Xem Nhiều 4/2023 #️ Các Xét Nghiệm Cơ Bản Khi Mang Thai! # Top 4 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 4/2023 # Các Xét Nghiệm Cơ Bản Khi Mang Thai! # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Xét Nghiệm Cơ Bản Khi Mang Thai! mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong thời kỳ mang thai, một số xét nghiệm được đề xuất cho tất cả mẹ bầu như là một phần của việc chăm sóc sức khỏe thường xuyên trước khi sinh. Các xét nghiệm này có thể giúp tìm ra vấn đề có thể làm tăng nguy cơ biến chứng cho cơ thể của mẹ và cả thai nhi.

Các xét nghiệm cần được thực hiện sớm trong thai kỳ:

1. xét nghiệm cần được thực hiện sớm trong thai kỳ

Xét nghiệm phân tích tế báo máu là một trong những xét nghiệm quan trọng mà các mẹ bầu cần thực hiện. Xét nghiệm CBC có thể giúp các mẹ bầu xác định:

Số lượng hồng cầu có thể cho thấy cơ thể có đang bị thiếu máu hay không.

Số lượng tế bào bạch cầu cho thấy có bao nhiêu tế báo giúp chống lại bệnh tất có trong máu của người mẹ.

Số lượng tiểu cầu có thể tiết lộ liệu người mẹ có gặp vấn đề về đông máu hay không.

2. Nhóm máu

Việc xét nghiệm nhóm máu sẽ giúp mẹ bầu và các bác sĩ sẽ theo dõi được yếu tố Rh trong máu của bạn. Rh là một protein có thể có trên bề mặt hồng cầu. Hầu hết mọi người đều có yếu tố Rh hay Rh dương tính. Những người khác không có yếu tố Rh là Rh âm tính.

Trong trường hợp thai nhi là Rh dương tính. Nhưng cơ thể người mẹ là Rh âm tính thì cơ thể mẹ vẫn có thể tạo ra các kháng thể chống lại yếu tố Rh. Những kháng thể này có thể làm hỏng tế bào hồng cầu của thai nhi

3. Xét nghiệm nước tiểu

Vì sao mẹ bầu cần xét nghiệm nước tiểu trong thời kỳ mang thai?. Vì trong nước tiểu có thể kiểm tra các tế bào hồng cầu. Giúp xác định khả năng thai phụ có bị bệnh về đường tiết niệu hay không. Các tế bào bạch cầu sẽ xác định việc bị nhiễm trùng đường tiết niệu hay hàm lượng gulose. Nếu mức độ cao có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường.

Ngoài ra, xét nghiệm nước tiểu cũng đo được lượng protein. Nếu nồng độ protein cao trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của tiền sản giật. Một trong những biến chứng nghiêm trọng thường xảy ra trong thời kỳ mang thai hoặc sau khi em bé ra đời.

4. Nuôi cấy mẫu nước tiểu

Xét nghiệm nuôi cấy nước tiểu giúp kiểm tra nước tiểu của sản phụ để tìm ra những vi khuẩn, nguồn cơn gây nên bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.

5. Xét nghiệm Rubella

Rubella có thể gây nên dị tật bẩm sinh cho trẻ nếu mẹ bầu bị nhiễm bệnh trong quá trình mang thai.

Đối với xét nghiệm Rubella, các bác sĩ sẽ tiến hành lấy máu của người mẹ. Nhằm để kiểm tra xem liệu trong quá khứ đã từng bị nhiễm Rubella . Hay đã được tiêm vắc – xin chống lại căn bệnh này.

Nếu người phụ nữ chưa từng bị Rubella trước đây hoặc chưa tiêm phòng thì điều cần làm là tránh tiếp xúc với bất kỳ người nào đang mắc bệnh này trong thời kỳ mang thai. Vì khả năng lây lan của nó là rất cao.

Ngoài ra, nếu người mẹ chưa tiêm vắc-xin thì cần tiêm ngay sau khi sinh. Ngay cả trong giai đoạn đang cho con bú. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai thì người mẹ không được phép tiêm ngừa Rubella.

6. Các xét nghiệm viêm gan B và viêm gan C

Đối với phụ nữ khi mang thai nếu bị nhiễm viêm gan B hoặc viêm gan C thì có thể truyền virus cho thai nhi. Vậy nên tất cả phụ nữ mang thai cần phải xét nghiệm việc nhiễm virus viêm gan B hay không.

Trong một số trường hợp, nếu có những dấu hiệu về khả năng nhiễm viêm gan C thì sản phụ sẽ được chỉ định để thực hiện xét nghiệm ngay.

7. Nhiễm trùng lây qua đường tình dục (STIs)

Tất cả phụ nữ khi mang thai cần được làm xét nghiệm giang mai và chlamydia sớm trong thai kỳ. Vì hai căn bệnh này có thể gây ra những biến chứng cho cả mẹ lẫn thai nhi.

Nếu không may mắc bệnh, mẹ bầu sẽ được tiến hành điều trị kịp thời và hiệu quả. Nếu phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh lậu, tuổi từ 25 trở xuống hoặc sống trong khu vực có người mắc bệnh cũng cần đến các cơ sở y tế để làm các xét nghiệm cần thiết.

8. HIV

Nếu một phụ nữ khi mang thai bị nhiễm HIV thì khả năng cao là có thể truyền virus trực tiếp cho thai nhi. HIV tấn công các tế bào của hệ thống miễn dịch cơ thể và gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS).

Trong trường hợp không may. Người mẹ đang mang thai và bị nhiễm HIV thì có thể được hướng dẫn cho dùng thuốc. Hoặc thực hiện các bước khác để ngăn ngừa và giảm đáng kể nguy cơ lây truyền HIV trong khi mang thai, chuyển dạ hoặc sinh nở.

9. Xét nghiệm lao (TB)

Những phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh lao cao như những người bị nhiễm HIV. Hoặc sống gần gũi với người mắc bệnh lao cũng cần được thực hiện loại xét nghiệm này ngay.

10. Xét nghiệm virus zika

Đối với những phụ nữ mang thai. Nếu có đi du lịch qua các vùng dịch nhiễm virus Zika thì cần thông báo ngay với các cán bộ y tế. Để tiến hành những bước kiểm tra để xem sản phụ có hay không nhiễm loại virus này.

Có Nên Xét Nghiệm Máu Cơ Bản Cho Bà Bầu Khi Mang Thai?

Có nên xét nghiệm máu cơ bản cho bà bầu khi mang thai? Xét nghiệm máu khi mang thai rất quan trọng, giúp đánh giá được sức khỏe của mẹ và thai nhi trong từng giai đoạn thai kỳ.

Có nên xét nghiệm máu khi mang thai?

Các xét nghiệm máu cơ bản khi mang thai

Những phụ nữ nên thực hiện xét nghiệm máu cơ bản khi mang thai thường xuyên để kiểm tra sức khỏe đó là:

Xét nghiệm máu với phụ nữ từ 35 tuổi trở lên.

Xét nghiệm máu với phụ nữ sử dụng các chất có thể gây hại đến sức khỏe thai nhi, hút thuốc lá.

Xét nghiệm máu khi gia đình có tiền sử dị tật.

Xét nghiệm máu khi người mẹ bị nhiễm virus trong thời kỳ đang mang thai.

Xét nghiệm máu với người mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non, thai lưu.

Xét nghiệm máu trong trường hợp phát hiện dị tật khi siêu âm.

Đặc biệt là phụ nữ mang thai cần thực hiện xét nghiệm máu trong khoảng thời gian 3 tháng đầu mang thai. Vấn đề này khi bạn đến bệnh viện sẽ được bác sỹ tư vấn và đưa ra thời gian xét nghiệm cụ thể.

Tác dụng xét nghiệm máu khi mang thai?

Ngoài ra, xét nghiệm máu cho bà bầu còn có một số tác dụng đó là:

Xác định nhóm máu: Trong quá trình sinh để phòng trường hợp thai phụ thiếu máu phải truyền máu gấp thì xét nghiệm máu sớm sẽ biết người mẹ thuộc nhóm máu nào.

Kiểm tra hàm lượng sắt: Xét nghiệm máu sẽ đưa ra chỉ số hàm lượng heamoglobin, khi hàm lượng này thấp tức là người mẹ đang thiếu chất sắt và cần bổ sung ngay lập tức vì cơ thể phụ nữ mang thai sẽ cần hàm lượng sắt cao hơn gấp đôi so với bình thường để đưa oxy vào hồng cầu.

Phát hiện những bất thường ở hồng cầu: Bất thường ở hồng cầu có thể là biểu hiện của sự thiếu máu ở người mẹ, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Chuẩn đoán viêm gan B: Khi mẹ bị mắc viêm gan B có thể lây lan sang con gây ảnh hưởng đến gan của trẻ. Khi xét nghiệm phát hiện viêm gan B, mẹ sẽ được tiêm Globulin miễn dịch và tiêm cho bé sau khi sinh.

Tìm kháng thể HIV: Khi xét nghiệm Hiv phát hiện dương tính thì mẹ và thai nhi sẽ sử dụng những biện pháp điều trị để tăng cường sức khỏe cho cả hai. Và sử dụng những biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự lây nhiễm từ mẹ sang bé.

Kiểm tra mức độ kháng thể với virus Rubella: Từ khi còn nhỏ, hầu hết phụ nữ sẽ được tiêm phòng với loại virus này. Tuy nhiên vẫn có trường hợp mắc virus, khi virus xuất hiện có thể gây ra hiện tượng thai chết lưu, sảy thai, sinh non, dị tật thai nhi,…

Xét nghiệm máu mang thai là vô cùng quan trọng và cần thực hiện định kỳ theo sự hướng dẫn của bác sỹ trong thời kỳ mang thai.

BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC LÂM – TOẢ SÁNG NIỀM TIN. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: Bệnh Viện Đa Khoa Phúc Lâm – Nam đô thị Ecopark – Văn Giang – Hưng Yên

Mọi thắc mắc hoặc tư vấn về bệnh lý, dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc điều trị với các chuyên khoa khác nhau tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo địa chỉ:

Hotline: 02216.511.115 – 0968312468.

Các Chỉ Số Xét Nghiệm Nước Tiểu Khi Mang Thai

Xét nghiệm nước tiểu khi mang thai là một trong những xét nghiệm cần thiết và quan trọng. Cách này giúp phát hiện chính xác nhiễm trùng đường tiết niệu kịp thời khi chưa có triệu chứng rõ ràng.

Trong thời kỳ mang thai, để giữ sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, chị em cần thực hiện những xét nghiệm định kỳ theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là xét nghiệm nước tiểu.

Mẹ bầu cần được xét nghiệm nước tiểu khi mang thai

Các chỉ số xét nghiệm nước tiểu khi mang thai

Chỉ số xét nghiệm nước tiểu khi mang thai – đường

Trong giai đoạn mang thai của mẹ bầu, thỉnh thoảng có một lượng đường nhỏ trong nước tiểu là điều bình thường. Tuy nhiên, nếu lượng đường tăng cao trong vài lần kiểm tra liên tiếp hoặc lượng đường rất cao trong một lần kiểm tra bất kỳ, có thể mẹ bầu đang bị tiểu đường thai kỳ. Lúc này, Bác sĩ có thể yêu cầu bạn xét nghiệm glucose để xác định lại một cách chính xác.

Ngoài ra, dù kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường, mẹ bầu vẫn phải làm xét nghiệm glucose trong tuần thứ 24 và 28 của thai kỳ bởi tiểu đường thai kỳ là tình trạng tương đối thường gặp.

Hàm lượng chất đạm là một trong những chỉ số xét nghiệm nước tiểu khi mang thai bạn cần lưu ý. Theo đó, nếu xuất hiện chất đạm trong nước tiểu có thể là báo hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu, tổn thương thận hoặc một số rối loạn khác. Ở giai đoạn sau của thai kỳ, nếu tình trạng này đi kèm với tăng huyết áp thì đây có thể là dấu hiệu của tiền sản giật.

Nếu nước tiểu chứa nhiều đạm nhưng huyết áp bình thường, mẫu nước tiểu sẽ được dùng để nuôi cấy vi khuẩn và xác định xem bạn có bị nhiễm trùng đường tiết niệu hay không.

Chỉ số xét nghiệm nước tiểu khi mang thai: Ketone

Khi cơ thể phân giải chất béo tích trữ hoặc tiêu hóa để tạo năng lượng thì đều sản sinh ra ketone. Điều này xảy ra khi bạn không cung cấp đủ carbohydrate – nguồn năng lượng cho cơ thể.

Nếu mẹ bầu có những dấu hiệu như buồn nôn và nôn mửa hoặc sụt cân, bác sĩ có thể xét nghiệm nước tiểu khi mang thai để kiểm tra ketone. Nếu kết quả cho thấy lượng ketone cao trong nứơc tiểu và không thể nuốt bất kỳ loại thức ăn hay dung dịch nào, mẹ bầu có thể phải truyền dịch và điều trị.

Bác sĩ sẽ yêu cầu xét nghiệm nước tiểu để kiểm tra ketone khi mẹ bầu nôn mửa, sụt cân

Nếu mẹ bầu có dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu, xét nghiệm nước tiểu khi mang thai sẽ được tiến hành để phân tích nhằm tìm một số enzyme (do bạch cầu tạo ra) hoặc nitrite (do một số vi khuẩn tạo ra) vì hai yếu tố này đều là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu. Trường hợp phát hiện một trong hai yếu tố này khi kiểm tra bằng que thử, mẫu nước tiểu sẽ được gửi lên phòng thí nghiệm để nuôi cấy vi khuẩn và thử nghiệm độ nhạy cảm.

Quá trình nuôi cấy sẽ xác định liệu mẹ bầu có đang bị nhiễm trùng đường tiết niệu hay không. Ngoài ra, bác sĩ sẽ thử nghiệm độ nhạy cảm để xác định loại kháng sinh nào hữu hiệu nhất nhằm tiêu diệt vi khuẩn.

Mẹ bầu có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu dù có hay không có triệu chứng. Do đó, ngay lần đầu khám thai, mẫu nước tiểu của mẹ sẽ được kiểm tra để tìm vi khuẩn.

Quá trình thực hiện xét nghiệm nước tiểu khi mang thai

Xét nghiệm nước tiểu khi mang thai cũng giống lúc bình thường, bao gồm các bước sau:

Bước 1: Vào mỗi đợt khám thai định kỳ, mẹ bầu sẽ được phát một cốc lấy mẫu nước tiểu và một khăn lau tiệt trùng rồi được hướng dẫn vào phòng vệ sinh để lấy mẫu thử.

Bước 2: Trước tiên, mẹ hãy rửa tay thật sạch sẽ bằng xà phòng. Sau đó dùng ngón tay để tách môi âm hộ và lau âm hộ từ trước ra sau bằng khăn lau tiệt trùng. Tiểu trong một vài giây vào bồn cầu rồi đặt cốc vào giữa dòng nước cho đến khi lấy đủ mẫu. Nhớ đừng chạm vào thành trong của cốc.

Bước 3: Các bác sĩ hoặc y tá sẽ lấy mẫu nước tiểu này và kiểm tra bằng cách nhúng một que thử đổi màu rồi so sánh kết quả với một bảng đối chiếu. Kết quả nhận được ghi vào phiếu khám sức khỏe để bác sĩ hoặc hộ sinh tham khảo.

Xét nghiệm nước tiểu khi mang thai được thực hiện trong vài phút và đưa ra kết quả, không có tác động ảnh hưởng đến cơ thể và sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi trong bụng.

Dụng cụ làm xét nghiệm nước tiểu khi mang thai là loại que thử chuyên dụng, được thiết kế nhằm xác định những chỉ số trong nước tiểu. Cụ thể, trên đầu que thử có gắn một mẫu giấy thử và giấy này sẽ đổi màu khi nước tiểu có lẫn những tạp chất hoặc vi khuẩn. Với phương pháp này, mẹ bầu cũng có thể tự thực hiện và đối chiếu ở nhà một cách thường xuyên mà không cần đến bệnh viện.

Thông thường, xét nghiệm nước tiểu khi mang thai gồm 3 bước

Xét nghiệm nước tiểu khi mang thai đơn giản và không gây phiền toái hay đau đớn cho mẹ bầu nhưng có thể phát hiện sớm được nhiều bệnh: nhiễm trùng đường tiết niệu, tiền sản giật, cao huyết áp thai kỳ và tiểu đường thai kỳ. Đây là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển toàn diện cho cả mẹ và thai nhi trong bụng.

Hường

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Các Xét Nghiệm Cần Thiết Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Xét nghiệm Rubella, xét nghiệm máu, xét nghiệm chức năng gan, những bất thường về nhiễm sắc thể,.. là các xét nghiệm cần thiết khi mang thai giúp giảm nguy cơ thai bị dị tật hoặc thai phụ sinh non.

Các xét nghiệm cần thiết khi mang thai 1.Xét nghiệm Rubella

Trong 3 tháng đầu mang thai, thai phụ có virus rubella thì nguy cơ bị sảy thai rất cao, trẻ sinh ra bị mù lòa, điếc, chậm phát triển về trí tuệ. Để tìm virus Rubella gây bệnh, mẫu máu được lấy từ tĩnh mạch và xét nghiệm được thực hiện ở tất cả chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh nở.

Chính vì thế, chị em cần tiến hành xét nghiệm rubella ít nhất là 3 tháng trước khi có thai để phát hiện các nguy cơ mắc bệnh và tiêm phòng rubella trước khi mang thai theo chỉ định của bác sĩ.

2. Xét nghiệm chức năng gan

Khi mang thai mà thai phụ mắc các bệnh ở gan như nhiễm virus viêm gan B, C.. thì có khả năng lây nhiễm sang thai nhi thông qua bào thai và máu. Bên cạnh đó, trẻ nhỏ cũng dễ bị lây truyền trong quá trình sinh nở và chăm sóc khi người mẹ cho con bú.

3. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm quan trọng vì nó xác định tình trạng thai phụ bị thiếu máu khi mang thai và cần bổ sung Sắt không. Ngoài ra, xét nghiệm nhóm máu Rh cũng giúp thai phụ biết được nhóm máu để lúc cần thiết có thể truyền máu hoặc đề phòng những bất đồng về nhóm máu mẹ và con

Các xét nghiệm cần thiết khi mang thai 3 tháng đầu

Nếu thai phụ có RH là âm tính, và chồng dương tính với Rh thì đứa trẻ sinh ra có thể mang Rh là dương tính. Khi đó, cơ thể mẹ sẽ tiết ra kháng thể khiến thai nhi bị tống ra ngoài hoặc trẻ bị tử vong ngay sau khi sinh ra.

4. Xét nghiệm nước tiểu

Xét nghiệm nước tiểu là một trong các xét nghiệm cần thiết khi mang thai giúp bác sĩ phát hiện nhiễm trùng đường niệu. Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy thai phụ bị nhiễm trùng đường niệu thì nguy cơ bị tiểu đường, tiền sản giật hoặc nhiễm độc thai nghén là rất cao. Bên cạnh đó, xét nghiệm nước tiểu còn giúp chẩn đoán bệnh về thận và nên tiến hành 3 tháng trước khi có thai

5. Xét nghiệm bất thường về nhiễm sắc thể

Nếu thai phụ có tiền sử từng sảy thai, thai phụ trên 35 tuổi, tiền sử gia đình bị các bệnh di truyền thì nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được tiến hành các xét nghiệm trước khi mang thai, phổ biến là xét nghiệm máu được kiểm tra trước khi mang thai 3 tháng.

Bạn đang xem bài viết Các Xét Nghiệm Cơ Bản Khi Mang Thai! trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!