Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Đau Lưng Khi Ngủ Dậy Do Đâu? Cách Hết Đau Mỗi Sáng mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bị đau lưng khi ngủ dậy là hiện tượng thường gặp ở rất nhiều đối tượng trong đó đối tượng hay gặp nhất là người cao tuổi và trung niên. Hiện tượng này xảy ra có thể do tư thế nằm ngủ không thoải mái. Tuy nhiên đây có thể là triệu chứng của các bệnh lý về xương khớp có thể gây nguy hiểm cho người bệnh.Tại sao bị đau lưng khi ngủ dậy?
Bị đau lưng khi ngủ dậy là triệu chứng đau lưng khá phổ biến. Cơn đau xuất hiện vào sáng sớm, thường đau ở vùng giữa lưng với các dấu hiệu đau âm ỉ, nhức mỏi, bứt rứt khiến bạn bị thức giấc và rất khó để ngủ lại.
Các nguyên nhân thường gặp dẫn tới triệu chứng này như sau:
Nằm ngủ sai tư thế khiến bị đau lưng khi ngủ dậy
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng bị đau lưng khi ngủ dậy, nhất là đau giữa lưng và đau thắt lưng thông thường. Mỗi tư thế nằm ngủ sai cách có thể dẫn tới cơn đau ở các vị trí khác nhau.
Khi nằm ngủ đầu không thẳng với cổ có thể khiến đau cổ và phần xương sau đầu. Bên cạnh đó, tư thế nằm sấp hoặc gối đầu quá cao cũng có thể tạo áp lực lớn cho lưng khiến các cơn đau đốt sống lưng xuất hiện.
Nằm đệm quá mềm hoặc quá cứng
Nhiều người chọn đệm (nệm) thường không để ý rằng đệm quá mềm hoặc quá cứng có thể gây ảnh hưởng đến xương khớp khiến các cơn đau lưng xuất hiện ngay sau khi ngủ dậy.
Đệm quá cứng khiến xương khớp phải chịu áp lực rất lớn từ trọng lực cơ thể, khiến cơ thể không có đường cong sinh lý bình thường dẫn tới mỏi các khớp, cơ xương.
Đệm quá mềm có thể khiến người nằm cảm thấy dễ chịu ngay lập tức, nhưng khi nằm trong thời gian dài như sau một giấc ngủ đêm sẽ khiến đệm lún xuống quá mức, không đảm bảo đủ lực nâng đỡ cơ thể khiến cơ thể không được nằm trong tư thế thoải mái nhất dẫn tới hiện tượng đau lưng.
Một người dành trung bình 1/3 cuộc đời để ngủ. Chính vì vậy, việc tìm một chiếc đệm phù hợp khiến cơ thể thoải mái kể cả trong khi ngủ hay sau khi ngủ dậy là một điều hết sức cần thiết.
Mang vác nặng hoặc hoạt động quá sức
Mang vác nặng và hoạt động quá sức khiến ngày hôm sau khi tỉnh dậy có cảm giác đau lưng là hiện tượng rất hay gặp. Đây là phản ứng bình thường của cơ thể khi cơ thể phải làm việc quá sức, quá thời gian hoặc quá sức chịu đựng.
Vì thế, cần cẩn trọng khi mang vác các vật nặng hoặc tập thể dụng thường xuyên, hoạt động vừa phải để cơ thể dần dần thích nghi.
Bị đau lưng khi ngủ dậy do chấn thương
Tuy không phổ biến nhưng chấn thương cũng là một trong các nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đau lưng vào sáng sớm. Những va đập nhẹ, ngã hoặc chấn thương nhẹ có thể khiến bạn không có cảm giác đau đớn ngay lúc đó. Nhưng sau một đêm ngủ dậy rất có thể đau lưng, nhức mỏi lưng và ê mỏi toàn cơ thể.
Ngoài các nguyên nhân trên, các vấn đề về tuổi tác, cân nặng và tình trạng canxi trong cơ thể cũng là các vấn đề có thể ảnh hưởng đến tình trạng đau lưng vào sáng sớm. Người cao tuổi, người béo phì, tiểu đường hoặc thiếu canxi là những đối tượng có nguy cơ bị đau lưng cao hơn.
Bị đau lưng khi ngủ dậy là bệnh gì?
Bên cạnh các nguyên nhân gây đau lưng vào sáng sớm thì các biểu hiện bệnh đau lưng khi ngủ dậy cũng có thể là triệu chứng của các bệnh lý về xương khớp nguy hiểm.
Nếu tình trạng đau lưng vào sáng sớm diễn ra thường xuyên và trong một thời gian dài, các cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội, đau thắt lưng hoặc đau vùng giữa lưng có thể là triệu chứng cảnh báo các bệnh lý sau đây:
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng khối nhân nhầy bên trong đĩa đệm của cột sống bị lệch khỏi vị trí bình thường qua khe hở bên ngoài bao xơ gây chèn ép rễ dây thần kinh khiến người bệnh đau lưng dữ dội.
Tình trạng này cũng có thể khiến người bệnh đau lưng vào buổi sáng nhiều hơn. Đây là bệnh lý nguy hiểm về cột sống nói riêng và về xương khớp nói chung. Vì vậy cần phải được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Chấn thương cột sống
Chấn thương cột sống là hiện tượng do tác động của ngoại lực như tai nạn, hoạt động mạnh khiến đốt sống bị gãy, vỡ dẫn tới các cơn đau kéo dài và càng ngày càng tăng nặng nếu không được can thiệp. Đặc biệt cơn đau xuất hiện nhiều và dữ dội vào thời điểm buổi sáng.
Vẹo cột sống
Vẹo cột sống là hiện tượng bất thường của cột sống khi cột sống bị uốn cong sang trái hoặc sang phải. Đây là bệnh không gây nhiều nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe nhưng có thể ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, chất lượng cuộc sống. Đôi khi bệnh tiến triển nặng dẫn tới khó điều trị hơn khiến người bệnh bị hạn chế vận động.
Đau thần kinh tọa dẫn tới bị đau lưng khi ngủ dậy
Khi gặp các cơn đau đột ngột kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày ở thắt lưng rồi lan xuống mông và đùi sau thì rất có thể đây là triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa.
Người bệnh thường có biểu hiện đau âm ỉ, hoặc dữ dội hơn khi ho và hoạt động mạnh. Các cơn đau sẽ xuất hiện nhiều và tăng nặng vào buổi sáng.
Hẹp ống sống cột sống
Hiện tượng này diễn ra khi các gai đốt sống xuất hiện trong cột sống, dây chằng cột sống bị thoái hóa hoặc do viêm khớp cột sống cũng làm hẹp ống sống khiến tủy sống bị chèn ép gây đau đớn rất khó chịu.
Cách khắc phục tình trạng bị đau lưng khi ngủ dậy
Bị đau lưng khi ngủ dậy nếu không được khắc phục có thể gây nhiều phiền toái và bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Tình trạng này hoàn toàn có thể được cải thiện bằng cách điều chỉnh các thói quen hàng ngày hoặc có thể dùng thuốc nếu tình trạng diễn tiến nặng.
Phương pháp điều trị không dùng thuốc
Nằm ngủ sai tư thế là một trong các nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng đau lưng khi ngủ dậy. Vì thế, việc điều chỉnh một tư thế nằm đúng cách sẽ giúp khắc phục tình trạng này.
Hầu hết mọi người sẽ chọn tư thế thoải mái nhất trong khi ngủ, bạn chỉ cần lưu ý rằng dù nằm ngửa hay nằm nghiêng cũng tránh nằm đè lên tay hoặc nằm với tư thế vặn mình khiến cơ thể nhức mỏi và có thể gây lệch cột sống.
Ngoài ra nên gối đầu cao vừa phải để tránh áp lực lên vùng cột sống cổ, chú ý nằm đầu thẳng với cổ, tránh gập, nghẹo dẫn tới nhức mỏi.
Nhiều người thường bị đau lưng vào sáng sớm sau khi ngủ trên chiếc đệm quá mềm hoặc quá cứng. Điều này có thể ảnh hưởng tới áp lực của cơ thể lên cột sống và đường cong sinh lý bình thường của cơ thể.
Bạn nên chọn đệm dày để giúp nâng đỡ cơ thể tốt hơn, không nên chọn đệm quá cứng hoặc quá mềm mà chọn đệm với độ mềm lún vừa phải cho bạn cảm giác êm ái vừa tránh tình trạng đau lưng khi ngủ dậy vừa giúp giảm đau hiệu quả.
Đây là giải pháp khá hiệu quả khi tắm nước ấm giúp cơ thể sảng khoái, thư giãn và lưu thông khí huyết, từ đó giúp bạn dễ dàng ngủ nhanh và ngủ sâu giấc hơn. Cơ thể thư thái sau giấc ngủ sâu cũng có thể giúp giảm đau lưng hiệu quả.
Các mẹo dân gian chữa đau lưng được xem là khá an toàn và lành tính. Có thể sử dụng lá ngải cứu, lá lốt để giảm các cơn đau lưng nhanh chóng.
Sử dụng lá lốt: Chuẩn bị một ít lá lốt rửa sạch, giã nhuyễn cùng một chút muối và vắt lấy nước. Đun nóng nước lá lốt uống mỗi ngày còn bã dùng để đắp vào vùng lưng bị đau giúp giảm đau.
Sử dụng lá ngải cứu: Chuẩn bị lá ngải cứu và một chút muối trắng, sao đều cho nóng sau đó bọc vào vải mỏng chườm lên vùng lưng bị đau. Chú ý liên tục giữ ấm túi chườm, khi hết ấm cần sao lại cho nóng.
Xoa bóp bấm huyệt trong y học cổ truyền giúp làm giãn cơ lưng và tăng cường lưu thông, tuần hoàn máu từ đó giảm các triệu chứng đau lưng. Có thể xoa bóp bằng các loại rượu thuốc để tăng tác dụng.
Đây là phương pháp điều trị đau lưng rất an toàn, không gây đau đớn, ít tác dụng phụ, giúp tăng cường lưu thông tuần hoàn máu. Nên đến các bệnh viện y học cổ truyền có uy tín để thực hiện châm cứu an toàn và hiệu quả nhất.
Phương pháp điều trị có dùng thuốc
Phương pháp điều trị có dùng thuốc có tác động điều trị rất nhanh chóng giúp giảm đau rất hiệu quả. Phương pháp này được sử dụng khi tình trạng bệnh tăng nặng và khi áp dụng các phương pháp điều trị không dùng thuốc không mang lại hiệu quả.
Trong trường hợp người bệnh bị đau lưng do các vấn đề bệnh lý về xương khớp cần đến các bệnh viện để thăm khám và điều trị bệnh. Tại đây các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và chẩn đoán bệnh để có phương án điều trị tốt nhất.
Trong trường hợp cần giảm triệu chứng, có thể sử dụng thuốc giảm đau dạng uống hoặc dạng dán lưng giúp giảm đau nhanh chóng. Ngoài ra mỗi một bệnh lý xương khớp khác nhau sẽ được điều trị theo các phương pháp khác nhau, một số bệnh lý như thoát vị đĩa đệm có thể cần can thiệp phẫu thuật.
Sử dụng thuốc Đông y từ lâu đã là phương pháp điều trị bệnh đau lưng hiệu quả. Bên cạnh các bài thuốc có tác dụng lâu dài và an toàn cho cơ thể, sử dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt hoặc châm cứu cũng có thể làm giảm triệu chứng đau lưng.
Theo Đông y, triệu chứng đau lưng có thể do phong hàn, do thấp nhiệt hoặc do thận hư. Tùy theo từng nguyên nhân sẽ có các bài thuốc khác nhau để làm giảm triệu chứng.
Bài thuốc Đông y chữa đau lưng hay được sử dụng như sau:
Nguyên liệu: Khương hoạt, độc hoạt, cảo bản, mạn kinh tử, xuyên khung, quế chi, ma hoàng, đại táo, cam thảo.
Cách thực hiện: Phơi khô các nguyên liệu trên rồi sao vàng, sau đó sắc nước uống hàng ngày. Duy trì uống mỗi ngày 1 lần để đạt hiệu quả. Ngoài ra, để dễ uống hơn có thể dùng chung với 2 hoặc 3 lát gừng.
Những lưu ý để phòng tránh đau lưng khi ngủ dậy
Bị đau lưng khi ngủ dậy là triệu chứng thường gặp tuy nhiên có thể phòng tránh được nếu do các nguyên nhân vật lý. Ngoài ra, việc điều trị chứng đau lưng cũng cần một số lưu ý.
Duy trì thói quen sinh hoạt tốt, thường xuyên vận động để cơ thể không bị căng cơ khi cần hoạt động mạnh hoặc đột ngột.
Đi ngủ đúng tư thế, lựa chọn đệm thoải mái.
Có chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất và nghỉ ngơi hợp lý.
Tránh mang vác những vật dụng nặng, hoạt động vừa sức với cơ thể.
Nếu có các triệu chứng đau kéo dài cần đến thăm khám tại bệnh viện để các bác sĩ chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời.
Khi được bác sĩ chẩn đoán và đưa phác đồ điều trị, nên tuân thủ theo đúng phác đồ. Không lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc theo đúng chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ.
Tuyệt đối không nghe theo các lời khuyên chữa bệnh không có cơ sở khoa học.
Bị đau lưng khi ngủ dậy có thể gây nhiều phiền toái và khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Người bệnh cần hiểu đúng bệnh, lắng nghe cơ thể mình cùng sự giúp đỡ của bác sĩ để có phương án điều trị bệnh tốt nhất.
Ngủ Dậy Bị Đau Lưng Do Đâu? Cách Trị Nhanh Nhất
Đau lưng là một trong những vấn đề về sức khỏe có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Có khá nhiều trường hợp bị đau lưng đột ngột sau khi ngủ dậy mà không biết nguyên nhân do đâu. Nhẹ thì chỉ bị đau lưng âm ỉ thoáng qua nhưng cũng có trường hợp bị đau lưng kèm theo tình trạng nhức nhối bên trong khiến vùng lưng khó cử động hoặc thậm chí không thể ngồi dậy được.
1. Ngủ dậy bị đau lưng do các nguyên nhân thông thường
Lao động quá sức: Những người lao động tay chân nặng nhọc, thường xuyên phải mang vác vật nặng hoặc thực hiện các cử động ở cột sống lưng lặp đi lặp lại liên tục trong ngày có thể dẫn đến tình trạng đau lưng sau khi thức dậy vào sáng hôm sau.
Chấn thương: Một số chấn thương xảy ra ở dây chằng, đốt sống hay các cơ ở lưng do chơi thể thao quá mức, tai nạn xe cộ hoặc té ngã đều có thể khiến bạn ngủ dậy bị đau lưng.
Nằm ngủ sai tư thế: Nằm sấp suốt đêm, ngủ với tư thế cong vẹo có thể khiến cột sống chịu nhiều áp lực quá mức và khiến bạn phải đối mặt với cơn đau lưng sau khi ngủ dậy.
Sử dụng gối quá cao: Một số người có thói quen nằm ngủ với gối quá cao khiến cho đường cong sinh lý của cột sống cổ bị lệch lạc. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến đau vai gáy, đau vùng lưng phía trên sau khi ngủ dậy.
Không quen nằm giường cứng hoặc nằm đệm quá mềm: Một số người nằm ngủ trên giường có nệm đã quen nên khi chuyển qua nằm giường chiếu không quen khiến cho lưng đau nhức và toàn thân ê ẩm sau khi thức dậy. Ngược lại, cũng có những đối tượng ngủ dậy bị đau lưng do nằm nệm quá mềm hoặc nệm kém chất lượng.
Mang thai: Khi mang thai, tử cung giãn nở rộng làm gia tăng áp lực nên cột sống. Đây chính là lý do khiến cho hầu hết bà bầu ngủ dậy bị đau lưng.
Các nguyên nhân khác: Phụ nữ đi giày cao gót nhiều, béo phì, đau lưng khi có kinh do thay đổi hormone.
2. Đau lưng khi ngủ dậy do bệnh lý
Nếu bị đau lưng khi ngủ dậy liên tục trong nhiều ngày liền, bạn nên thận trọng bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý sau:
Vôi hóa cột sống ( gai cột sống): Căn bệnh này có thể xảy ra ở bất cứ đốt sống nào. Nguyên nhân là do trước đó thường gặp chất thương ở cột sống. Khi bị gai cột sống, bệnh nhân không chỉ có cảm giác đau sau khi ngủ dậy mà còn có thể bị đau vào ban ngày.
Thoái hóa đốt sống cổ, đốt sống thắt lưng: Căn bệnh này ảnh hưởng chủ yếu đến người già do lớp sụn bị ăn mòn. Ngoài triệu chứng đau lưng khi ngủ dậy, bệnh nhân còn có thể bị co cứng cột sống, khó khăn khi cúi lên xuống, tê yếu vùng bả vai và hai bên cánh tay…
Thoát vị đĩa đệm: Bệnh xảy ra khi nhân nhày đĩa đệm thoát ra ngoài và có thể chèn ép vào rễ thần kinh. Bệnh nhân có thể có cảm giác đau lưng âm ỉ hoặc dữ dội sau khi ngủ dậy hoặc bị đau bất cứ lúc nào trong ngày. Cơn đau có thể lan ra hai bên cánh tay hoặc lan dọc xuống mông, đùi và bàn chân.
Bệnh phụ khoa: Phụ nữ ngủ dậy bị đau lưng có thể là do mắc các bệnh lý phụ khoa như viêm cổ tử cung, ung thư cổ tử cung, u nang tử cung…
Suy thận: Nếu bị đau lưng dưới ở bên trái hoặc bên phải sau khi ngủ dậy, bạn nên thận trọng với căn bệnh suy thận. Chức năng thận bị suy giảm còn gây ra nhiều triệu chứng bất thường khi đi tiểu, kèm theo đó là tình trạng mỏi gối, tăng huyết áp, rụng tóc,…
Ngoài các bệnh lý trên, một số căn bệnh khác cũng được xem là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngủ dậy bị đau lưng. Chẳng hạn như đau thần kinh tọa, viêm cột sống dính khớp, viêm dây chằng, loãng xương, hội chứng khớp cùng chậu, nhiễm trùng đường tiết niệu,… Để xác định chính xác nguyên nhân gây đau lưng khi ngủ dậy, bệnh nhân cần được thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết như chụp x-quang, chụp cộng hưởng từ MRI.
Cách trị đau lưng khi ngủ dậy
Hiện tượng ngủ dậy bị đau lưng nếu kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến việc đi lại, vận động. Để nhanh chóng khắc phục được cơn đau, bạn có thể thử áp dụng một số cách sau:
1. Tắm nước ấm
Tắm với nước ấm sau khi ngủ dậy không chỉ khiến tinh thần tỉnh táo, thoải mái mà còn có tác dụng giảm đau lưng sau khi ngủ dậy rất tốt. Hơi ấm có tác dụng làm giãn nở các tĩnh mạch và cơ ở vùng lưng, đồng thời tăng cường lưu thông máu trong cơ thể.
Bạn có thể tắm trực tiếp dưới vòi hoa sen hoặc ngâm mình trong bồn nước ấm. Nếu trong nhà có sẵn muối epsom, tinh dầu oải hương hay tinh dầu gừng, hãy pha một ít vào trong nước tắm để nâng cao hiệu quả giảm đau, đồng thời giúp tinh thần được thư giãn, thoải mái.
2. Điều chỉnh tư thế ngủ
Với tư thế này, các cơ quan cũng như tĩnh mạch không bị chèn ép nên đảm bảo cho quá trình lưu thông tuần hoàn máu luôn diễn ra thông suốt. Cùng với đó, phần cột sống lưng cũng được giữ thẳng và thư giãn tối đa nên hạn chế được sự xuất hiện đột ngột của các cơn đau lưng khi ngủ dậy.
Để định hình được đường cong sinh lý tự nhiên của cột sống, khi ngủ với tư thế ngửa, bạn nên kê thêm một cái gối phía dưới đầu gối. Ngoài ra, sử dụng thêm một cái gối đầu có chất liệu mềm mại và độ cao phù hợp để hỗ trợ tốt nhất cho cột sống lưng và mang đến cho bạn một giấc ngủ ngon và sâu hơn.
Nhiều người cảm thấy thoải mái và bớt bị đau lưng khi ngủ ở tư thế nằm nghiêng. Tư thế nằm nghiêng sang bên trái được khuyến khích nhiều hơn. Với tư thế này, vùng lưng, cổ hợp thành một đường thẳng và không phải chịu áp lực nên giảm thiểu tối đa nguy cơ phát sinh cơn đau sau khi ngủ.
Khi ngủ nghiêng cần lưu ý tránh co chân lên phía ngực quá cao làm sống bị bẻ cong quá mức sẽ khiến tình trạng đau lưng thêm nghiêm trọng. Cùng với đó, bạn có thể chèn một cái gối mềm giữa hai đầu gối để nâng đỡ phần chân trên, tạo cảm giác thoải mái hơn.
3. Điều chỉnh không gian ngủ
Nếu ngủ dậy bị đau lưng thường xuyên, bạn cũng nên chú ý đến giường ngủ. Hạn chế nằm giường có mặt cứng. Thay vì vậy bạn có thể cân nhắc đặt một tấm đệm mỏng trên giường để cột sống lưng được dễ chịu hơn.
Khi chọn nệm cần lưu ý:
Sử dụng nệm có chất lượng tốt, không quá mềm cũng không quá cứng
Tránh dùng các loại đệm lò xo dày có đột lún quá sâu khi nằm
Tốt nhất là dùng nệm cao su bởi chất liệu này không chỉ được đánh giá cao về chất lượng, độ bền mà còn có khả năng dẻo dài, đàn hồi tốt, không tác động đến cột sống khi nằm.
4. Chườm nóng trị đau lưng khi ngủ dậy
Chườm nóng cũng chính là một cách đơn giản để cải thiện tình trạng đau lưng khi ngủ dậy. Với cách này bạn chỉ cần lấy muối hột rang lên cho nóng hoặc sử dụng một túi đựng nước nóng chườm lên khu vực lưng bị ảnh hưởng.
Hơi nóng tác động vào da có thể giúp xoa dịu cơn đau, làm thư giãn các cơ ở lưng và giúp các mạch máu giãn nở, tăng cường lưu thông tuần hoàn máu trong cơ thể. Lặp lại thao tác chườm vài lần trong ngày, mỗi lần khoảng khoảng 15 – 20 phút sẽ giúp cơn đau lưng khi ngủ dậy được cải thiện đáng kể.
5. Cách trị đau lưng khi ngủ dậy bằng massage
Cơn đau lưng xuất hiện đột ngột sau khi ngủ có thể khiến bạn gặp khó khăn khi ngồi dậy hoặc di chuyển. Để giảm bớt cơn đau, hãy nhờ người thân massage 5 – 10 phút sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn.
Phương pháp này sử dụng đôi tay tiến hành xoa bóp, day ấn vào các điểm đau nhức trên lưng, cải thiện lưu thông tuần hoàn máu ở khu vực bị tổn thương, qua đó cải thiện đáng kể tình trạng đau lưng, hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng do bệnh ở cột sống gây ra.
6. Chữa đau lưng khi ngủ dậy bằng thảo dược
Bài thuốc từ gừng: Gừng có tính ấm, giúp giảm đau, kháng viêm, hỗ trợ điều trị triệu chứng đau cho các trường hợp bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hay do các nguyên nhân khác. Nếu thường xuyên bị đau lưng, bạn hãy lấy gừng tươi băm nhỏ đem ngâm với rượu trắng trong khoảng 1 tháng. Sử dụng rượu gừng thoa bóp bên ngoài vùng lưng bị đau mỗi ngày 2 – 3 lần.
Dùng lá ngải cứu: Lấy lá ngải cứu tươi bằm nhỏ, đem áp chảo với trứng ăn hoặc dùng ngải cứu rang muối chườm vào vị trí đau mỗi ngày 3 – 4 lần. Thảo dược này cũng có tác dụng tốt cho việc giảm đau, chống viêm, khắc phục triệu chứng đau cho các trường hợp mắc các bệnh lý về xương khớp.
Bài thuốc từ cây lá lốt: Thảo dược này sử dụng rễ và lá để trị đau lưng. Dân gian thường dùng 200 gram rễ lá lốt ngâm chung với 1 lít rượu trắng để xoa bóp trị đau lưng khi ngủ dậy. Ngoài ra, bạn cũng có thể sắc lá lốt lấy nước uống, ngâm chân trước khi đi ngủ hoặc rang muối nóng chườm vào chỗ đau.
7. Sử dụng thuốc chữa đau lưng khi ngủ dậy
Lý Do Khiến Bạn Ngủ Dậy Bị Chóng Mặt, Đau Đầu
Thứ 5, 28/06/2018, 17:19 PM
Độ cao gối chưa phù hợp
Theo các chuyên gia sức khỏe trên trang Yourhealth, độ cao của gối ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Nếu gối quá cao gây khó chịu, không tốt cho đốt sống cổ. Gối quá thấp khiến lượng máu dồn xuống não nhiều, dẫn đến cảm giác hoa mắt, đau đầu… Lựa chọn gối phù hợp cao 8-15 cm, rộng 30 cm, dài 60 cm giúp ngủ ngon, giảm nguy cơ chóng mặt khi tỉnh dậy.
Ngủ sai tư thế
Việc ngủ hay ngồi sai tư thế đều khiến cho khu vực cơ xương bị giãn ra và gây ra đau đầu.
Rối loạn giấc ngủ
Hội chứng ngưng thở vốn thường xảy ra khi gặp các vấn đề về hô hấp trong khi ngủ có thể gây nhức đầu khi thức dậy vào buổi sáng.
Phòng quá nhiều ánh sáng
Melatonin (loại hormone tiết ra từ tuyến tùng trong não, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ) tỷ lệ nghịch với ánh sáng. Bóng tối làm lượng melatonin tiết ra nhiều tạo cảm giác ngon giấc. Ánh đèn vào ban đêm, ánh sáng từ tivi có thể ngăn chặn sản xuất melatonin. Một số người nhạy cảm còn trằn trọc khi phòng sáng. Môi trường công ty thường quá sáng, quá lạnh hoặc thiếu oxy không phải là nơi lý tưởng cho giấc ngủ của dân văn phòng.
Sử dụng thiết bị điện tử
Làm việc trên máy vi tính, laptop, chơi game trên ipad, nghe gọi, nhắn tin trên điện thoại quá lâu trước khi đi ngủ khiến bạn khó ngủ vừa khiến eo hẹp thời gian ngủ. Trong khi đó, thức, khuya, ngủ trễ, thiếu ngủ chính là thủ phảm gây ra những cơn đau khi ngủ dậy.
Thiếu máu não
Tiến sĩ Y học, BS Nguyễn Văn Doanh – BV Thu Cúc cho biết: “Triệu chứng đau đầu chóng mặt khi ngủ dậy còn có thể do nguyên nhân bệnh lý nguy hiểm như thiếu máu não bởi khi não không được cung cấp đủ lượng máu nuôi cần thiết khiến người bệnh cảm thấy đau đầu, choáng váng. Chính vì vậy, người bệnh khi có triệu chứng này kéo dài cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chẩn đoán điều trị hiệu quả”.
Ngủ dậy đau đầu, chóng mặt phải làm sao?
Dù là bất cứ nguyên nhân nào thì việc thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học là điều rất quan trọng, không chỉ giúp nâng cao sức khỏe, mà còn giúp cải thiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt sau khi ngủ dậy hiệu quả:
– Bổ sung đa dạng các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, nhất là thực phẩm bổ máu như thịt bò, thịt lườn gà, bí đỏ, đậu nành, trứng, sữa,…
– Tăng cường rau xanh, trái cây tươi, nhất là rau, củ quả có màu xanh đậm.
– Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
– Tập thể dục đều đặn, vừa sức với các bài tập yoga, ngồi thiền, hít sâu thở chậm, đi bộ nhẹ nhàng,… nhằm thư giãn tinh thần, tăng lưu thông máu trong cơ thể.
– Lựa chọn môi trường ngủ thoải mái, yên tĩnh và dọn dẹp phòng ngủ sạch sẽ để có giấc ngủ ngon.
– Khi có dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, choáng váng,… ngay lập tức uống 2 cốc nước (tương đương 480 ml), sau đó nằm xuống, kê cao chân để tăng lưu thông máu lên não. Đồng thời nên lưu ý, trước khi ra khỏi giường, bạn nên ngồi dậy từ từ, cử động chân tay trong vài phút rồi hãy đứng lên.
Nếu tình trạng đau đầu, chóng mặt không thuyên giảm hoặc nghi ngờ do bệnh lý, nên thăm khám tại các ơ sở y tế để được thăm khám và điều trị hiệu quả.
Ngủ Dậy Bị Đau Lưng Cảnh Báo Bệnh Gì Và Tư Thế Ngủ Thỏa Mái Nhất
Ngủ dậy bị đau lưng là bệnh gì
Tình trạng mất ngủ diễn ra khá nhiều do các nguyên nhân khác nhau nhưng riêng với việc bị mất ngủ do các cơn đau lưng lúc gần sáng rồi sáng ngủ dậy vẫn bị đau lưng thì không thể coi thường.
Gần như 100 % những trường hợp đau lưng lúc gần sáng đều là do những căn bệnh về cột sống gây ra, trong đó thoát vị đĩa đệm được xem là một nguyên nhân chính. Hầu hết những người bị thoát vị đĩa đệm vào buổi sáng ngủ dậy đều cảm thấy đau vì trong quá trình ngủ tình trạng lệch đĩa đệm sẽ chèn ép vào các dây thần kinh.
Sáng ngủ dậy bị đau lưng do thoái hóa cột sống
Khi bước vào độ tuổi trung niên cột sống có hiện tượng bị lão hóa, Việc bị trượt đốt sống, lệch đốt sống sẽ đè nén vào các rễ dây thần kinh gây ra cảm giác đau ở vùng cột sống thắt lưng rồi lan sang những vùng xung quanh, biểu hiện đau rõ ràng nhất sẽ được thể hiện khi ngủ hoặc thời điểm vào buổi sáng ngủ dậy.
Đau lưng về đêm khi ngủ còn do các tổn thương về cơ, gân, dây chằng
Tình trạng này xảy ra có thể do việc nằm ngủ sai tư thế, ban ngày làm các công việc bê vác quá nhiều, rồi gặp phải những tai nạn, ngoại lực tác động đến vùng cột sống thắt lưng…
Nguyên nhân gây đau thắt lưng khi ngủ dậy
Nếu loại trừ được khả năng bị các bệnh lý về xương khớp trên thì hiện tượng đau lưng khi ngủ dậy có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Tư thế ngủ không đúng: bạn bị đau là do nằm trong một tư thế quá lâu dẫn đến các cơ bị mỏi, co cứng. Không những lưng bị ảnh hưởng mà cổ, vai gáy, sườn cũng bị đau mỏi khiến bạn cảm thấy khó khăn khi hoạt động. Với nguyên nhân đau lưng do tư thế ngủ thì cách khắc phục rất đơn giản, bạn chỉ cần điều chỉnh lại tư thế ngủ sao cho thỏa mái nhất.
Nằm đệm quá cứng hoặc quá mềm: Mỗi người dành ra 8 giờ mỗi ngày để nằm trên giường ngủ. Vì vậy hãy chọn cho mình một tấm nệm êm, không cứng quá cũng không mềm quá.
Tuổi tác: tuổi tác càng cao thì tình trạng thoái hóa các khớp xương, xương bị loãng, cơ thể bị lão hóa càng thể hiện rõ. Vì vậy không khó hiểu khi ông bà chúng ta vẫn than thở rằng bị đau lưng sau khi ngủ dậy.
Mang vác những vật nặng: Nếu hôm trước bạn phải mang vác những vật nặng hoặc phải lao động, làm việc quá sức, ngồi quá lâu thì hôm sau ngủ dậy bị đau lưng cũng là chuyện bình thường.
Bị va chạm, chấn thương: Những va chạm nhỏ như ngã, va đập có thể ngay tại thời điểm đó bạn chỉ thấy đau nhẹ, không ảnh hưởng quá nhiều. Nhưng chỉ một khoảng thời gian ngắn sau mới xuất hiện các cơn đau, đặc biệt là đau lưng về đêm và sau khi ngủ dậy
Tình trạng đau ở cột sống thắt lưng khi nằm có thể do người bệnh nằm sai tư thế, nằm lâu một bên hoặc nằm nhiều trong một khoảng thời gian kéo dài. Tuy nhiên có những trường hợp đau đặc biệt như đau lưng khi nằm ngửa thì chủ yếu là xảy ra do tình trạng bệnh lý: thoái hóa cột sống lưng, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm…
Cách nằm ngủ thỏa mái nhất
Trong giấc ngủ chúng ta khó có thể kiểm soát được tư thế nằm. Có những người khi ngủ sẽ liên tục trở mình đủ các tư thế. Có những người chỉ giữ ở 1 hoặc 2 tư thế nhất định.
Tư thế nằm ngửa thẳng lưng
Nằm ngửa là tư thế tối ưu cho giấc ngủ. Tư thế này có tác dụng duy trì đầu, cổ và xương cột sống của chúng ta ở đúng vị trí, các dây thần kinh không bị chèn ép. Nằm ngửa còn có một số ưu điểm khác như giảm khả năng bị trào ngược dạ dày, giảm áp lực đến các nội tạng bên trong. Tuy nhiên nằm ngửa rất dễ bị ngủ ngáy nên để hạn chế tình trạng này bạn nên chọn một chiếc gối đủ dày để nâng đỡ đầu, cổ.
Có thể nói đây là tư thế nằm thỏa mái, dễ chịu và giúp cho giấc ngủ được sâu hơn. Bạn nên chú ý nằm nghiêng về bên phải để tránh ảnh hưởng đến hoạt động của tim. Theo một cuộc khảo sát nhỏ thì có đến 34% người tham gia khảo sát thích tư thế ngủ nằm nghiêng bên phải
Cách lựa chọn đệm khi bị đau lưng
Sử dụng các loại đệm chính hãng, uy tín. Những loại đệm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng sẽ không đảm bảo về chất lượng và độ đàn hồi cần thiết.
Chọn những loại đệm không quá cũng cũng như quá mềm phù hợp với thể trạng của mình. Từ đó sẽ không gây ảnh hưởng đến đường cong sinh lý của cơ thể.
Tìm hiểu qua thành phần vật lý của đệm. Chú ý đến lò xo và các cuộn bên trong đệm. Tùy vào loại đệm khác nhau mà có cách bố trị khác nhau. Nhưng hợp lý nhất là miếng lót bên trên của đệm có độ cao từ 20 đến 45cm. Từ đó sẽ giúp nâng đỡ đường cong cột sống giảm đi tình trạng đau nhức của người bệnh.
Chú ý đến tuổi thọ của đệm. Qua thời gian sử dụng thì độ đàn hồi của đệm sẽ giảm dần cho dù loại đó có đắt tiền và tốt đến đâu đi chăng nữa. Theo các chuyên gia cũng như các nhà sản xuất thì chỉ nên sử dụng 1 tấm đệm tối đa là 10 năm
Bài thuốc An Cốt Nam điều trị dứt điểm tình trạng ngủ dậy bị đau lưng
Phần lớn những người bị đau lưng đa phần đều do những căn bệnh xương khớp như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm gây ra. Do đó để chữa trị căn bệnh này cần phải sử dụng các giải pháp chữa trị triệt để thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm.
Ths.BS Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện 108) chia sẻ trên chương trình Sống khỏe mỗi ngày, bàn về phương pháp giải thoát đau lưng do bệnh lý thoái hóa cột sốn và thoát vị đĩa đệm gây ra:
“An Cốt Nam đạt được sự tổng hòa 3 chiều: Thuốc uống – cao dán – tập luyện, cùng với tính ưu việt của các loại thuốc quý theo một tỷ lệ vàng như S âm ngọc linh, Bí kỳ nam, Trư lũng thảo… đã giúp cho An Cốt Nam có khả năng chữa trị thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm từ trong ra ngoài, toàn diện hơn bất kì một phương pháp điều trị nào khác.”
Với mỗi một liệu trình sử dụng bài thuốc trị thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm An Cốt Nam, mỗi bệnh nhân đều được tặng 3 buổi vật lý trị liệu hoàn toàn MIỄN PHÍ gồm 5 bước: xoa bóp bấm huyệt, giác hơi, hộp điếu ngải, lồng xông ngải, và châm cứu.
Bài thuốc uống từ 100% thảo dược tự nhiên là bí quyết đặc biệt làm nên tác dụng của cả phác đồ. Bài thuốc này được tạo ra nhờ trên sự kế thừa tinh hoa của hai bài thuốc “Độc hoạt tang lý sinh” và “Quyên tý thang”. Tuy nhiên để thuốc phù hợp với cơ địa của người hiện đại các lương y, bác sĩ tại Tâm Minh Đường và An Dược đã nghiên cứu phối hợp lại các vị thuốc theo một tỷ lệ vàng riêng biệt giúp bài thuốc An Cốt Nam phát huy được hoàn toàn tác dụng.
Toàn bộ nguyên liệu tạo nên bài thuốc trị đau lưng bằng An Cốt Nam đều được trồng tại vườn Dược liệu – cơ sở được sự bảo hộ và cấp phép của Bộ Y tế theo tiêu chuẩn CO – CQ. An Cốt Nam là sản phẩm do nhà thuốc uy tín hàng đầu cung cấp độc quyền, hoàn toàn không giống với những sản phẩm tràn lan trên thị trường. Người bệnh có thể yên tâm sử dụng mà không lo tác dụng phụ, không lo bệnh tái phát khi ngừng sử dụng thuốc.
Nhờ hiệu quả điều trị đau lưng cho hàng nghìn bệnh nhân trong và ngoài nước mà nhà thuốc Tâm Minh Đường đã được nhận giải thưởng “Cúp vàng thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn trong năm 2018.
Bạn cần bác sĩ tư vấn chi tiết về trường hợp của mình?
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Bấm vào đây để kết nối ngay!
Theo : chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Bị Đau Lưng Khi Ngủ Dậy Do Đâu? Cách Hết Đau Mỗi Sáng trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!