Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Hạn Chế Tình Trạng Bà Bầu Tháng Thứ 9 Tiểu Nhiều # Top 8 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Hạn Chế Tình Trạng Bà Bầu Tháng Thứ 9 Tiểu Nhiều # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Hạn Chế Tình Trạng Bà Bầu Tháng Thứ 9 Tiểu Nhiều mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vì sao mẹ bầu tháng 9 đi tiểu nhiều?

Hormone Hcg chính là “Thủ phạm” khiến mẹ bầu đi tiểu, vì nó làm tăng lưu lượng máu đến vùng xương chậu và thận, làm bàng quan nhanh đầy hơn. Đồng thời,  Áp lực của tử cung khiến bàng quang làm hạn chế khiến lượng nước tiểu lưu trữ không được như trước làm cho ba bau thang 9 di tieu nhieu. Ngoài ra, mẹ bầu có nhận thấy vào buổi tối, bạn có xu hướng đi tiểu nhiều hơn ban ngày không? Vì khi bạn nằm, phần chất lỏng ở chân có xu hướng trở lại máu và bàng quang, làm mẹ nhanh chóng muốn đi tiểu.

 

 

Bầu tháng thứ 9 đi tiểu nhiều phải làm sao?

 

Sau khi sinh, việc thường xuyên muốn đi tiểu cũng sẽ giảm dần. Tuy nhiên, thời gian đầu khi vừa sinh xong, bạn có thể sẽ đi tiểu nhiều hơn một chút. Đây là cách cơ thể loại bỏ lượng chất lỏng dư thừa của cơ thể trong thai kỳ.

tiểu đêm ở bà bầu tháng thứ 9 mẹ bầu nên Uống nhiều nước ban ngày và hạn chế vào ban đêm: Các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên tranh thủ bổ sung nước vào ban ngày, giảm dần vào buổi chiều và hạn chế khi về đêm.

– Để hạn chế được tình trạng , mẹ bầu nên Uống nhiều nước ban ngày và hạn chế vào ban đêm: Các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên tranh thủ bổ sung nước vào ban ngày, giảm dần vào buổi chiều và hạn chế khi về đêm.

– “Tống” sạch nước tiểu trong bàng quang: Nghiêng người về phía trước trong lúc đi tiểu có thể giúp bạn đẩy hết lượng nước tiểu trong bàng quang. Cách này giúp bạn hạn chế tối đa những lần phải ra vào nhà vệ sinh.

– Bài tập Kegel, giúp me bau thang thu 9 hạn chế đi tiểu nhiều: Tập Kegel giúp mẹ bầu tăng cường các cơ bắp xung quanh niệu đạo, ống “trục xuất” nước tiểu ra khỏi cơ thể. Không chỉ vậy, Kegel còn giúp thắt chặt và thư giãn “cô bé” và “cửa sau” của mẹ bầu. Thường xuyên tập Kegel giúp mẹ bầu kiểm soát bàng quang tốt hơn, và đây cũng là biện pháp giúp mẹ thu nhỏ “cô bé” sau sinh một cách hiệu quả. – Tránh các loại thực phẩm làm cơ thể giữ nước: Tăng cường bổ sung nước cho cơ thể, khoảng 3 l nước mỗi ngày để tránh tình trạng mất nước. Ngoài ra, nên hạn chế cà phê, trà, soda, các loại nước ngọt có ga vì chúng chứa chất lợi tiểu, càng làm mẹ bầu đi tiểu nhiều, thường xuyên hơn.

 

 

Mẹo Hạn Chế Tình Trạng Gò Cứng Bụng Vào Tháng Thứ 8

Cơn gò cứng bụng là triệu chứng thường thấy ở các mẹ bầu trong thời kỳ mang thai. Thông thường, cơn gò này xuất hiện từ tháng 4 và kéo dài cho đến khi bạn sinh. Tuy nhiên, cơn gò này không gây nguy hiểm cho các mẹ bầu như cơn gò chuyển dạ (báo hiệu cho mẹ sắp sinh). Ở thời điểm tháng cuối thai kỳ, triệu chứng có thể xuất hiện nhiều hơn và gây cho mẹ một số khó chịu. Vì vậy, để hạn chế cơn gò bung, me cần xác định nguyên nhân để tìm ra cách phòng tránh phù hợp.

Nguyên nhân dẫn đến bầu 8 tháng bị gò cứng bụng

Yếu tố đầu tiên bạn cần nhớ đến là cảm xúc bản thân. Mọi loại cảm xúc vui buồn, giận, cáu gắt hay khó chịu đều có thể sinh ra cơn gò cứng bụng ở người mẹ.

Cơn gò cứng bụng là triệu chứng thường thấy

Bên cạnh yếu tố cảm xúc, bầu 8 tháng bị gò cứng bụng cũng có thể vì những vấn đề sau:

Áp lực lên tử cung: Do sự phát triển của thai nhi lúc này dẫn đến tạo nên áp lực lên thành tử cung và gây chèn ép khoang chậu, trực tràng và bàng quang, từ đó gây ra những cơn co thắt và khiến cho gò cứng bụng.

Chuyển động của thai nhi: Trên bụng sẽ xuất hiện những “cục” sưng lên mỗi lần cục cưng trong bụng đạp, hoặc xoay người. Sở dĩ lúc này thai nhi đã lớn và hệ xương cũng đã phát triển vượt bậc, nên mọi chuyển động của bé đều khiến cho mẹ cảm thấy được qua những cơn gò bụng.

Táo bón khi mang thai: Khi mẹ bị táo bón thì những chất độc được tích tụ trong cơ thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Đồng thời táo bón dễ làm mẹ bị căng tức bụng vì hệ tiêu hóa lúc này hoạt động không tốt.

Mất nước, táo bón đều khiến bụng mẹ bị căng cứng

Mẹ bầu bị mất nước: Khi cơ thể bị mất nước cũng dẫn đến những cơn gò khó chịu.

Bàng quang đầy: Khi các mẹ cố nhịn hoặc không kịp “giải phóng” lượng nước thừa trong cơ thể khiến cho bàng quang bị đầy dễ làm kích hoạt các cơn gò cứng bụng.

Xoa bụng bầu quá nhiều: Hành động này tưởng chừng như vô hại nhưng thật ra nó có thể tạo ra các kích thích lên tử cung, dẫn đến các cơn gò. Thậm chí trong một số trường hợp, xoa bụng trở thành nguyên nhân dẫn đến sinh non.

Cách hạn chế tình trạng gò cứng bụng vào tháng thứ 8

Dù tình trạng bầu 8 tháng bị gò cứng bụng chỉ là phản ứng bình thường trong thời gian mang thai nhưng nếu mẹ bầu bỏ qua những nguyên nhân trên thì rất dễ nảy sinh những trường hợp xấu. Chăm sóc sức khỏe tốt sẽ hạn chế được tình trạng này và giúp đảm bảo cho cơ thể của người mẹ được khỏe mạnh.

Hạn chế mát-xa trong thai kỳ

Trong trường hợp mẹ bầu bị gò bụng hãy bình tĩnh nằm nghỉ ngơi, giữ cho mình một tâm thế thoải mái và thư giãn. Khi đó bé sẽ bớt chuyển động và các cơn gò sẽ đi qua nhanh hơn.

Nếu như nguyên nhân đến từ việc mẹ bị táo bón, hãy bổ sung ngay chất xơ vào thực đơn, cũng như mẹ uống nhiều nước dễ tốt hơn trong quá trình bài tiết và tiêu hóa.

Tạo cho bản thân thói quen vận động hằng ngày như đi bộ, tập yoga hoặc tập thể dục nhẹ ở nhà.

Ngoài ra, hãy cố gắng trò chuyện với chồng để tâm trạng được thoải mái,thư giãn. Đây là một cách để hạn chế căng cứng bụng.

Hạn chế các hoạt động tiếp xúc với hoá chất như nhuộm tóc, sơn móng tay có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và thai nhi.

Thời điểm mang thai thứ 8, bên cạnh tình trạng gò cứng bụng thì các mẹ bầu cũng chú ý theo dõi những sự bất thường khác trong cơ thể. Nguyên tắc trong thời kỳ mang thai là không ra máu, không có cơn đau do co tử cung và không ra nước. Nếu có những đau lưng dưới, thay đổi dịch âm đạo, chuột rút ở vùng bụng dưới…, bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện ngay. Đó có thể là dấu hiệu cơn gò chuyển dạ, nguy hiểm hơn có thể bạn sẽ sinh non.

Mẹ Bầu Tăng Cân Quá Nhiều Phải Làm Sao Để Hạn Chế Tình Trạng Tăng Cân Khi Mang Thai ?

Trong thời gian mang thai cũng như trước đó, bạn phải kiểm tra cân nặng của bạn trên cùng một chiếc cân một tuần một lần, vào buổi sáng sớm lúc còn đói. Nếu bạn là người gầy thì cần tăng 12,5-18 kg; nếu bạn có cơ thể lý tưởng thì nên tăng 11,5-16 kg và nếu bạn béo phì thì chỉ cần 8-10 kg trong cả quá trình mang thai. Nếu mẹ bầu tăng cân quá nhiều vượt qua những mức trên thì bạn nên điều chỉnh lại để không ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi.

Béo phì có thể làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp, tiểu đường trong thời gian thai kỳ, có thể dẫn đến tiền sản giật. Thậm chí, nguy cơ sẩy thai, chết lưu hoặc sinh non cũng tăng lên nếu mẹ béo phì hoặc tăng cân quá nhiều trong thời kỳ mang thai.

Mẹ béo phì hoặc tăng cân quá mức cũng có thể khiến bé dị tật bẩm sinh và khó khăn khi siêu âm, chẩn đoán. Trong thời gian chuẩn bị sinh, mẹ béo phì cũng có thể tăng nguy cơ máu đông, nhiễm trùng và khó gây mê. Nghiên cứu cho thấy, mẹ béo phì cũng có vấn đề về cho con bú, mặt khác, việc giảm cân sau sinh là vấn đề nan giải vô cùng.

Một số thí nghiệm trên chuột cũng cho thấy những chú chuột được sinh ra từ mẹ thừa cân có thể bị thay đổi cấu trúc não và di truyền vĩnh viễn, gây ra nguy cơ tim mạch, huyết áp cao và tiểu đường.

Ông Melinda Johnson, chuyên gia dinh dưỡng Viện dinh dưỡng và chế độ của Anh, cho hay: “Chúng ta đang tạo ra thế hệ trẻ béo phì, khi chúng lớn lên và sinh con, vấn để di truyền sẽ bị thay đổi nghiêm trọng”.

Nếu bạn đang lập kế hoạch để mang thai, hãy bắt đầu tìm hiểu chế độ ăn uống thích hợp trong thời gian thai kỳ để không tăng cân quá mức.

Khi mang thai, cơ thể phụ nữ có nhiều sự thay đổi, dẫn đến thời kỳ gọi là “ốm nghén” như: nhu cầu về năng lượng và các dưỡng chất gia tăng, hấp thu ở ruột tăng, thay đổi về chuyển hóa cơ bản, sự thay đổi của nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến biểu hiện chán ăn một hoặc nhiều món, buồn nôn, nôn, ợ nóng, táo bón.

Những thay đổi này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự tăng cân của thai phụ, khiến họ không tăng cân thậm chí bị sụt cân đi.

Tuy nhiên, khi các triệu chứng nghén qua đi, nhiều thai phụ ăn “trả bữa”, không kiểm soát, dẫn đến tăng quá nhiều cân mà không lường trước được nhiều vấn đề có thể xảy ra cho sức khỏe của mẹ và em bé như: tình trạng béo phì của mẹ sau khi sinh và những khó khăn khi sinh do con to như chuyển dạ kéo dài, khó sinh do vai em bé to, sinh mổ, chấn thương, hoặc ngạt khi sinh…

Để tránh được việc này, các nhà khoa học đã khuyến nghị chị em phụ nữ mang thai nên tăng cân hợp lý theo chỉ số BMI (chỉ số khối lượng cơ thể) của mình trước lúc mang thai.

Cụ thể như sau: Mức tăng cân đủ trong suốt thai kỳ được khuyến nghị tại Việt Nam là từ 10 – 12 kg, trong đó: 3 tháng đầu không tăng cân hoặc tăng 1 kg, 3 tháng giữa tăng 4 – 5 kg, 3 tháng cuối tăng 5 – 6 kg. Trong 6 tháng cuối mỗi tháng tăng ít hơn hoặc bằng 1 kg là tăng cân ít.

Cắt giảm đồ ăn vặt giúp mẹ bầu không tăng cân quá nhanh

Thực phẩm ăn vặt chứa nhiều đường, chất béo làm cân nặng của bạn tăng nhanh chóng dù vậy chúng lại không mang lại nhiều calo cho cơ thể.

Việc tăng cân quá nhanh khiến mẹ bầu rất dễ mắc tiền sản giật, bệnh tiểu đường thai kỳ, đau lưng, khó thở vì vậy chị em nên tránh những thức ăn nhiều đường và chất béo. Hãy cắt giảm những đồ ăn vặt như bánh ngọt, nước uống có ga trong chế độ ăn uống hàng ngày.

Ăn ít nhưng chia thành nhiều bữa nhỏ

Ốm nghén, ợ nóng và khó tiêu có thể làm cho tất cả các bữa ăn chính của bạn trở lên nhàm chán và tình trạng này sẽ trở lên tồi tệ hơn khi em bé dần lớn lên. Vì vậy, thay vì ăn 3 bữa chính, chị em nên chia nhỏ bữa ăn thành 5 – 6 bữa và tương đương là khẩu phần ăn mỗi bữa cùng ít đi.

Việc chia nhỏ bữa ăn giúp bạn nhận được đầy đủ calo và dinh dưỡng cần thiết mà vẫn giữ năng lượng cũng như mức độ đường trong máu ổn định. Cách ăn này còn giúp mẹ bầu bớt ốm nghén.

Ăn chậm, nhai kỹ

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi ta ăn với một ai đó sẽ có xu hướng ăn nhiều hơn 750 calories so với ăn một mình. Chính vì thế hãy nhấm nháp những loại đồ ăn bạn thích trong ngày. Tới bữa ăn, hãy ăn thật chậm, nhai kỹ. Nó sẽ kiềm chế bạn ăn nhiều hơn khi ăn cùng người khác và giúp bạn cảm nhận được hương vị thơm ngon của thức ăn.

Ăn bữa sáng đầy đủ

Nhiều người thường nghĩ bỏ bữa bữa sẽ hạn chế việc tăng cân. Tuy nhiên suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm. Bỏ bữa sẽ khiến bạn muốn ăn nhiều hơn vào bữa sau, hơn nữa sau 6 – 8 tiếng ngủ vào buổi tối cả bạn và em bé cần được cung cấp năng lượng vào buổi sớm trong ngày. Tình trạng thiếu năng lượng, cơn đói cồn cào do bỏ bữa làm bạn cảm thấy mệt mỏi, ủ rũ trong suốt buổi sáng.

Đừng ăn cho hai người

Những người xung quanh thường động viên bà bầu ăn nhiều lên, “ăn cho 2 người” nên phải ăn gấp 2 lần, nhưng thực tế, bạn là người biết rõ nhất ăn như thế nào là đủ chất cho cả hai mẹ con. Vì vậy, đừng vì những người khác nói mà cố ăn thêm một chút nữa, mỗi lần một chút sẽ khiến cân nặng bạn tăng lên không ngờ đấy.

Đừng quên uống đủ nước

Sự thiếu nước đôi khi làm bạn cảm thấy đói. Nếu bạn đã lên kế hoạch sẵn cho việc ăn uống của mình mà vẫn cảm thấy đói, có thể bạn cần phải uống nhiều nước hơn nữa. Nước không chỉ quan trọng với cơ thể, với thai nhi, nó còn giúp bạn ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn.

Tập thể dục đều đặn giúp mẹ bầu tăng cân chuẩn

Nếu bạn đang mệt mỏi hoặc ốm nghén thì rất khó để có thể ngồi dậy tập thể dục nhưng đây lại là hoạt động có lợi cho bà bầu. Tập thể dục thường xuyên giúp tăng năng lượng, cải thiện hơi thở và sức chịu đựng của bản thân. Ngoài ra thể dục đều đặn còn giúp mẹ bầu tránh tăng cân quá nhanh.

Theo các nghiên cứu, tập thể dục cũng giúp mẹ bầu ngủ ngon và nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh. Tuy nhiên, thời gian này bạn không nên tập những môn thể thao quá khó mà chỉ nên tập luyện nhẹ nhàng những môn như yoga, đi bộ hoặc bơi lội.

Nếu bạn bắt đầu mang thai và lo lắng về cân nặng tăng quá mức của mình thì đã đến lúc bạn cần cân nhắc điều chỉnh cân nặng của mình cho phù hợp, nhằm đảm bảo sức khỏe cho chính bạn và thai nhi.

Có một thực tế là hiện nay, những bà mẹ bị thừa cân trong quá trình mang thai rất đông, do chế độ ăn uống đảm bảo và việc luyện tập ít được duy trì. Bà bầu có thể tính cân nặng của mình theo chỉ số BMI để biết mình có dư cân hay không.

Khi mang thai, bạn nên tăng bao nhiêu cân?

Các chuyên gia khuyên chị em phụ nữ chỉ nên tăng từ 12 – 15kg trong suốt quá trình mang thai. Nếu bạn tăng quá số cân này, thì trong những tháng cuối nên điều chỉnh khẩu phần ăn hàng ngày cho hợp lý để hạn chế cân tăng quá nhiều. Ngoài ra, bà bầu cũng nên để ý đến cân nặng của em bé để xem mức tăng cân của bé có tỉ lệ với mẹ hay không.

Nếu những phụ nữ bình thường được khuyến nghị tăng không quá 15kg thì những phụ nữ béo phì khi mang thai chỉ nên tăng khoảng 10 – 12kg là tối đa.

Trong một nghiên cứu được công bố vào năm 2010, cho thấy rằng những phụ nữ tăng cân quá mức quy định có nguy cơ nhiễm bệnh tiểu đường cao gấp đôi những phụ nữ tăng cân bình thường. Chính vì vậy, việc quản lý cân nặng của bà bầu trong suốt quá trình mang thai là ưu tiên hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bà mẹ và thai nhi.

Bị giảm cân khi mang thai?

Mang thai không phải là lúc bạn nghĩ đến việc thực hiện chế độ giảm cân, tuy nhiên có nhiều người ăn uống đầy đủ vẫn bị hao hụt cân nặng vì nhiều nguyên nhân. Hầu hết những người mang thai trong ba tháng đầu tăng cân rất ít, thậm chí bị giảm cân do những cơn ốm nghén, cơ thể thay đổi nên khó khăn trong việc ăn uống.

Bà bầu cũng nên để ý, hạn chế ăn các loại thức ăn có thể gây hại cho bạn và sự phát triển của thai nhi nhưng tăng cường bổ sung các thức ăn bổ dưỡng khác như thịt, trứng, sữa…

Trong giai đoạn ba tháng đầu tiên, chứng ốm nghén khiến hầu hết các bà bầu bị giảm cân, các cơn buồn nôn làm giảm cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, bà bầu không cần quá lo lắng bởi ngay cả khi trọng lượng của mẹ bị giảm đi thì bé vẫn có đủ lượng calo cần thiết để phát triển trong giai đoạn đầu.

Những phụ nữ bị thừa cân trước khi mang thai có trữ thêm lượng calo trong chất béo, do đó, khi em bé phát triển, họ sẽ có cảm giác mất một chút trọng lượng. Nhưng mọi việc sẽ không ổn khi bà bầu mất trọng lượng cả trong những tháng sau đó, khi mà em bé cần rất nhiều năng lượng để phát triển trong bụng mẹ.

Làm thế nào để tăng cân hợp lý?

Luyện tập thể dục thường xuyên và ăn các thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe có thể giúp bạn đạt được mục tiêu tăng cân hợp lý và thậm chí còn tạo ảnh hưởng tốt lên thai nhi, làm giảm nguy cơ của các vấn đề thường gặp khi mang thai như tiểu đường, tiền sản giật… Ăn uống hợp lý cũng giúp tâm trạng của bạn thoải mái hơn trong suốt quá trình mang thai.

Bạn có thể dành thời gian tìm hiểu về các chế độ ăn hợp lý, lên kế hoạch cho một chế độ ăn uống tốt trong thai kỳ và làm theo các nguyên tắc dinh dưỡng khi mang thai.

Ghi lại chế độ ăn hàng ngày để bạn biết rõ mình có tiếp nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết hay không, uống càng nhiều nước càng tốt. Nhật ký ăn uống cũng giúp bạn theo dõi được tâm trạng thay đổi của mình, mức độ đói trong ngày để bạn có thể đưa ra những thay thế cho phù hợp.

Nếu bạn là người mới tập thể dục, hãy tập với các bài tập nhẹ nhàng cho người mới bắt đầu. Bạn có thể tập bơi lội, đi bộ, các động tác thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng…

Cách Hạn Chế Đi Tiểu Nhiều Khi Mang Thai Để Mẹ Bầu Nghỉ Ngơi Tốt

Cách hạn chế đi tiểu nhiều khi mang thai để mẹ bầu có sức khỏe tốt sẽ là mối quan tâm của tất cả mẹ bầu khi mang thai. Đi tiểu thường xuyên, đi tiểu khó là nỗi trăn trở của hầu hết các mẹ bầu, tình trạng đi tiểu nhiều sẽ tăng dần lên khi cuối thai kỳ. Đi tiểu nhiều không chỉ khiến mẹ bầu cảm thấy bất tiện mà còn gây tâm ký ngại ngùng, xấu hổ và đặc biệt là mệt mỏi khi phải đi tiểu vào ban đêm. Các mẹ đừng quá lo lắng vì đây là triệu chứng bình thường khi mang thai và có cách hạn chế khắc phục được phần nào cho các mẹ.

Nguyên nhân đi tiểu nhiều khi mang thai

Bạn có thể sẽ cảm thấy mắc tiểu nhiều hơn bình thường, ngay cả trước khi bạn phát hiện mình đang có thai. Thực tế, đây là một trong những dấu hiệu mang thai sớm phổ biến nhất, xảy ra khoảng sáu tuần đầu của tam cá nguyệt thứ nhất.

Lý do là chỉ một thời gian ngắn sau khi bạn có thai, những thay đổi của nội tiết tố khiến máu chảy qua thận nhanh hơn, làm bàng quang nhanh đầy hơn.

Hơn nữa, trong quá trình mang thai, lượng máu trong cơ thể tăng lên đến 50% so với trước khi có thai. Điều này dẫn đến rất nhiều chất lỏng dư thừa được xử lý thông qua thận và cuối cùng dẫn đến bàng quang. Ngoài ra, bạn cũng có thể cảm thấy các cơ của vùng chậu và thành tử cung giãn nở, điều đó kích thích bàng quang hoạt động nhiều hơn trước.

Cách hạn chế đi tiểu nhiều khi mang thai

Bạn có thể cải thiện tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai bằng cách tránh đồ uống có tác dụng lợi tiểu như cà phê, trà và rượu.

Mẹo nhỏ cho bạn: Khi đi tiểu, nên ngồi nghiêng về phía trước để ép hết nước tiểu ra, giúp bàng quang hoàn toàn được giải phóng.

Tuy nhiên, bạn không nên cố gắng giảm số lần đi tiểu bằng cách nhịn uống nước, dù sao sức khỏe của bạn và thai nhi vẫn là quan trọng hơn cả.

Bạn có thể cố gắng uống nhiều nước trong ngày nhưng sau đó giảm dần trong vài giờ trước khi đi ngủ. Nếu tình trạng vẫn không khá hơn, bạn không còn cách nào khác là làm quen với nó. Nhìn theo hướng lạc quan, đây là cách luyện tập tốt để chuẩn bị cho những giấc ngủ bị gián đoạn trong tương lai khi em bé ra đời.

Trường hợp đi tiểu nhiều khi mang thai không bình thường

Báo cho bác sĩ biết nếu bạn cảm thấy đau rát khi tiểu hoặc nếu liên tục muốn đi tiểu ngay cả khi chỉ uống có vài giọt nước. Đây có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI). Nhiễm trùng tiểu là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất ở phụ nữ mang thai và nếu không được điều trị có thể dẫn đến nhiễm trùng thận hoặc sinh non.

Không nên nhịn tiểu khi mang thai

Nhiều phụ nữ được chẩn đoán són tiểu do căng thẳng khi mang thai. Họ có thể bị són tiểu khi ho, cười, hắt hơi, nâng vật nặng hoặc làm một số động tác tập thể dục như đi bộ nhanh. Tình trạng này thường xảy ra trong tam cá nguyệt thứ ba hoặc giai đoạn hậu sản. Bạn có thể hạn chế són tiểu phần nào bằng cách không nhịn tiểu để bàng quang không bị căng nước quá lâu.

Tập Kegel để tăng cường lực của các cơ bắp vùng chậu có thể giúp giảm thiểu việc không kiểm soát được đường tiểu của mình. Việc bắt đầu bài tập Kegel sớm trong thai kỳ và duy trì sau khi sinh là rất tốt cho phụ nữ và còn tốt hơn nữa nếu nó trở thành thói quen tập luyện suốt đời.

Cuối cùng, đừng quên đi tiểu trước khi tập thể dục. Nếu vẫn còn lo ngại tình trạng són tiểu, bạn nên mang một miếng băng vệ sinh hàng ngày để đề phòng.

Khi nào bà bầu hết đi tiểu nhiều

Trong đa số trường hợp, tình trạng đi tiểu nhiều khi mang thai sẽ được khắc phục ngay sau khi em bé được sinh ra. Trong vài ngày đầu tiên sau sinh, bạn sẽ đi tiểu với số lượng lớn hơn và thậm chí thường xuyên hơn vì cơ thể đang thải trừ các chất lỏng còn lại từ quá trình mang thai. Nhưng chỉ sau chừng năm ngày, đường tiết niệu của bạn sẽ gần như trở lại như trước khi có thai.

Bạn đang xem bài viết Cách Hạn Chế Tình Trạng Bà Bầu Tháng Thứ 9 Tiểu Nhiều trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!