Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Dùng Củ Gai Tươi Cho Bà Bầu An Thai Hiệu Quả mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Củ gai là cây gì?
Củ gai là một loại cây dược liệu, có tên khoa học là Radix Boehmerae, hay còn được biết đến với các tên gọi như: cây tầm ma, cây trữ ma, cây tầm gai, cây gai bánh.
Củ gai là loại thực vật sống lâu năm, cao từ 1,5-2m, lá lớn, có răng cưa, mọc so le. Hoa cây củ gai là học đơn tính, quả bế mang đài. Cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nhất là các vùng núi của tỉnh Hòa Bình.
Có 2 loại cây củ gai mà mọi người cần chú ý phân biệt để sử dụng, đó là củ gai để lấy lá làm bánh và cây củ gai lấy củ làm thuốc. Củ gai lấy lá thường là giống cây ngắn ngày, lá khó nhỏ, vòng đời ngắn. Củ gai để lấy củ thường được trồng từ 6-8 năm, củ to, dược tính cao hơn nhiều so với loại củ gai lấy lá.
Thành phần hóa học
Theo một số nghiên cứu trong củ gai với thành phần hóa học gồm: Acid chlorogenic, acid quinic, acid cafeic, acid protocatechic, rhoifolin 0,7%, apigenin. Ngoài ra còn chứa mangan, chlorine, chất xơ, chất béo, protein, Vitamin K,… Củ gai thường có thể sử dụng dạng tươi khô hoặc tươi rất có lợi với nhiều đối được sử dụng đặc biệt bà bầu.
Hình ảnh cây củ gai
Hình ảnh củ gai khô
Cây củ gai là cây có nhiều tác dụng. Ngày xưa, loại cây này thường được sử dụng để lấy sợi dệt vải, dệt quần áo của nhiều dân tộc ở châu Á.
Tại Việt Nam, cây gai thường được lấy lá để làm bánh gai, bánh ít. Củ gai sau khi thu hoạch được thái nhỏ, phơi khô, sử dụng làm dược liệu trong Đông y. Củ gai thường được sử dụng để an thai với những người có tiền sử sảy thai, lưu thai hoặc bị động thai.
Củ gai có thực sự tốt?
Rễ cây gai hay còn gọi là củ gai có hình trụ, nhìn cong queo. Vỏ rễ màu nâu đậm, thân có những vết nhăn dọc, ngang, dài, có lỗ bì đồng thời có vết tích của rễ con. Khoa học đã nghiên cứu được thành phần hóa học của rễ cây gai gồm: acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic.
Rễ củ gai khi sắc lên thành thuốc có vị ngọt, tính hàn, không độc, rất dễ uống. Do đó, củ gai thường được sử dụng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu hoặc sang lở.
Củ gai có tác dụng gì cho bà bầu
Củ gai còn được xem là vị cứu tinh, là thuốc để an thai, dưỡng thai. Củ gai thường được sử dụng cho các trường hợp có tiền sử sảy thai, lưu thai hoặc các trường hợp bị động thai, muốn giữ thai.
Uống củ gai có hại không?
Cây củ gai thường được sử dụng làm dược liệu chữa bệnh, tính hàn, không độc, do đó người dùng có thể yên tâm sử dụng. Tuy nhiên, để thuốc phát huy dược tính tốt nhất, người dùng nên sử dụng theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc, không tự ý sử dụng.
Cách dùng củ gai tươi cho bà bầu
3 ngày đầu
Củ gai tươi khoảng 200g rửa sạch, cắt miếng mỏng, đem sắc với 1 lít nước trong 40 phút, làm nước uống trong ngày. Khi uống hết có thể sắc lại thuốc cũ 2-3 lần để uống.
4 ngày tiếp theo
Củ gai tươi giảm hàm lượng xuống còn 100g, rửa sạch, cắt miếng mỏng, đem sắc với 1 lít nước trong 40 phút, làm nước uống trong ngày. Khi uống hết có thể sắc lại thuốc cũ 2-3 lần để uống.
Chú ý:
Các trường hợp mẹ bầu ra thêm máu màu đỏ sẫm, thì cho thêm rau ngải cứu hoặc tía tô chung vào để sắc uống. Đối với các bà bầu bị ốm nghén cũng có thể uống nước này vào để cảm thấy thoải mái hơn.
Uống củ gai trước khi mang thai
Củ gai cung cấp nhiều dưỡng chất, giúp tử cung khỏe mạnh, tăng khả năng thụ thai. Do đó, nếu có ý định muốn sinh bạn, bạn nên uống nước củ gai trước để chuẩn bị tốt nhất cho việc thụ thai và sinh nở.
Liều lượng tương tự cách trên, mỗi lần sắc 100g uống hết trong ngày. Tuy nhiên, tuần chỉ nên uống từ 2-3 ngày. Hoặc nếu không có thể hầm củ gai với thịt gà, chân giò hoặc tim heo để ăn cũng rất tốt.
Uống củ gai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Củ gai có tác dụng an thai nên rất tốt cho bà bầu và không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Nếu bạn bị động thai, nên sử dụng nước củ gai một cách thường xuyên, ăn uống đầy đủ và giữ tâm lý thật thoải mái, hạn chế vận động. Sau một thời gian theo dõi nên đến bệnh viện kiểm tra tình hình của cả bạn và bé.
Một số chú ý khi sử dụng củ gai cho phụ nữ mang thai
Củ gai trên thị trường có rất nhiều loại vì thể khi mua cần chú ý chỉ mua những cửa hàng uy tín có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng không đảm bảo sức khỏe khi sử dụng.
Mẹo nhỏ khi mua củ gai nên mua củ gai tươi còn nguyên củ, không bị hư hay dập thối. Không nên mua củ gai dưới dạng bào chế vì rất khó xác định được chất lượng cũng như của củ. Cây thường mọc ngoài tự nhiên nên trước khi sử dụng cần phải vệ sinh sạch sẽ tránh bùn đất, côn trùng hay thuốc bảo quản.
Cần tham khảo và hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để có liều lượng sử dụng an toàn vì đối với mỗi người có cơ địa phản ứng khác nhau.
Nước của gai có thể cất trữ trong tủ lạnh thì nên làm ấm lại trước khi uống và tốt nhất không để quá 3 – 4 ngày để đảm bảo không ảnh hưởng tới chất dinh dưỡng hay ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.
Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai không nên uống nước củ gai khi quá no, và khi đói
Cách bảo quản củ gai tươi và không đúng cách
Đối với củ gai tươi tốt nhất nên dùng giấy báo bọc kín rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Trước khi sử dụng thì vệ sinh phần củ gai đến đó để giữ được độ tươi của sản phẩm thời gian sử dụng từ 15 – 20 ngày mà không lo bị mốc, hỏng.
Tuyệt đối không bảo quản củ gai tươi trong ngăn đá hay nơi có gió phả lạnh trực tiếp vì như thế sẽ làm củ hỏng nhanh hơn.
Đối với một số mẹ không sử dụng được củ gai tươi nên sử dụng củ gai đã sấy khô để tiện lợi cho việc bảo quản và thời gian lâu hơn. Củ gai được sấy khô nên để trong túi gói kỹ hay để trong lọ có nắp đậy và để nơi khô, thoáng mát tốt nhất không để ở những nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Củ gai tươi mua ở đâu? Giá củ gai tươi?
Trên thị trường hiện nay củ có hai dạng khô và tươi đều có tác dụng cũng như hiệu quả tốt như nhau. Các mẹ có thể tìm mua củ gai tươi hay củ gai khô khô ở bất kỳ trên mạng hay tại các cửa hàng lá hay cửa hiệu thuốc nam đều có bán. Trên thị trường giá bán củ gai với rất nhiều giá khác nhau tùy vào nguồn gốc xuất xứ, số năm tuổi của củ trung bình giá bán củ gai tươi rơi tầm 150.000đ – 170.000đ/kg óc thể lên tới 300.000đ/kg. Còn đối với loại khô rơi vào tầm 180.000đ – 200.000đ/kg còn đối loại củ lâu năm có thể lên tới 500.000đ/kg.
Củ Gai Dùng Như Thế Nào? Hướng Dẫn Cách Nấu, Uống Nước Củ Gai Để An Thai
Công dụng của củ gai đối với sức khỏe mẹ bầu thì chắc nhiều chị em đã biết hoặc đã nghe qua. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách chế biết và sử dụng củ gai để an thai hiệu quả. Đông Y Gia Bảo xin hướng dẫn khách hàng cách nấu và uống nước củ gai an thai, hy vọng sẽ nhận được nhiều phản hồi tích cực từ các mẹ đang sử dụng sản phẩm củ gai an thai tại cửa hàng chúng tôi.
HOTLINE TƯ VẤN 0982342491
Cách sơ chế củ gai trước khi nấu nước
Trước khi bắt đầu sử dụng củ gai tươi hoặc củ gai khô, các mẹ nên dùng búi sắt cọ nồi cọ sạch ngoài vỏ củ gai cho thật sạch. Dùng nước để rửa sạch củ gai, lưu ý không nên gọt hoặc tước bỏ phần vỏ của củ gai, vì phần nầy rất bổ. Củ gai có thể dùng cả phần củ và rễ củ gai.
Cách nấu nước và uống nước củ gai an thai:
Sau khi làm xong công đoạn rửa và sơ chế chế củ gai, đến công đoạn nấu nước củ gai an thai được chia làm 3 nhóm bệnh để sử dụng. Đó là những trường hợp bị động thai, tục dịch sau màng nuôi hay ra huyết nâu (đỏ), rau bị bóc tách 1 phần; trường hợp dùng củ gai để đun nước uống an thai; hay trường hợp ra máu đỏ sẫm.
Cách nấu nước củ gai cũng chia làm 3 loại khác nhau như sau:
Trường hơp 1: Trường hợp nấu nước củ gai để điều trị động thai, tụ dịch sau màng nuôi, ra huyết nâu (đỏ), rau bị bóc tách 1 phần: Trong trường hợp này, các mẹ nên dùng tối thiểu củ gai trong 1 tuần để cầm máu và cho thai ổn định cụ thể như sau: 3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1 lít nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày. 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống. Phần củ sau khi đun 2-3 lần nên ăn hết, không nên bỏ đi.
Trường hợp 2: Trường hợp uống nước củ gai để an thai: Thì cách dùng cụ thể như sau dùng 150-200g củ gai tươi đã rửa sạch, cắt lát mỏng hầm với gà, bồ câu, móng giò, chân dê, dạ dày, tim lợn….để dùng 2-3 lần một tuần đến khi sinh mà không sợ sót rau.
Trường hợp 3: Trường hợp dùng nước của củ gai để điều trị các trường hợp ra máu đỏ sẫm:Trong trường hợp này, các mẹ sử dụng củ gai với liều lượng như sau liều lượng như trường hợp 1 nhưng cho thêm vài ngọn ngải cứu hoặc tía tô. Có thể đun nước uống hoặc nướng, luộc đều ăn được.
Một số lưu ý khi nấu và uống nước củ gai:
Trong quá trình uống nước củ gai an thai thì đối với sản phụ bị nghén nhiều có thể thêm 1 vài thanh mía, cỏ ngọt, cam thảo hoặc đường phèn cho dễ uống hơn.
Để tăng hiệu quả của củ gai có thể thêm trong mỗi lần đun 1 nắm nhỏ đỗ đen lòng xanh đã được rang thơm.
Đang dùng thuốc Tây y như tiêm, uống, đặt nội tiết vẫn dùng và uống nước củ gai bình thường.
Không nên mua củ gai ở những nơi không rõ nguồn gốc , nếu mua nhầm củ khác sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
Liên hệ để được tư vấn miễn phí cách nấu và uống nước củ gai:
Đông Y Gia Bảo với nhiều năm nghiêm cứu các sản phẩm dược liệu đến từ củ gai tươi và củ gai khô, chúng tôi sẵn sàng phục vụ quý khách hàng gần xa và tư vấn miễn phí cách nấu nước củ gai an thai và cách uống nước củ gai an thai hoàn toàn miễn phí.
Liên hệ mua củ gai tươi và củ gai khô tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh:
Tại thành phố Hà Nội: Quý khách hàng có thể tìm đến cơ sở bán hàng số 01 của chúng tối tại địa chỉ: Ngõ 36, Miếu Đầm, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Hoặc quý khách hàng có thể tìm đến địa chỉ 147/2 Tân Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Tại thành phố Hồ Chí Minh: Quý khách hàng có thể liên hệ các địa chỉ sau để mua được củ gai tươi và củ gai khô chất lượng đó là:
Tại Cơ sở 2: Số 926/1/41 Nguyễn Kiệm – Quận Gò Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh
Tại Cơ sở 3: Số KP6 – Linh Trung – Quận Thủ Đức -Thành phố Hồ Chí Minh ( Cách ĐH Nông Lâm 500m).
Tìm kiếm nhanh: củ gai dùng như thế nào, cách nấu củ gai an thai, cách dùng củ gai để an thai, uống củ gai như thế nào, uống củ gai đúng cách, ăn củ gai như thế nào
Cách Dùng Củ Gai Trong Việc Điều Trị Ra Máu Khi Mang Thai
1. Sảy thai:
Sảy thai thường xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên cũng có thể sau thời kỳ đó. Thai kỳ kết thúc trước tuần thứ 24 gọi là sẩy thai. Trong vài tuần đầu của thai kỳ, bạn thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ ngay với bác sĩ.
2. Ra máu khi mang thai theo chu kì kinh nguyệt:
Một vài phụ nữ bị ra máu vào khoảng tuần thứ 4, 8 và 12 của thai kỳ, gần với chu kì kinh nguyệt. Trường hợp này, bạn có thể có những biểu hiện giống như khi sắp có kinh nguyệt, ví dụ như bị đau lưng, chuột rút, đau bụng dưới, có cảm giác bị phù nề… Tuy nhiên, bạn không phải sắp “bị”, vì thực tế là bạn đang mang bầu. Trong thời kỳ mang thai, hoocmon đã làm gián đoạn chu kì của cơ thể. Đôi khi, lượng hoocmon này không đủ để chặn chu kì kinh nguyệt và trong trường hợp này, bạn sẽ ra máu. Việc này kéo dài khoảng 3 tháng đầu thai kì – khi lượng hoocmon của bạn chưa ổn định. Một số phụ nữ còn ra máu trong suốt thời kỳ mang thai và vẫn sinh em bé khỏe mạnh bình thường.
3. Chảy một ít máu:
Việc trứng đã thụ thai di chuyển vào buồng thành tử cung có thể khiến bạn ra một ít máu. Thường thì, bạn sẽ bị ra máu trong vòng 1 đến 2 ngày. Máu ra trong trường hợp này có thể là máu đỏ tươi hoặc chỉ là chất nhầy màu hồng.
4. Động thai, dọa sảy thai:
Trong khi có thai, có các dấu hiệu dọa sảy không yên như đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch mầu hồng nhạt hoặc bị ra máu thì gọi là động thai, bào trở …
5. Thai ngoài tử cung:
Là tình trạng mà trứng sau khi được thụ tinh không về làm tổ trong tử cung mà phát triển ở một vị trí khác ngoài tử cung, thường gặp nhất là ở ổng dẫn trứng. Các triệu chứng thường gặp của thai ngoài tử cung bao gồm: đau nhói ở bụng, chuột rút dữ dội, xét nghiệm nồng độ hormone thai kỳ HCG beta thấp và chảy máu âm đạo ở những tuần đầu thai kỳ. Thai ngoài tử cung có thể gây nguy hiểm tính mạng của mẹ nếu không phát hiện sớm, do đó nên siêu âm kiểm tra vị trí khối thai ngay khi có kết quả dương tính với que thử thai .
6. Tụ máu nhau thai:
Hay còn gọi là tụ dịch màng nuôi, chảy máu nhau thai được gọi là tiểu tụ máu màng đệm, hiện tượng này dễ phát hiện khi siêu âm phôi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai. Tuy nhiên nếu lượng máu tụ ít thì nó sẽ tự “tiêu tan” còn nếu lượng máu tụ quá 30-40% đoạn từ nhau thai nối với nội mạc tử cung, gây nên sức ép đối với túi thai dẫn đến sảy thai. Nguyên nhân của hiện tượng này đôi khi phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Nguy cơ cao đối với phụ nữ lớn tuổi mà vẫn muốn mang thai.
Thường có xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị tụt ra. Nếu bệnh nhân vẫn tiếp tục chảy máu và đau bụng, các thành phần của thai đã đi qua ống cổ tử cung (thập thò âm đạo) thì được coi là sảy thai( không còn gọi là động thai nữa) .
7. Chảy máu màng:
Trong khi mang thai, nội tiết tố của cơ thể được đẩy cao hơn khiến lớp niêm mạc tử cung rất dễ bong chóc. Đây là điều bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên bạn cần tìm hiểu xem có có phải là hiện tượng này không hay có nguyên nhân nào khác.
8. Nhiễm trùng:
Nhiễm trùng âm đạo hoặc cổ tử cung có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Cần phải kiểm tra chuẩn đoán ngay để phát tìm ra nguyên nhân của nó. Rất có thể đây sẽ là nguyên nhân gây sinh non hoặc sẩy thai. Các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục như chlamydia, lậu, herpes…
9. Nội tiết tố thay đổi:
Bạn bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc là suốt khoảng thời gian mang thai, điều này không phải bình thường có thể là cơ địa của bạn đang thay đổi do lượng hoocmôn quá nhiều chuẩn bị cho thai kỳ.
10. Độ nhạy cảm của tử cung tăng cao:
Lưu lượng máu truyền đến tử cung tăng cao do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, dẫn đến chảy vài giọt máu sau khoảng thời gian ngắn giao hợp hoặc là khi soi cổ tử cung và khám âm đạo sẽ phát hiện ra.
11. Mất một thai đôi:
Trong quá trình mang thai đôi, thai phụ có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một. Khi sẩy thai, tất nhiên sẽ chảy máu. Lưu ý, sau đó bạn phải hết sức cẩn thận để giữ em bé còn lại.
LIỀU DÙNG CỦ GAI ĐIỀU TRỊ RA MÁU KHI MANG THAI
Đối với trường hợp động thai dọa sảy thai ra máu, dịch nâu hay tụ dịch màng nuôi rau bị bóc tách một phần nên sử dụng củ gai để điều trị giúp thai ổn đinh. Trong 3 ngày đầu mỗi ngày sử dụng từ 150 – 200gram củ gai thái lát mỏng sắc với khoảng 1 lít nước sau đó đun trong 30-40 phút ( đun nhỏ lửa ) lấy nước đó uống. Từ ngày thứ 4 trở đi mỗi ngày dùng 100 – 150gram làm tương tự. Phần củ sau khi đun không nên bỏ đi mà ăn hết tránh lãng phí vì phần bã vẫn rất chất lượng.
Ra máu âm đạo trong thời gian mang thai dù là nguyên nhân gì thì thai phụ cũng nên báo cho người thân để đưa tới bệnh viện kiểm tra một cách kịp thời nhất. Bởi vì chảy máu đôi khi có thể là một dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ nên điều quan trọng là phải biết những nguyên nhân và cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Cần tuân thủ một chế độ dinh dưỡng – nghỉ ngơi hợp lý cũng như tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ.
Chúc các mẹ bầu thật nhiều sức khỏe trong suốt thai kì, vượt cạn thành công mẹ tròn con vuông.
Cách Dùng Kem Rạn Da An Toàn Hiệu Quả Cho Bà Bầu
Rạn da là một trong những vấn đề phổ biến nhất ở bà bầu. Theo nghiên cứu, cứ 10 phụ nữ mang thai thì sẽ có 9 người bị rạn da. Do đó, cách chống rạn da cho mẹ bầu luôn là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất.
Cách sử dụng kem rạn da an toàn và hiệu quả nhất cho bà bầu
1. Hạn chế việc massage vùng bụng quá nhiều
Khi sử dụng , bà bầu thường có thao tác xoa, massage vùng bụng để kem thấm đều và phát huy tác dụng. Tuy nhiên, việc xoa bụng quá nhiều trong suốt thời gian mang thai có thể làm xuất hiện các cơn co tử cung. Co tử cung càng nhiều, phản ứng đẩy thai trong tử cung ra ngoài càng cao, dễ dẫn đến sẩy thai, động thai, sinh con thiếu tháng .
Càng về giai đoạn cuối của thai kỳ, việc xoa bụng càng nguy hiểm, do đó, mẹ cần chú ý xoa nhẹ, không xoa theo vòng tròn mà thoa từ dưới lên. K hông thoa kem quá 4 lần mỗi ngày, mỗi lần không quá 5 phút.
Hạn chế việc massage, xoa vùng bụng quá nhiều
2. Chỉ nên sử dụng kem chống rạn da từ tháng thứ 3 trở đi
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, bụng của mẹ chưa quá lớn nên chưa có dấu hiệu rạn da. Giai đoạn này, mẹ cũng không nên sử dụng kem chống rạn vì chưa thật sự cần thiết.
Hầu hết các sản phẩm chống rạn đều khuyên sử dụng từ tháng thứ 4 của thai kỳ với các động tác thoa nhẹ nhàng.
3. Những trường hợp sản phụ không nên sử dụng kem chống rạn da
Những thai phụ có các bất thường khi mang thai như: trước đó hay bị sẩy thai, có dấu hiệu đẻ non, động thai… nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng .
Không nên sử dụng kem rạn da khi bị động thai, thai yếu
4. Không quá phụ thuộc vào kem chống rạn da
Mẹ không nên quá phụ thuộc vào các loại kem chống rạn và xem nó như “thần dược” giúp đánh bay mọi vết rạn. Mẹ có biết nếu sử dụng kem chống rạn mà không biết chăm sóc bản thân có kế hoạch thì mẹ vẫn có thế bị rạn da nghiêm trọng đấy.
Lời khuyên cho các mẹ là ngoài việc sử dụng các sản phẩm chống rạn một cách khoa học thì nên chăm sóc bản thân thật tốt. Cụ thể:
Trong suốt thai kỳ, mẹ thường tăng từ 9-12kg, có thể cao hoặc thấp hơn tùy vào từng trường hợp. Chính việc tăng cân là nguyên nhân khiến da mẹ bị kéo căng quá mức, dẫn đến đứt gãy các bó sợi collagen, elastin và hình thành vết rạn trên những vùng da như bụng, đùi, mông, ngực hay bắp tay, bắp chân… Biểu hiện ban đầu của vết rạn là những vệt hồng, đỏ hoặc đỏ tím, sau đó chuyển sang màu trắng sáng hoặc bạc và hình thành các đường rạch lõm.
Do đó, việc kiểm soát cân nặng là điều vô cùng cần thiết, mẹ phải “thiết kế” một thực đơn vừa có đầy đủ dưỡng chất nhưng không quá dư thừa, vừa đảm bảo thai nhi có thể phát triển khỏe mạnh mà cân nặng của mẹ vẫn nằm trong mức cho phép.
Để đạt cân nặng hợp lý, mẹ bầu cần chú ý cắt bớt tinh bột và đường trong khẩu phần ăn để hạn chế bị tiểu đường thai kỳ, ăn nhiều siêu thực phẩm (sữa, cá hồi, thịt bò) mỗi ngày ăn không vượt ngưỡng 2500 calo, sau 19 giờ thì không nên ăn vặt.
Mẹ cần kiểm soát cân nặng ở ngưỡng hợp lý khi mang bầu
Chế độ dinh dưỡng ngừa rạn da
Vitamin, Omega-3 và protein là các dưỡng chất cần thiết giúp cho làn da của mẹ khỏe mạnh, tươi trẻ, chống lão hóa, từ đó cải thiện cấu trúc da và ngăn ngừa rạn da hiệu quả. Những thực phẩm mẹ nên bổ sung như: rau xanh, trái cây, trứng, ngũ cốc, cá, thịt đỏ…
Chú ý bổ sung các thực phẩm giúp ngừa rạn da
Uống đủ nước
Uống đủ nước sẽ đảm bảo độ ẩm cho da của mẹ, hạn chế các vết rạn da ở mức tối thiểu. Đây cũng là thói quen tốt để mẹ duy trì cân nặng và đảm bảo sức khỏe tốt trong thai kỳ.
Uống đủ nước khi mang bầu
Luyện tập thường xuyên
Khi mẹ vận động thường xuyên, độ đàn hồi của da cũng sẽ hoạt động tốt hơn do các tuyến bã nhờn được kích thích hoạt động, khiến da không bị khô, cung cấp độ ẩm cho da và hạn chế những vết rạn.
Giai đoạn này, mẹ chỉ nên luyện tập nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ và yoga để vừa cải thiện sức khỏe, vừa tăng độ đàn hồi cho da.
Thường xuyên luyện tập các bài tập nhẹ nhàng để ngừa rạn da
5. Ưu tiên sử dụng các sản phẩm chống rạn da có thương hiệu uy tín, được nhiều người sử dụng
Các sản phẩm cho mẹ bầu nói chung và kem chống rạn da nói riêng cần được ưu tiên hơn hết về chất lượng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và con. Mẹ nên tham khảo ý kiến của người thân, bác sĩ, tìm thông tin trên mạng để có được sản phẩm phù hợp và chất lượng nhất cho mình.
Nếu chưa biết sử dụng sản phẩm nào, mẹ có thể tham khảo kem chống rạn da kem chống rạn da organic Bio Mama . Đây là lựa chọn tuyệt vời để chăm sóc cho làn da mẹ bầu và mẹ sau sinh với công thức 100% tự nhiên.
Kem chống rạn da organic Bio Mama
Kem được sản xuất tại Ý, có tác dụng phòng ngừa và làm mờ các vết rạn da. Sản phẩm được “Hiệp Hội Mỹ Phẩm Organic” Ý xác nhận và cấp giấy chứng nhận. Kem đã được kiểm nghiệm lâm sàng và xác nhận đạt quy định về an toàn của Cộng Đồng Chung Châu Âu và được Bộ Y Tế Việt Nam cấp giấ y phép lưu hành.
Kem chống rạn da organic Bio Mama
Với thành phần thiên nhiên sạch, kem trị rạn da sau sinh Bio Mama giúp làn da đẹp mềm mại và mịn màng trong suốt thai kỳ và sau khi sinh. Mùi thơm nhẹ nhàng của hoa cúc cùng khả năng dễ dàng thấm vào da, hoàn toàn không gây rít hay bít lỗ chân lông giúp mẹ cảm thấy dễ chịu khi sử dụng.
Sản phẩm đã được chứng nhận bởi Hiệp Hội Mỹ Phẩm Hữu Cơ của Ý ICEA
– Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.
tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.
– Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé.
Bạn đang xem bài viết Cách Dùng Củ Gai Tươi Cho Bà Bầu An Thai Hiệu Quả trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!