Cập nhật thông tin chi tiết về Các Thay Đổi Về Nội Tiết Và Tâm Sinh Lý Ở Phụ Nữ Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi mang thai, cơ thể phụ nữ có sự thay đổi không chỉ về hình thể mà tâm sinh lý cũng có nhiều biến đổi trong thời kỳ này…
Thay đổi nội tiết Ở phụ nữ khi có thai, các tuyến nội tiết đều có sự thay đổi: tuyến yên (khi có thai to lên khoảng 35%, các hormon của tuyến yên ít thay đổi, chỉ có prolactin tăng gấp 10 lần so với khi chưa có thai), tuyến giáp (to lên do tăng sinh mạch máu và tăng sản tuyến làm cho chuyển hoá cơ bản tăng)… đặc biệt xuất hiện thêm hai tuyến nội tiết mới (rau thai, hoàng thể thai nghén) và có sự thay đổi về cơ bản hai loại nội tiết tố đó là HCG và các steroid. HCG (Human Chorionique Gonadotropin), là hormon sinh dục hướng rau thai, đặc hiệu cho thai nghén, được chế tiết rất sớm. Hai tuần lễ sau khi thụ thai đã phát hiện được sự có mặt của HCG trong nước tiểu và huyết thanh của phụ nữ có thai, nên người ta ứng dụng tìm HCG để chẩn đoán thai nghén sớm. Tác dụng của HCG là duy trì, nuôi dưỡng hoàng thể kinh nguyệt trở thành hoàng thể thai nghén trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén. Bên cạnh đó, các hormon steroid được tăng tiết rất nhiều.Hai hormon quan trọng nhất là estrogen và progesteron. Nồng độ 2 nội tiết này cùng tăng dần trong quá trình thai nghén đạt mức cao nhất vào tháng cuối của quá trình thai nghén. Ốm nghén thường xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Chính sự tăng sinh của các tuyến nội tiết và sự xuất hiện 2 tuyến nội tiết mới đã làm cho toàn cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi về giải phẫu, hình thể và tâm sinh lý… để thích nghi với tình trạng thai nghén (hay nói cách khác là để đáp ứng với những kích thích sinh lý do thai và phần phụ của thai gây ra). Sự thay đổi các hormon và nội tiết tố gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, trong đó các chất tác động đến tâm trạng (như serotonin) gây xáo trộn trong tâm sinh lý ở phụ nữ mang thai. Vì vậy, rất nhiều mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt… Các biểu hiện… Ốm nghén: trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nồng độ HCG tăng mạnh, giúp giữ cho phôi được “bám rễ” chắc vào lớp niêm mạc tử cung. Các hormone progesterone và estrogen cũng gia tăng, giúp duy trì thai nhi và xây dựng các mạch máu để nuôi dưỡng bào thai. Các hormon này có lợi cho thai nhi, nhưng lại gây ra nhiều khó chịu cho người mẹ gây nên tình trạng “ốm nghén” như mệt mỏi, buồn nôn, nôn (có trường hợp tình trạng này kéo dài cho tới khi sinh em bé), lo lắng, stress… Chính sự “ốm nghén” này cũng chi phối nhiều đến cách cư xử của người mẹ trong các mối quan hệ, vì vậy họ rất cần được người thân cảm thông và chia sẻ. Dễ xúc động, nổi cáu: Khi mang thai, trạng thái tinh thần của phụ nữ rất dễ bị thay đổi và nhiều khi còn căng thẳng hơn so với bình thường. Mẹ bầu rất dễ xúc động dù đó chỉ là những chuyện nhỏ. Đây là dấu hiệu khá rõ ràng cho biết phụ nữ đang có sự thay đổi về trạng thái tâm lý và dấu hiệu của mang thai. Một biểu hiện khác của việc thay đổi hormon khi có dấu hiện mang thai của các chị em đó là có thể “phát cáu” mọi lúc mọi nơi. Thậm chí có những việc rất bình thường nhưng đối với bà bầu thì rất dễ nổi nóng. Nói chung, phụ nữ có thai dễ có các thay đổi về tâm lý, cảm xúc hay cáu gắt, dễ thay đổi tính tình, trí nhớ giảm… Các dấu hiệu trên người ta nghĩ nhiều đến cơ chế thần kinh và nội tiết. Đi tiểu nhiều: Ngay khi biết mình có thai, bạn sẽ phải đối mặt với hàng loạt thay đổi, một trong số đó là đi tiểu nhiều lần. Sau khi tiểu xong vẫn còn cảm giác buồn tiểu. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, nguyên nhân là do trong những tháng đầu và tháng cuối có sự chèn ép của tử cung vào bàng quang gây nên hiện tượng đái rắt, đái són khiến bạn phải đi tiểu liên tục. Hơn nữa, kích thước của thận hơi tăng lên khi có thai, tốc độ lọc máu ở cầu thận tăng lên 50%. Chức năng bài tiết của thận thay đổi, dễ bị mất các chất dinh dưỡng và các vitamin tan trong nước. Niệu quản cũng dài ra, cong queo và giảm trương lực, do đó khả năng dẫn lưu nước tiểu kém. Hậu quả là dễ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ngược dòng. Mất ngủ: Trong những tháng cuối thai kỳ, trọng lượng tăng làm mẹ bầu không thoải mái. Mẹ bầu hay bị đau nhức, mất ngủ. Các hormon gây rối loạn tâm trạng cũng tăng cao. Càng gần ngày sinh, bạn càng có tâm trạng sợ cơn chuyển dạ. Tăng cân: Tăng cân đồng nghĩa với việc bé nhận được các chất dinh dưỡng để phát triển ổn định và khỏe mạnh. Đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên và bình thường. Trong giai đoạn này, bạn cần ăn uống lành mạnh và cân bằng. Tăng cân đúng chuẩn giúp bạn có một thai kỳ an toàn với ít biến chứng. Còn khi tăng cân một cách quá đà thì thai phụ dễ gặp các vấn đề về đau lưng, chuột rút, đái tháo đường, tăng huyết áp… Đau ngực: Đau ngực là một trong những dấu hiệu sớm của thai kỳ. Nguyên nhân là do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến vú. Vú căng to do tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển.Núm vú to lên, mầu xẫm lại.Quầng vú sẫm mầu và rộng ra, các hạt Montgomery nổi rõ.Bà bầu sẽ có cảm giác căng tức và đau. Các vấn đề về tiêu hóa: Trong 3 tháng đầu thai phụ thường bị rối loạn tiêu hoá do tình trạng nghén gây ra. Từ tháng thứ 4 trở đi triệu chứng nghén thường hết đi thai phụ ăn uống bình thường và có thể tăng hơn so với trước khi có thai. Tuy nhiên, giai đoạn cuối của thai nghén do tử cung to chèn vào dạ dầy, ruột, làm giảm nhu động ruột… dẫn đến thai phụ thường bị táo bón, ợ nóng, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.
Một số thay đổi ở da Rạn da: Da trên cơ thể có khả năng co dãn và đàn hồi thông qua các sợi collagen và elastin. Các sợi này giúp cho da có thể căng ra và co lại như ý muốn và sẽ thoái hóa theo thời gian. Khi mang thai, không chỉ vùng bụng mà ngực, đùi và mông của chị em thường tăng quá nhanh về kích thước khiến da không thể dãn ra kịp, mặt khác các sợi đàn hồi collagen và elastin không được chuẩn bị để thích ứng kịp thời với kích thước tăng nên xảy ra tình trạng đứt gãy. Các vết đứt gãy liên tiếp sẽ tạo thành các vết rạn nứt, ban đầu sẽ có màu đỏ nâu do các mạch máu dưới da bị tổn thương, sau khi sinh và cơ thể hồi phục, các vết rạn sẽ chuyển thành sẹo màu trắng, đến lúc này thì việc điều trị sẽ trở nên vô cùng khó khăn vì các vết rạn đã trở thành sẹo vĩnh viễn. Rạn da không chỉ làm mất thẩm mỹ mà chúng còn làm cho làn da trở nên mỏng, yếu và nhão.
Để phòng ngừa và điều trị rạn da, chị em nên chăm chỉ giữ ẩm cho da và bôi các loại kem cũng như mặt nạ tự nhiên an toàn cho da. Rạn da rất khó để ngăn ngừa nhưng sau sinh, hiện tượng này cũng sẽ dần dần biến mất.
Rốn lồi lên và đường chỉ sẫm màu xuất hiện giữa bụng….
Ngứa: Đây là hiện tượng nhiều chị em mang bầu gặp phải. Ngứa khi mang thai có nguyên nhân điển hình như: sự thay đổi về sinh lý, có sự căng giãn da. Các vị trí hay gặp là vùng bụng, ngực, cánh tay, mông, bàn chân.
Rốn lồi lên: Khi thai nhi phát triển, vòng bụng của thai phụ sẽ lớn dần lên điều đó kéo theo việc rốn của các mẹ nhô lên và lồi ra bằng với mặt bụng. Sau khi sinh, rốn của bạn sẽ trở lại bình thường nên không có gì phải lo lắng.
Đường chỉ sậm màu xuất hiện giữa bụng: Ở phụ nữ mang thai thường xuất hiện một đường kẻ chỉ dọc sẫm màu giữa bụng. Đường chỉ dọc bụng này được gọi là đường Nigra. Dưới góc độ y học, đường Nigra do các sợi cơ bụng tụ thành, ngoài ra không có chức năng gì đặc biệt. Khi có bầu, estrogen và androgen trở nên mất cân bằng. Đây là nguyên nhân cơ bản khiến những sắc tố da bị thay đổi khiến đường Nigra trở nên sẫm hơn. 90% phụ nữ mang thai sẽ cảm nhận được sự hiện diện của đường Nigra này. Tuy nhiên, nó sẽ mờ nhạt lại như cũ sau khi hết thời gian mang bầu và sau đó hoàn toàn mất hẳn.
Ở phụ nữ khi có thai, các tuyến nội tiết đều có sự thay đổi: tuyến yên (khi có thai to lên khoảng 35%, các hormon của tuyến yên ít thay đổi, chỉ có prolactin tăng gấp 10 lần so với khi chưa có thai), tuyến giáp (to lên do tăng sinh mạch máu và tăng sản tuyến làm cho chuyển hoá cơ bản tăng)… đặc biệt xuất hiện thêm hai tuyến nội tiết mới (rau thai, hoàng thể thai nghén) và có sự thay đổi về cơ bản hai loại nội tiết tố đó là HCG và các steroid. HCG (Human Chorionique Gonadotropin), là hormon sinh dục hướng rau thai, đặc hiệu cho thai nghén, được chế tiết rất sớm. Hai tuần lễ sau khi thụ thai đã phát hiện được sự có mặt của HCG trong nước tiểu và huyết thanh của phụ nữ có thai, nên người ta ứng dụng tìm HCG để chẩn đoán thai nghén sớm. Tác dụng của HCG là duy trì, nuôi dưỡng hoàng thể kinh nguyệt trở thành hoàng thể thai nghén trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén. Bên cạnh đó, các hormon steroid được tăng tiết rất nhiều.Hai hormon quan trọng nhất là estrogen và progesteron. Nồng độ 2 nội tiết này cùng tăng dần trong quá trình thai nghén đạt mức cao nhất vào tháng cuối của quá trình thai nghén.Ốm nghén thường xuất hiện trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Chính sự tăng sinh của các tuyến nội tiết và sự xuất hiện 2 tuyến nội tiết mới đã làm cho toàn cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi về giải phẫu, hình thể và tâm sinh lý… để thích nghi với tình trạng thai nghén (hay nói cách khác là để đáp ứng với những kích thích sinh lý do thai và phần phụ của thai gây ra).Sự thay đổi các hormon và nội tiết tố gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, trong đó các chất tác động đến tâm trạng (như serotonin) gây xáo trộn trong tâm sinh lý ở phụ nữ mang thai. Vì vậy, rất nhiều mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt…Ốm nghén: trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nồng độ HCG tăng mạnh, giúp giữ cho phôi được “bám rễ” chắc vào lớp niêm mạc tử cung. Các hormone progesterone và estrogen cũng gia tăng, giúp duy trì thai nhi và xây dựng các mạch máu để nuôi dưỡng bào thai. Các hormon này có lợi cho thai nhi, nhưng lại gây ra nhiều khó chịu cho người mẹ gây nên tình trạng “ốm nghén” như mệt mỏi, buồn nôn, nôn (có trường hợp tình trạng này kéo dài cho tới khi sinh em bé), lo lắng, stress… Chính sự “ốm nghén” này cũng chi phối nhiều đến cách cư xử của người mẹ trong các mối quan hệ, vì vậy họ rất cần được người thân cảm thông và chia sẻ. Dễ xúc động, nổi cáu: Khi mang thai, trạng thái tinh thần của phụ nữ rất dễ bị thay đổi và nhiều khi còn căng thẳng hơn so với bình thường. Mẹ bầu rất dễ xúc động dù đó chỉ là những chuyện nhỏ. Đây là dấu hiệu khá rõ ràng cho biết phụ nữ đang có sự thay đổi về trạng thái tâm lý và dấu hiệu của mang thai. Một biểu hiện khác của việc thay đổi hormon khi có dấu hiện mang thai của các chị em đó là có thể “phát cáu” mọi lúc mọi nơi. Thậm chí có những việc rất bình thường nhưng đối với bà bầu thì rất dễ nổi nóng. Nói chung, phụ nữ có thai dễ có các thay đổi về tâm lý, cảm xúc hay cáu gắt, dễ thay đổi tính tình, trí nhớ giảm… Các dấu hiệu trên người ta nghĩ nhiều đến cơ chế thần kinh và nội tiết. Đi tiểu nhiều: Ngay khi biết mình có thai, bạn sẽ phải đối mặt với hàng loạt thay đổi, một trong số đó là đi tiểu nhiều lần. Sau khi tiểu xong vẫn còn cảm giác buồn tiểu. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, nguyên nhân là do trong những tháng đầu và tháng cuối có sự chèn ép của tử cung vào bàng quang gây nên hiện tượng đái rắt, đái són khiến bạn phải đi tiểu liên tục. Hơn nữa, kích thước của thận hơi tăng lên khi có thai, tốc độ lọc máu ở cầu thận tăng lên 50%. Chức năng bài tiết của thận thay đổi, dễ bị mất các chất dinh dưỡng và các vitamin tan trong nước. Niệu quản cũng dài ra, cong queo và giảm trương lực, do đó khả năng dẫn lưu nước tiểu kém. Hậu quả là dễ gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ngược dòng. Mất ngủ: Trong những tháng cuối thai kỳ, trọng lượng tăng làm mẹ bầu không thoải mái. Mẹ bầu hay bị đau nhức, mất ngủ. Các hormon gây rối loạn tâm trạng cũng tăng cao. Càng gần ngày sinh, bạn càng có tâm trạng sợ cơn chuyển dạ. Tăng cân: Tăng cân đồng nghĩa với việc bé nhận được các chất dinh dưỡng để phát triển ổn định và khỏe mạnh. Đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên và bình thường. Trong giai đoạn này, bạn cần ăn uống lành mạnh và cân bằng. Tăng cân đúng chuẩn giúp bạn có một thai kỳ an toàn với ít biến chứng. Còn khi tăng cân một cách quá đà thì thai phụ dễ gặp các vấn đề về đau lưng, chuột rút, đái tháo đường, tăng huyết áp… Đau ngực: Đau ngực là một trong những dấu hiệu sớm của thai kỳ. Nguyên nhân là do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến vú. Vú căng to do tuyến sữa và ống dẫn sữa phát triển.Núm vú to lên, mầu xẫm lại.Quầng vú sẫm mầu và rộng ra, các hạt Montgomery nổi rõ.Bà bầu sẽ có cảm giác căng tức và đau. Các vấn đề về tiêu hóa: Trong 3 tháng đầu thai phụ thường bị rối loạn tiêu hoá do tình trạng nghén gây ra. Từ tháng thứ 4 trở đi triệu chứng nghén thường hết đi thai phụ ăn uống bình thường và có thể tăng hơn so với trước khi có thai. Tuy nhiên, giai đoạn cuối của thai nghén do tử cung to chèn vào dạ dầy, ruột, làm giảm nhu động ruột… dẫn đến thai phụ thường bị táo bón, ợ nóng, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.Rạn da: Da trên cơ thể có khả năng co dãn và đàn hồi thông qua các sợi collagen và elastin. Các sợi này giúp cho da có thể căng ra và co lại như ý muốn và sẽ thoái hóa theo thời gian. Khi mang thai, không chỉ vùng bụng mà ngực, đùi và mông của chị em thường tăng quá nhanh về kích thước khiến da không thể dãn ra kịp, mặt khác các sợi đàn hồi collagen và elastin không được chuẩn bị để thích ứng kịp thời với kích thước tăng nên xảy ra tình trạng đứt gãy. Các vết đứt gãy liên tiếp sẽ tạo thành các vết rạn nứt, ban đầu sẽ có màu đỏ nâu do các mạch máu dưới da bị tổn thương, sau khi sinh và cơ thể hồi phục, các vết rạn sẽ chuyển thành sẹo màu trắng, đến lúc này thì việc điều trị sẽ trở nên vô cùng khó khăn vì các vết rạn đã trở thành sẹo vĩnh viễn. Rạn da không chỉ làm mất thẩm mỹ mà chúng còn làm cho làn da trở nên mỏng, yếu và nhão.
Mang Thai Lần 2 Và Những Thay Đổi Tâm Lý Ở Người Phụ Nữ
Mang thai lần 2 và những thay đổi tâm lý ở người phụ nữ. Hãy chuẩn bị tinh thần khi hiện tượng ốm nghén của bạn ở lần này sẽ khác hẳn so với lần trước. Chúng có thể đến sớm hơn hoặc trễ hơn, tồi tệ thêm hoặc giảm bớt đi. Đồng thời, những cơn thèm ăn có thể cũng khác biệt hoàn toàn. Nếu lần trước bạn đã từng rất thèm chua, thì có thể lần này bạn lại luôn thèm đồ mặn hoặc đồ ngọt.
Tâm lý phụ nữ khi mang thai lần 2 sẽ như thế nào?
Tiêm phòng khi mang thai lần 2
Nếu bạn đã thực hiện đầy đủ các mũi tiêm phòng cần thiết trước khi mang thai ở lần trước thì bạn nên đến đến gặp bác sĩ để xin lời khuyên về việc tiêm nhắc lại, nhất là mũi phòng cúm vì nó chỉ có tác dụng trong vòng 1 năm.
Hãy chuẩn bị tinh thần khi hiện tượng ốm nghén của bạn ở lần này sẽ khác hẳn so với lần trước. Chúng có thể đến sớm hơn hoặc trễ hơn, tồi tệ thêm hoặc giảm bớt đi. Đồng thời, những cơn thèm ăn có thể cũng khác biệt hoàn toàn. Nếu lần trước bạn đã từng rất thèm chua, thì có thể lần này bạn lại luôn thèm đồ mặn hoặc đồ ngọt.
Bạn đừng trông mong người thân trong gia đình mình “phấn khích” khi bạn thông báo mình đang mang thai tập 2, mọi người có vẻ hơi thờ ơ với chuyện này và ngay cả bản thân bạn cũng vậy. Đó là “hạt sạn” duy nhất trong lần “làm mẹ” này. Nhưng theo thời gian, khi bụng của bạn càng ngày càng lớn, tất cả các thành viên đều sẽ “tìm lại” được cảm giác nôn nao chờ đón thiên thần nhỏ chào đời mà thôi.
Mang thai lần 2 bụng to nhanh hơn
Do tử cung của bạn đã giãn nở hơn từ sau lần sinh đầu nên giờ đây bụng bạn sẽ chóng lớn hơn. Bạn sẽ cảm nhận được dấu hiệu “bầu bì” của mình sớm hơn nên bạn sẽ phải sắm sửa những bộ đồ bầu sớm hơn so với lần mang thai trước đấy.
Cảm nhận cử động thai
Kinh nghiệm và sự nhạy cảm của bạn sau khi mang thai lần đầu sẽ giúp bạn cảm nhận sớm hơn về những cử động của thai nhi. Đôi khi, bạn cũng lầm tưởng rằng bé phát triển nhanh hơn đứa con đầu nhưng thực chất đó chỉ là cảm nhận của mẹ mà thôi!
Thai trộm là hiện tượng bạn có thai lại sau khi sinh dù chưa thấy kỳ kinh nguyệt quay trở lại. Vấn đề lớn nhất ở đây chính là mẹ có thể bị sốc khi nghe tin này. Đồng thời, sức khỏe và tử cung của mẹ còn rất yếu, chưa kịp hồi phục để có thể đảm nhận nhiệm vụ mới. Phần lớn trường hợp đều để thai lớn hơn 10 tuần mới phát hiện ra. Lúc này, do tử cung của mẹ còn mềm nên việc bỏ thai có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như sót nhau, băng huyết, thủng tử cung… Và hậu quả đáng tiếc có thể dẫn đến vô sinh.
Tâm Lý Của Phụ Nữ Sau Khi Sinh Thay Đổi Như Thế Nào?
Tâm lý của phụ nữ sau khi sinh không giống như bình thường. Nó bị thay đổi do sau quá trình sinh con. Vì thế, đề người mẹ không rơi vào các bệnh lý nguy hiểm thì người chồng và người thân cần đặc biệt lưu ý về những sự thay đổi. đặc biệt về mặt tâm lý. Cùng tìm hiểu trong bài viết sau để biết thêm chi tiết!
Tâm lý của phụ nữ sau khi sinh thay đổi như thế nào?
Khi em bé chào đời là cả một quá trình nỗ lực lớn lao của người phụ nữ. Tuy nhiên, sau đó lại là cả một hệ lụy cho họ, ảnh hưởng từ sức khỏe cho tới tâm lý. Tâm lý của phụ nữ sau khi sinh vì thế có sự thay đổi, mà nhiều khi cảm thấy “đáng sợ”.
Có thể trước khi sinh, cô ấy là một người không hay cáu giận, biết lắng nghe và luôn cảm thấy tự tin,… Thế nhưng, sau khi sinh cô ấy có thể sẽ trở thành một con người khác, luôn cảm thấy lo sợ, không tự tin và hay buồn phiền, cáu gắt,… Vậy tâm lý ấy thay đổi như thế nào sau khi sinh?
Phụ nữ sau khi sinh luôn có tâm lý lo sợ
Tâm lý của phụ nữ sau khi sinh thường lo sợ. Họ cảm thấy lo sợ trong mọi vấn đề, từ việc chăm sóc con cho đến thân hình sồ sề của bản thân. Lo sợ vì không biết làm sao để tốt cho con, lo sợ con kém phát triển, nhẹ cân hơn so với các bé cùng lứa,….
Bên cạnh đó họ cũng lo lắng cả về ngoài hình của mình. Nguyên nhân là sau khi sinh, những bộ quần áo bầu thì bỏ xó một bên, những quần áo cũ thì không thể mặc vừa vì lên cân quá nhiều. Điều đó, sẽ thúc giục việc giảm cân sau khi sinh tại nhà. Nếu không đúng cách có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa cho con.
Trạng thái phòng thủ thường thấy trong tâm lý của phụ nữ sau khi sinh
Sau khi sinh, sẽ có rất nhiều người góp ý với người mẹ nên làm gì, không nên làm gì. Điều đó sẽ tạo áp lực rất lớn cho cô ấy. Khiến cô ấy phải luôn trong trạng thái phòng thủ để bảo vệ con mình. Vì thế, người chồng cần chia sẻ và giải thích cho vợ rằng mọi người chỉ muốn tốt cho cả 2 mẹ con.
Tâm lý buồn bã sau sinh rất phổ biến ở phụ nữ
Phụ nữ sau khi sinh luôn có cảm giác buồn bã mà không hiểu lý do từ đâu.. Đây là trạng thái tâm lý chung của nhiều mẹ sau sinh. Nó có thể xuất hiện kiểu thoáng qua sau đó tự hết. Theo nghiên cứu, có khoảng 30 – 70% phụ nữ sau khi sinh gặp phải tình trạng này. Nó không phải vấn đề nghiêm trọng và có thể tự hết. Nhưng nếu tình trạng kéo dài thì người nhà cần kiểm tra các dấu hiệu khác, tránh bệnh lý đáng tiếc xảy ra.
Nguyên nhân khiến tâm lý của phụ nữ sau khi sinh dễ thay đổi
Nguyên nhân làm cho tâm lý của phụ nữ sau khi sinh thay đổi chủ yếu là do hàm lượng hormone nội tiết tố trong cơ thể. Hàm lượng estrogen trong suốt thai kỳ cao nhưng sau khi sinh, hàm lượng đó bị giảm đột ngột. Cơ thể người mẹ chưa quen với sự thay đổi đột ngột này dẫn đến sự thay đổi trong tâm sinh lý.
Bên cạnh đó, một số yếu tố khiến tâm lý của phụ nữ sau khi sinh bị thay đổi đó là do thói quen sinh hoạt, ảnh hưởng từ gia đình (kinh tế, mẫu thuẫn vợ chồng,…).
Tâm lý phụ nữ sẽ thay đổi nghiêm trọng hơn nếu như nó trở thành bệnh lý. Nếu chị em sau khi sinh không có sự giúp đỡ của người chồng, người thân thì dễ mắc chứng trầm cảm sau sinh.
Khi nào tâm lý của phụ nữ sau khi sinh trở lại bình thường?
Để phụ nữ sau khi sinh có tâm lý trở lại bình thường thì người chồng cũng như người thân cần quan tâm đặc biệt không chỉ tới em bé mà cả với người mẹ. Để làm được điều đó cần thực hiện những điều sau:
Luôn trò chuyện, quan tâm người mẹ sau khi sinh, chứ không nên chỉ chú ý tới em bé.
Sau khi sinh, đặc biệt trong 1, 2 tháng đầu không nên bắt phụ nữ làm việc nhà nặng nhọc.
Cố gắng để cô ấy không phải lo lắng, suy nghĩ về vấn đề tài chính.
Ngủ cạnh cô ấy để trông nom em bé cũng như giúp đỡ cô ấy khi cần.
Khích lệ cô ấy ăn nhiều để đảm bảo chất dinh dưỡng, vừa giúp cơ thể nhanh hồi phục, vừa lợi sữa cho con.
Tâm lý của phụ nữ sau khi sinh sẽ tốt hơn khi người chồng và người thân biết quan tâm, chia sẻ và động viên tinh thần, tạo cảm giác thoải mái nhất có thể. Khi thực hiện được các điều đó sẽ khiến tâm lý của phụ nữ trở lại bình thường.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các bạn hiểu rõ tâm lý của phụ nữ sau khi sinh thay đổi như thế nào và vai trò của bản thân ra sao.Chúc các anh chồng thực hiện tròn nghĩa vụ, chúc các bà mẹ luôn vui khỏe, bình an!
Nguồn: chúng tôi
Tâm Lý Phụ Nữ Mang Thai Thay Đổi Như Thế Nào Trong Thời Gian Thai Kỳ?
Ở mỗi chị em có sự thay đổi tâm lý khác nhau do ảnh hưởng bởi môi trường sống, thể trạng quyết định. Tuy nhiên, nhưng sự chi phối lớn nhất, tác động lên tâm lý của các chị em khi mang thai đó là sự thay đổi của nội tiết tố. Sự thay đổi này diễn biến theo từng giai đoạn của thai kỳ, vì thế tâm trạng của mẹ bầu cũng có sự thay đổi theo.
Tâm lý phụ nữ mang thai thay đổi theo từng giai đoạn
Tâm lý phụ nữ mang thai thay đổi theo từng giai đoạn. Ảnh internetSự biến đổi tâm lý của phụ nữ mang thai được chia làm 3 giai đoạn chính đó là: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ.
Thông thường, giai đoạn khi mới biết tin vui người mẹ luôn trong trạng thái hồi hộp, lo lắng đan xen niềm háo hức. Điều này xảy ra là do xuất pát từ sự tò mò của người mẹ về đứa con đang hình thành trong bụng mình. Đây cũng là cảm xúc lo lắng pha trộn của tình mẫu tử thiên liêng cao quý. Đặc biệt, với những chị em nào mang thai lần đầu thì cảm xúc này sẽ mãnh liệt hơn. Một số trường hợp nảy sinh tâm lý lo lắng thái quá làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Đến khi bước vào giai đoạn tam nguyện cá đầu tiên, tâm trạng lại càng có sự thay đổi nhiều hơn, kèm theo sự thay đổi của cơ thể, lúc nào mẹ cũng cảm thấy mệt mỏi rã rời. Do đó, thời gian này ai cũng cho rằng mẹ bầu rất khó chịu, vì thường nảy sinh cáu gắt, bực dọc vô cớ. Bởi đây là giai đoạn đỉnh điểm của những cơn thai nghén hành hạ.
Đến giai đoạn tam nguyệt cá thứ 2, thai nhi bắt đầu phát triển lớn hơn, lúc này sẽ kích thích cơ thể tăng tiết hormome oxitocin, tác động đến tâm lý của người làm mẹ, khơi dậy những cảm xúc bản năng. Người mẹ sẽ dần hình thành ý thức về vai trò và trách nhiệm của mình, tâm lý cũng ổn định hơn. Thai nhi bắt đầu có nhiều cử động, người mẹ sẽ trò chuyện với con nhiều và thân thiết hơn. Hành động trò chuyện cứ như thế diễn ra hàng ngày, ngày càng thân thương và gắn bó.
Giai đoạn 3 tháng giữa tâm trạng của mẹ bầu sẽ ổn định hơn. Ảnh internetTuy nhiên, đến 3 tháng cuối, lúc này thai nhi lớn, khiến cho người mẹ có cảm giác nặng nề, chậm chạp dễ rơi vào trạng thái tự cô lập. Do đó, thời gian này người mẹ cần được chăm sóc, chồng yêu thương và chia sẻ của người thân nhiều hơn.
Làm sao để tâm lý phụ nữ mang thai ổn định, bớt tiêu cực?
Trong thời gian thai kì, mẹ bầu cần được quan tâm nhiều hơn. Để giúp mẹ bầu ổn định tâm lý, người chồng và những người thân trong gia đình có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là người chồng. Bên cạnh những quan tâm, chăm sóc về vật chất, người chồng cũng nên nói chuyện, an ủi và động viên vợ mình nhiều hơn, để người vợ không tủi thân, tránh những bực bội vô cớ, ảnh hưởng đến thai nhi.
Khuyến khích mẹ bầu tập yoga để cải thiện tâm trạng
Khi mang thai tâm trạng của mẹ bầu thường thay đổi thất thường nên người chồng cần quan tâm vợ nhiều hơn. Ảnh internetKhi tập yoga tâm trạng của mẹ bầu sẽ thoải mái hơn. Ngoài tập yoga mẹ bầu có thể đọc sách, nghe chuyện, đi dạo cũng rất tốt. Đặc biệt, khi mang thai lần đầu người mẹ không nên nhốt mình trong nhà. Thay vào đó, hãy thư giãn nên đi chơi cùng bạn bè, đi picnic cùng gia đình dịp cuối tuần. Có thể, tham gia câu lạc bộ những người mang thai ở cùng khu phố, hoặc ở trên mạng để chia sẻ kinh nghiệm…
Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý
Chế độ ăn uống trong thời gian mang thai không những ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý khi mang thai. Nếu ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý có thể khiến mẹ bầu mệt mỏi, uể oải dẫn đến cau có, cáu gắt. Vì thế, khi mang thai các mẹ cần xây dựng cho mình một chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý góp phần ổn định tâm trạng trong suốt thai kỳ.
Những thay đổi tâm lý khi phụ nữ mang thai là không thể tránh khỏi. Vì thế, các ông chồng hãy quan tâm chăm sóc vợ cẩn thận, đồng thời hãy luôn là người bạn đồng hành để mẹ bầu cảm thấy yên tâm và vui vẻ hơn trong quá trình mang thai.
Bạn đang xem bài viết Các Thay Đổi Về Nội Tiết Và Tâm Sinh Lý Ở Phụ Nữ Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!