xơ thấp, dễ tiêu, hệ tiêu hóa không phải hoạt động quá tải, giúp mẹ cải thiện tình trạng tiêu chảy, đầy bụng, óc ách.
1 số loại thực phẩm giàu tinh bột: gạo, khoai tây, bánh mỳ…
Thực phẩm mềm, dễ tiêu
Khi bị tiêu chảy, hoạt động của hệ tiêu hóa cũng bị ảnh hưởng, đường ruột trở nên kém hơn nên bà bầu bị tiêu chảy cần ăn những thực phẩm mềm, dễ ăn, dễ tiêu.
1 số loại thực phẩm dễ tiêu hóa tốt cho bà bầu bị tiêu chảy: cháo, súp, hạt chia…
Thực phẩm giàu protein
Tiêu chảy không chỉ gây mất nước mà còn khiến cơ thể bị hao hụt nhiều protein, năng lượng. Vì vậy, thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy cũng cần bổ sung protein, giúp sức khỏe nhanh hồi phục.
1 số thực phẩm giàu protein: trứng, các loại hạt (hạnh nhân, óc chó..), táo, bơ…
Hoa quả tươi, chín
Ăn hoa quả (tươi, chín) giúp bổ sung đa dạng các loại vitamin, khoáng chất, đặc biệt là vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, giúp bà bầu sớm ổn định tình trạng, phục hồi chức năng hệ tiêu hóa.
1 số loại hoa quả tươi chín bà bầu bị tiêu chảy nên ăn: hồng xiêm, chuối, táo, việt quất…
Thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy KHÔNG nên ăn
Bên cạnh những thực phẩm tốt cho bà bầu khi bị tiêu chảy, các mẹ cũng cần chú ý không nên ăn:
Gia vị cay, nóng
Thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy cần tránh những gia vị cay nóng như tỏi, ớt… vì chúng có tính kích thích mạnh, làm tăng nhu động ruột, khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng hơn, dẫn đến các triệu chứng như: đầy hơi, ợ nóng, khó tiêu…
Đồ ăn chiên, xào, nhiều dầu mỡ
Không chỉ làm tăng hàm lượng chất béo, đồ ăn chiên xào, chế biến nhiều dầu mỡ còn khiến cho tình trạng táo bón ở bà bầu trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, dù có thèm đến mấy, mẹ cũng cần tránh các món: gà rán, khoai tây rán…
Đồ ngọt
Đồ ngọt, đặc biệt là đồ ngọt nhân tạo làm tăng lượng đường trong máu, cản trở quá trình lưu thông máu đến đường ruột, khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém hơn. Đồng thời, đồ ngọt khi vào trong hệ tiêu hóa dễ lên men, sinh ra nhiều khí khiến mẹ bầu khó chịu, đầy hơi, khó tiêu. Đó là chưa kể, ăn nhiều đồ ngọt sẽ khiến mẹ dễ bị lên cân. Vì vậy, thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy cần tránh ăn nhiều đồ ngọt.
Hải sản
Các loại hải sản: tôm, cua, cá… dễ gây lạnh bụng nên không thích hợp cho bà bầu khi bị tiêu chảy, khiến tình trạng trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra, 1 số loại hải sản (cá thu, cá ngừ, cá kiếm…) chứa thủy ngân vô cơ cũng gây hại cho sự phát triển của thai nhi.
Thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan
Thông thường, chất xơ hòa tan giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, đi đại tiện dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu tiêu thụ quá nhiều chất xơ trong thời gian bị tiêu chảy sẽ khiến cho đường ruột khó chịu, tổn thương nghiêm trọng hơn. Vì vậy, mẹ cần tránh chất xơ hòa tan có nhiều trong: đậu hà lan, bắp cải, các loại ngũ cốc nguyên hạt…
Gợi ý thực đơn 4 món cho bà bầu bị tiêu chảy
1. Cháo đậu xanh với thịt xay
Nguyên liệu: Cách chế biến:
Thịt lợn xay ướp với hành tím và gia vị rồi đem xào chín.
Đậu xanh và gạo đãi sạch, cho vào nước dùng hầm nhừ cùng với thịt.
Nêm nếm gia vị cho vừa miệng, thêm chút hành lá, ngò vào tắt bếp.
Bổ sung món cháo này vào thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy tuần 2 – 3 bữa giúp bổ sung nước, chất xơ và đào thải chất độc trong ruột khi bị tiêu chảy.
2. Khoai tây nghiền có trong thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy
Nguyên liệu: Cách chế biến:
Khoai tây gọt vỏ, đem hấp chín rồi cho vào chén tán nhuyễn.
Thịt ướp gia vị 15 phút rồi xào chín.
Trộn các nguyên liệu đã sơ chế cùng với một ít hạt nêm, muối, tiêu, 1 thìa dầu hạt lanh ( có thể thay thế bằng dầu ôliu ).
Có thể ăn liền hoặc bỏ khay bỏ nướng khoảng 20 phút.
Nguyên liệu: Cách chế biến:
Lá mơ rửa sạch thái nhỏ.
Đập trứng ra bát rồi bỏ lá mơ vào khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn.
Bắc chảo nóng, rải 1 lớp lá chuối ở dưới rồi đổ trứng lên.
Sau đó, phủ lên trên 1 lớp lá chuối nữa.
Lật cho chín đều cả 2 mặt là có thể ăn được. Thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy nên có 2 – 3 bữa trứng gà lá mơ/ tuần.
4. Thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy có súp cà rốt, khoai tây
Cà rốt gọt vỏ, cắt khúc ngắn hầm nhừ, khoai tây cũng làm tương tự.
Vớt cái ra cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn.
Thịt xào chín.
Cho cà rốt, khoai tây, thịt vào nồi nước luộc lúc nãy nấu cho sôi đều, thêm chút muối, tiêu, hạt nêm cho vừa miệng rồi tắt bếp.
Bổ sung món súp này trong thực đơn cho bà bầu bị tiêu chảy 3 ngày 1 lần giúp cầm tiêu chảy, ổn định hoạt động của hệ tiêu hóa.
Nguồn: chúng tôi
Lưu ý: Bà bầu bị tiêu chảy cũng nên uống nhiều nước, tối thiểu 2 lít mỗi ngày để bù nước cho cơ thể.
Bà Bầu Hay Bị Tiêu Chảy Có Sao Không (Cách Điều Trị Nhanh Khỏi)
Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bà bầu ?
Một chế độ ăn uống không hợp vệ sinh hàng ngày là nguyên nhân hàng đầu của bệnh tiêu chảy. Hơn nữa, khi mang thai bà bầu bị giảm sức đề kháng dễ bị ảnh hưởng bởi hệ tiêu hóa nếu ăn thực phẩm không hợp vệ sinh, nhiễm trùng.
Trong đó ăn nhiều thực phẩm có quá nhiều protein và chất béo cũng khiến hệ tiêu hóa khó sẽ gây ra tình trạng của bệnh tiêu chảy.
Uống quá nhiều nước hoặc ăn thực phẩm có hàm lượng nước cao cũng có thể gây ra tiêu chảy do lượng nước tăng đột ngột.
Một số vi khuẩn, virus và ký sinh trùng tồn tại trong thức ăn và nước uống không hợp vệ sinh. Ngoài ra, một số loại thuốc như thuốc huyết áp, kháng sinh cũng có thể gây tiêu chảy cho bà bầu khi mang thai.
Bà bầu bị tiêu chảy có nguy hiểm không ?
Tình trạng của bệnh tiêu chảy khi mang thai có thể kéo dài từ 1 đến 10 ngày tùy theo nguyên nhân. Trong trường hợp tiêu chảy nặng, phụ nữ mang thai mất rất nhiều nước và chất điện giải, ảnh hưởng sức khỏe của mẹ và phát triển của thai nhi.
Khi bị tiêu chảy, bà bầu sẽ bị đau bụng quanh vùng rốn, đôi khi đau dữ dội, mỗi cơn đau sẽ biến mất trong phân lỏng. Nhu động ruột (đi ngoài) lặp đi lặp lại nhiều có thể gây nôn.
Các trường hợp tiêu chảy do vi khuẩn tả, Rotavirus, đi tiêu thường xuyên và nôn mửa, khiến bệnh nhân kiệt sức, suy sụp nhanh chóng, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nguy hiểm.
Đáng lo ngại nhất là những cơn đau bụng này sẽ kích thích co bóp tử cung, đe dọa sự an toàn của thai nhi. Thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và thậm chí dẫn đến tình trạng xấu nhất.
Cách điều trị tiêu chảy cho bà bầu ?
Tiêu chảy thường sẽ tự khỏi nếu tình trạng nhẹ. Tuy nhiên, tiêu chảy nghiêm trọng, đặc biệt là trong khi mang thai, là một vấn đề lớn cần được giải quyết đúng đắn. Điều cần làm là bù nước cho cơ thể để tránh mất nước. Uống nhiều nước (nước oresol) và các loại nước ép trái cây.
Ngoài ra, tiêu chảy đòi hỏi phải nghỉ ngơi nhiều để tránh mất sức và nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Khi có dấu hiệu tiêu chảy kéo dài, sốt, buồn nôn, đại tiện ra máu, đau bụng, … hãy đưa bệnh nhân đến bác sĩ khám ngay để được điều trị kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Bà bầu cần chú ý nhiều trong ăn uống hàng ngày, vệ sinh, tránh thói quen đồ ăn nhanh, cửa hàng không an toàn, tiết canh, thịt tái sống, gỏi… đây là những thói quen xấu cần tránh. Một chế độ ăn uống cân bằng sẽ tránh quá nhiều thực phẩm giàu chất béo và protein. Tránh thức ăn bị mốc, cũ, chua. Cẩn thận khi ăn thực phẩm như hải sản.
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy: Nên Và Không Nên Ăn Gì Để Nhanh Chóng Khỏi Bệnh?
Mẹ&Con – Bà bầu bị tiêu chảy nhẹ khi mang thai có thể tự khỏi, tuy nhiên nếu tiêu chảy nặng kèm theo đau bụng có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì là thắc mắc của không ít các chị em trong thai kỳ.
Nguyên nhân bị tiêu chảy khi mang thai
Trước khi tìm hiểu bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì, chúng ta hãy tìm hiểu qua các nguyên nhân có thể gây bệnh để có biện pháp phòng tránh bệnh cho bản thân.
Bà bầu bị tiêu chảy thường do có nhiều yếu tố đi kèm, tuy nhiên chủ yếu vẫn là do chế độ ăn uống hằng ngày không đảm bảo vệ sinh. Trong quá trình mang thai, hệ miễn dịch của phụ nữ bị suy giảm, vì vậy khi ăn uống không đảm bảo vệ sinh sẽ là cơ hội cho vi khuẩn và virus tấn công đường ruột.
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, do cơ thể có sự thay đổi hormone có thể sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá, chúng có thể gây chứng buồn nôn, ói mửa hoặc tiêu chảy. Mỗi mẹ bầu đều trải qua quá trình thay đổi hormone tuy nhiên chỉ có một số ít trong đó là bị tiêu chảy.
Ngoài ra, do mới phát hiện mình mang thai nên nhiều mẹ thay đổi chế độ dinh dưỡng hằng ngày của mình để bé nhận được nhiều dưỡng chất cần thiết. Việc thay đổi thực phẩm có thể là nguyên do khiến chị em bị đau bụng đi ngoài. Ví dụ như khi mới bắt đầu uống sữa bầu, cơ thể không dung nạp lactose và gây hậu quả tiêu chảy.
Những nguyên nhân khác như ngộ độc thực phẩm, bị viêm dạ dày, các bệnh đường ruột như Crohn, hội chứng ruột kích thích…
Tiêu chảy khi mang thai có thể kéo dài từ 1 đến 10 ngày tuỳ thuộc vào nguyên nhân. Nếu mẹ bầu ăn đúng các loại thực phẩm và bù đủ nước thì các triệu chứng sẽ tự biến mất.
Tuy nhiên trong một vài trường hợp tiêu chảy kéo dài nếu không điều trị kịp thời có thể gây tác động xấu cho sức khỏe mẹ và bé. Bà bầu bị tiêu chảy do vi khuẩn tả, vi rút Rota thường nôn mửa, đi tiêu rất nhiều lần dẫn đến tình trạng mất sức, mệt mỏi, thậm chí đe dọa tính mạng của mẹ và bé.
Các triệu chứng đau bụng do tiêu chảy thường gặp các cơn đau quanh rốn, đôi khi đau dữ dội, những cơn đau liên tục ở bụng có thể kích thích tử cung co bóp, dẫn đến sinh non, sảy thai.
Khi đang gặp tình trạng đau bụng đi ngoài, cơ thể người mẹ sẽ mệt mỏi, kiệt quệ, kém ăn dẫn tới thai nhi không nhận đủ chất dinh dưỡng, bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển.
Nếu coi nhẹ các dấu hiệu bệnh và chủ quan không điều trị có thể dẫn tới việc phải dùng thuốc, kháng sinh để điều trị có thể khiến mẹ sảy thai, hoặc nguy cơ để lại dị tật cho thai nhi cao hơn nhiều so với bình thường.
Điều trị tiêu chảy khi mang thai như thế nào?
Cách xử lý khi bà bầu bị tiêu chảy là bổ sung nước và chất điện giải. Mẹ cần uống nhiều nước, dùng gói Oresol pha và uống theo nhu cầu để bổ sung nước bị mất, nước trái cây giúp bổ sung lượng kali, và nước canh để bù lượng natri giúp mẹ.
Búp ổi: Lấy một nắm búp ổi nhai với vài hạt muối nuốt cả bã.
Gừng tươi: Gừng (30gam) và lá chè khô (5gam) hai thứ này đun với 800ml nước cho đến khi còn 2/3 nước thì đổ thêm 5 gam dấm gạo, chia uống 3 lần/ ngày.
Lá mơ với trứng gà: Dùng một nắm lá mơ tía tươi, thái lá mơ thành cọng nhỏ, cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, đồng thời cho thêm một ít muối rồi trộn đều. Vì tiêu chảy kiêng với chất béo nên bạn không nên rán trứng mà nên hấp cách thủy, ăn ngày 2-3 lần để đường ruột ổn định.
Nếu bệnh tiêu chảy không tự hết, mẹ cần đến bác sĩ chuyên môn để được khám tìm hiểu nguyên nhân và hướng xử lý. Không nên tự ý mua thuốc điều trị hoặc dùng thuốc do người khác mách bảo vì nhiều loại thuốc có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì?
Các thực phẩm nhiều tinh bột ít chất xơ
Một số thực phẩm nhiều tinh bột mẹ nên ăn như cơm, bánh mì, bột ngũ cốc, bột yến mạch… Đây là những thực phẩm có lợi cho tiêu hóa, giúp kiểm soát tình trạng tiêu chảy một cách tốt nhất.
Bánh mì nướng giúp giảm tiêu chảy bằng cách thấm hút bớt dịch trong lòng ruột, xoa dịu bao tử và khiến cho quá trình tiêu hoá chậm lại. Bên cạnh đó, thành phần carbonhydrate trong bánh mì giúp bà bầu có năng lượng hoạt động.
Khoai lang không chỉ là thực phẩm chứa tinh bột mà còn có rất nhiều vitamin A, C và kali. Thực phẩm này sẽ giúp bà bầu chắc bụng và bù chất điện giải khi bị tiêu chảy.
Sữa chua
Sữa chua là thực phẩm có lợi cho tiêu hóa cũng như tăng những vi khuẩn tốt cho đường ruột. Mẹ bầu nên bổ sung sữa chua vào các thực phẩm hằng ngày để giúp hệ tiêu hóa được ổn định hơn.
Trong sữa chua có probiotic là các loại sinh vật có lợi cho đường ruột. Chúng tiêu diệt vi khuẩn có hại, kích thích tiêu hoá và sửa chữa các tổn thương ở niêm mạc ruột.
Hai loại trái cây này chứa chất xơ hoà tan pectin giúp hấp thụ bớt nước trong đường ruột, lượng khoáng chất như kali, kẽm, photpho…sẽ giúp bù đắp lượng điện giải bị mất do đi lỏng nhiều lần.
Bà bầu bị tiêu chảy không nên ăn gì?
Nhiều loại thực phẩm làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hoá và làm cho bệnh tình vượt ngoài tầm kiểm soát. Chúng bao gồm:
Các món chiên xào, thịt mỡ
Khi bị tiêu chảy, hệ thống tiêu hóa vốn đang bị tổn thương nên sẽ khó xử lý được hết lượng chất béo đưa vào. Thêm vào đó chúng cũng khiến bà bầu tăng cân quá nhanh.
Để bảo vệ sức khỏe của mình, bà bầu nên tránh ăn các món chiên, xào. Hãy thử các hình thức chế biến khác như luộc, hấp và thay thế thịt mỡ bằng thịt nạc.
Bà bầu bị tiêu chảy không nên ăn đồ ngọt
Ăn nhiều đồ ngọt, đặc biệt là các thức ăn chứa chất ngọt nhân tạo có thể làm tăng hàm lượng đường trong máu, cản trở máu lưu thông đến đường ruột. Ngoài ra, khi vào trong đường ruột thực phẩm ngọt còn dễ lên men và sinh ra nhiều khí khiến cho bà bầu càng khó chịu hơn.
Vì vậy, hãy xem xét thay thế chúng bằng các sản phẩm sữa dành cho bà bầu không chứa lactose hoặc các loại sữa từ thực vật như sữa hạt lanh, đậu nành, óc chó, hạnh nhân…
Gia vị cay
Các loại gia vị cây như ớt, mù tạt có tính kích thích mạnh. Nó làm tăng nhu động ruột và khiến niêm mạc dạ dày bị kích ứng dẫn đến nhiều triệu chứng khó chịu như đầy hơi, nóng rát, tiêu lỏng liên tục.
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Nên Ăn Gì Để Nhanh Khỏi, Không Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?
Bà bầu được xác định là tiêu chảy khi đi ngoài phân lỏng quá 3 lần trong 24H. Khi mang thai nội tiết tố thay đổi kéo theo khả năng hoạt động của đường ruột cũng kém hơn người bình thường, chế độ sinh hoạt, ăn uống thiếu khoa học dễ khiến mẹ bầu bị tiêu chảy.
Nguyên nhân bà bầu bị tiêu chảy
– Mẹ bầu ăn phải thực phẩm kém chất lượng, ôi thiu rất dễ bị tiêu chảy
– Mẹ bầu có thể bị nhiễm virus Rota, Cyptomegalo hoặc các nhóm ký sinh trùng đường ruột như Cryptosporidium, Entamoeba histolytica, Giardia… cũng khiến mẹ bị tiêu chảy
Bị tiêu chảy khi mang thai có nguy hiểm không?
Mức độ nguy hiểm của tiêu chảy khi mang thai có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Mẹ tiêu chảy quá nhiều ngày không khỏi rất dễ mất nước, dễ bị nôn mửa, nguy hiểm nhất là các cơn đau ở ổ bụng có thể kích thích tử cung co bóp, đe dọa sự an toàn của thai nhi.
Vì vậy, khi bị tiêu chảy, mẹ bầu cần tới gặp bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân cũng như cách chữa trị kịp thời, phù hợp nhất tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và con.
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì tốt nhất cho cả mẹ và con?
Chế độ dinh dưỡng khi bị tiêu chảy cũng rất quan trọng mà mẹ bầu cần quan tâm để nhanh chóng chấm dứt được tình trạng đi ngoài, bổ sung dưỡng chất cần thiết giúp cơ thể nhanh phục hồi.
1. Bổ sung nước và điện giải
Khi bị tiêu chảy, mẹ sẽ bị mất nước, bổ sung nước và điện giải là cần thiết nhất và cần làm ngay. Mẹ nên tăng lượng nước uống, dừng ngay các loại nước ép, đồ uống có đường, sữa. Ngoài ra, mẹ bầu có thể sử dụng:
– Trà gừng: Đun sôi trà và gừng trong nước, lọc bỏ bã lấy nước uống.
– Mật ong: 3 – 4 thìa canh nhỏ vào ly nước ấm và uống hàng ngày.
2. Cà rốt
Cà rốt chứa hàm lượng pectin dồi dào, chất này vào ruột sẽ biến thành một dạng keo làm tăng trọng lượng phân và tạo ra môi trường lý tưởng cho các vi khuẩn đường ruột có lợi hoạt động ngăn ngừa tiêu chảy.
3. Ăn sữa chua không đường
Trong sữa chua không đường có chứa probiotics. Đây là các loại vi sinh vật có lợi giúp diệt khuẩn, kích thích tiêu hóa và ổn định niêm mạc ruột ngăn chặn tình trạng tiêu chảy.
4. Chuối
Chuối có chứa nhiều chất xơ hòa tan pectin giúp hấp thụ bớt nước đường ruột, làm tăng khối lượng phân giảm tiêu chảy. Ngoài ra, chuối cũng chứa kali dội dào giúp bù lượng điện giải bị mất, bổ sung vitamin A, B12, C, K, sắt, kẽm, mangan, photpho tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi.
5. Khoai
Ngoài tinh bột thì khoai còn có vitamin A, C và kali… giúp bà bầu ngăn ngừa thiếu hụt điện giải khi bị tiêu chảy.
6. Cơm
Đây là loại thực phẩm bà bầu bị tiêu chảy nên ăn. Thực phẩm giúp bổ sung nhiều tinh bột, hút bớt nước, axit và dịch tiêu hóa đường ruột giúp phân trở thành khối, cứng hơn trước khi bị đào thải ra ngoài.
Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì được các chuyên gia khuyến cáo nên ăn theo chế độ BRAT (Bananas, Rice, Apple sauce and Toast: Chuối, gạo, nước sốt táo và bánh mì nướng) để làm dịu đường tiêu hóa.
Bạn đang xem bài viết Chú Ý: Cách Lên Thực Đơn Cho Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Để Nhanh Khỏi trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!