Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Tiểu Đường Khi Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thu thập nước tiểu 24 giờ (bài tiết protein và độ thanh thải creatinin) hoặc tỉ lệ protein:creatinine nước tiểu tại chỗ để kiểm tra các biến chứng thận
Trước sinh
Các lần khám trước sinh bắt đầu ngay khi biết có thai.
Tần suất của các lần khám được xác định theo mức độ kiểm soát đường huyết.
Chế độ ăn uống cần phải cá nhân hóa theo hướng dẫn của ADA và phối hợp với việc sử dụng insulin.
Nên có ba bữa ăn chính và 3 bữa ăn nhẹ/ngày, nhấn mạnh vào việc lên thời gian thích hợp.
Phụ nữ được hướng dẫn cách theo dõi và cần phải tự theo dõi đường huyết.
Phụ nữ cần phải thận trọng về các mối nguy hiểm của hạ đường huyết trong khi tập thể dục và vào ban đêm.
Phụ nữ và các thành viên trong gia đình của họ cần phải được hướng dẫn cách sử dụng glucagon.
Nồng độ HbA1c cần phải được kiểm tra ba tháng thai kỳ một lần.
Kiểm tra tiền sản với những phần sau đây cần phải được thực hiện từ 32 tuần đến khi sinh (hoặc sớm hơn nếu có chỉ định):
Nghiệm pháp không gắng sức (hàng tuần)
Mô tả sơ lược về lý sinh (hàng tuần)
Số lần đá của thai (hàng ngày)
Lượng và loại insulin cần phải được cá nhân hóa. Vào buổi sáng, dùng hai phần ba tổng liều (60% NPH, 40% thường xuyên); vào buổi chiều, dùng một phần ba (50% NPH, 50% thường xuyên). Hoặc, phụ nữ có thể dùng insulin tác dụng kéo dài một lần hoặc hai lần mỗi ngày và chích insulin aspart ngay trước khi ăn sáng, trước khi ăn trưa và trước khi ăn tối.‡
Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường Khi Mang Thai
Bệnh tiểu đường thai kỳ là một dạng bệnh tiểu đường chia thành hai loại: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ xuất hiện trong suốt thời kỳ mang thai và thường chấm dứt sau khi em bé chào đời.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rủi ro phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bệnh tiểu đường thai kỳ xuất hiện ở khoảng 5% phụ nữ mang thai và ở các phụ nữ này thì:
Chuyển sang bệnh tiểu đường tuýp 2 trong 5-10 năm sau khi sinh.
10-50% phụ nữ có bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2.
Sau khi sinh, lượng đường trong máu của người mẹ sẽ ổn định.
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường là khi nội tiết tố insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động cơ thể con người, hoặc cơ thể không chuyển hoá tốt insulin. Glucose là chất dinh dưỡng thiết yếu có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, lượng đường glucose không thể di chuyển một mình từ mạch máu vào tế bào mà phải cần insulin hỗ trợ trong quá trình vận chuyển. Chúng ta bị bệnh tiểu đường là do có quá nhiều lượng đường vào mạch máu và các biến chứng từ đó phát sinh.
Trong suốt quá trình , nhau tạo ra nội tiết tố đặc biệt để giúp thai nhi lớn và phát triển. Nhưng những nội tiết tố này cũng sẽ gây một số rủi ro đến tính năng hữu ích của insulin của người mẹ. Đây có thể được coi như là “kháng insulin”. Sẽ là điều tốt khi mức insulin và đường huyết cùng đạt chuẩn để duy trì mức độ đường trong máu an toàn. Nhưng trong trường hợp mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì lượng đường máu không còn được insulin kiểm soát, do đó, phải cần hoặc là giảm lượng đường hoặc là tăng lượng insulin hoặc là làm cả hai động tác đó.
Ai dễ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ?
Phụ nữ ở lứa tuổi trên 30.
Phụ nữ dân tộc thiểu số bao gồm thổ dân Úc, dân ở các quần đảo trên Thái Bình Dương, người Châu Á, Philiipines, Ấn độ, Trung Quốc, Trung Đông hoặc Việt Nam.
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Phụ nữ bị quá cân, béo phì cả trước và khi đang mang thai.
Đã từng bị bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước.
Khi nào thì bệnh tiểu đường thai kỳ được phát hiện?
Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có nhu cầu tăng lượng đường vì nhu cầu tăng năng lượng. Tình huống lý tưởng là khi việc sản xuất insulin vừa đủ để phù hợp với lượng đường đang cần được gia tăng. Nhưng không phải thai phụ nào nào cũng đạt được trạng thái lý tưởng này.
Chẩn đoán như thế nào?
Quá trình kiểm tra sàng lọc được yêu cầu theo sự hướng dẫn của bác sĩ trong tuần mang thai thứ 26-28.
Công cụ để chẩn đoán thông thường là kiểm tra lượng đường, GCT, hay phương pháp kiểm tra mức độ dung nạp đường glucose, OGTT. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ thông qua mẫu máu để kiểm tra lượng đường glucose và sau một tiếng đồng hồ tiếp theo sẽ xét nghiệm lại mẫu máu sau khi uống nước có nhiều đường.
Dựa vào kết quả kiểm tra đầu tiên, để xác nhận lại chẩn đoán bệnh tiểu đường thai kỳ có thể phải cần có thêm xét nghiệm mức độ dung nạp đường glucose (OGTT) trong vòng 2 tiếng đồng hồ. Xét nghiệm mẫu máu cơ bản sau mẫu máu chuẩn 1 hoặc 2 giờ đồng hồ sau khi cho bệnh nhân uống dung dịch đường glucose. Phương pháp đơn giản hơn là có thể qua việc kiểm tra lượng đường từ nước tiểu. Một trong những xét nghiệm trong mỗi lần khám thai là kiểm tra lượng đường bằng que thử.
Lượng đường huyết được đo bằng millimoles trên một lít máu. Lượng đường huyết (BSL) bình thường là ở mức 4-6mmol/L. Hai tiếng sau khi ăn, trung bình sẽ đo được là 4-7mmol/L. Lý tưởng nhất là lượng đường huyết được giữ ở mức bình thường nếu được, nhưng mỗi cá thể đều có mức “chấp nhận được” riêng.
Triệu chứng bệnh tiểu đường thai kỳ
Bạn có thể không biết cho đến khi bạn kiểm tra nước tiểu và lượng đường. Vài phụ nữ có những biểu hiện tiểu đường thai kỳ tương tự như sau khi bị bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2:
Thường xuyên khát nước. Thức giấc giữa đêm để uống nước thật nhiều.
Đi tiểu ra nhiều nước và có nhu cầu nhiều lần hơn so với nhu cầu của các phụ nữ mang thai bình thường khác.
Vùng kín bị nhiễm nấm và không thể làm vệ sinh sạch sẽ bằng các thuốc/kem xức chống khuẩn thông thường.
Các vết thương, trầy xước hoặc vết đau khó lành.
Sụt cân nặng và mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức.
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Nếu bệnh tiểu đường thai kỳ được kiểm soát và giám sát bởi người bệnh và bác sĩ thì rủi ro sẽ được giảm rất nhiều. Mục đích chính trong việc điều trị bệnh tiểu đường là giảm lượng đường huyết trong máu đến mức bình thường và sản sinh lượng insulin phù hợp so với nhu cầu cần thiết của từng cá thể. Phải mất thời gian để ước lượng cân bằng lượng insulin cần thiết trong ngày.
Phụ nữ mang thai bi bệnh tiểu đường thai kỳ cần được giám sát suốt quá trình mang thai và sinh đẻ. Biến chứng xảy ra khi cơn đau đẻ bị kéo dài và người mẹ có lượng đường không phù hợp.
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến bé như thế nào?
Nếu không kiểm soát, lượng đường glucose thừa trong máu sẽ làm thai nhi phát triển khá to. Do phải tương thích với lượng đường tăng qua nhau thai đến nguồn cung cấp máu, thai nhi sẽ tăng tiết lượng insulin để tiêu thụ lượng đường này và dự trữ năng lượng dưới lớp mỡ của thai nhi. Bé của các bà mẹ bị bệnh tiểu đường có thể nặng đến 4kg khi sinh. Đó là lý do khi bé mới sinh mà có cân quá nặng thì bác sĩ phải nghi ngờ đến bệnh tiểu đường thai kỳ ngay cả khi đã được chẩn đoán là không có bệnh trước khi sinh.
Để phòng các vấn đề sức khoẻ có thể xảy ra cho bé, các bác sĩ phải theo dõi bệnh tiểu đường và điều trị để kiểm soát lượng đường huyết. Thông thường lượng đường trong máu của mẹ sẽ tăng cao hơn trước khi sinh con.
Con của các bà mẹ bị tiểu đường không bị bệnh tiểu đường. Thông thường, khi được “cho ăn” thì lượng đường huyết tự cân đối và bé không bị ảnh hưởng xấu. Mối lo ngại lớn nhất là trong 4-6 tiếng đồng đồ sau khi sinh là bé dễ bị chứng hypoglycaemia (hiện tượng giảm đường huyết). Do đó, bé cần phải thường xuyên được xét nghiệm sau khi sinh cho đến khi lượng đường huyết (BSL) được ổn định và tiếp tục đều đặn trong suốt 24 tiếng đầu tiên.
Tiểu đường thai kỳ có thể ảnh hưởng đến bạn như thế nào?
Bạn cần giám sát lượng đường trong cơ thể với thiết bị kiểm tra máu gọi là máy đo đường huyết. Bạn có thể mượn, thuê hoặc mua ở các bệnh viện và nhà thuốc lớn. Vài nhà thuốc chuyên cho thuê hoặc bán các dụng cụ y khoa cho bệnh tiểu đường.
Bạn có thể cần được các chuyên gia hướng dẫn bạn về việc ăn kiêng, những món bạn được ăn và không được ăn. Thông thường các hướng dẫn về ăn uống sẽ gồm:
Ăn 3 bữa trong ngày và một buổi tối nhẹ. Bạn có thể dùng trà và bánh vào buổi sáng và chiều.
Dùng các món ăn ít chất béo và nhiều chất xơ.
Chế độ ăn cân bằng cung cấp đủ chất dinh dưỡng gồm thức ăn giàu chất canxi và chất sắt.
Kiểm soát lượng đường và tránh ăn đồ ngọt.
Ăn các loại thức ăn đa dạng và nhiều nguồn khác nhau để tránh bị biếng ăn.
Những quy tắc điều trị thông thường:
Duy trì các hoạt động thể chất. Điều này sẽ giúp kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì cân nặng.
Theo bác sĩ Bùi Thị Thu Hà, để duy trì các hoạt động thể chất, mẹ có thể:
Vận động:
– Đi bộ Bơi lội : Giảm chứng bệnh đau lưng, cơ bắp vận động, các mạch máu được nước massage, thúc đẩy máu lưu thông tốt cho mẹ và con, phòng ngừa táo bón, phù chân.
– Yoga: giúp luyện thở, cung cấp lượng ôxy dồi dào và đào thải khí cacbonic, giúp hệ xương khớp được dẻo dai, kiểm soát trọng lượng, giảm nguy cơ đái tháo đường.
Tiêm insulin. Đây là việc điều trị áp dụng khi không thể kiểm soát được mức đường máu thông qua chế độ ăn và vận động. Tiêm insulin có thể được sử dụng an toàn trong thời kỳ mang thai bởi nội tiết tố này không truyền qua nhau từ mẹ sang con.
Nếu mẹ còn ngàn câu hỏi đang phân vân cần lời giải đáp. Hãy nhanh chóng gửi ngay câu hỏi của mình về các Chuyên gia Huggies® nào!
Bà Bầu Và Bệnh Tiểu Đường
Bệnh tiểu đường thai kỳ là một dạng bệnh tiểu đường chia thành hai loại: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ xuất hiện trong suốt thời kỳ mang thai và thường chấm dứt sau khi em bé chào đời.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rủi ro phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bệnh tiểu đường thai kỳ xuất hiện ở khoảng 5% phụ nữ mang thai và ở các phụ nữ này thì:
Chuyển sang bệnh tiểu đường tuýp 2 trong 5-10 năm sau khi sinh.
10-50% phụ nữ có bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2.
Sau khi sinh, lượng đường trong máu của người mẹ sẽ ổn định.
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường là khi nội tiết tố insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động cơ thể con người, hoặc cơ thể không chuyển hoá tốt insulin. Glucose là chất dinh dưỡng thiết yếu có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, lượng đường glucose không thể di chuyển một mình từ mạch máu vào tế bào mà phải cần insulin hỗ trợ trong quá trình vận chuyển. Chúng ta bị bệnh tiểu đường là do có quá nhiều lượng đường vào mạch máu và các biến chứng từ đó phát sinh.
Trong suốt quá trình mang thai, nhau tạo ra nội tiết tố đặc biệt để giúp thai nhi lớn và phát triển. Nhưng những nội tiết tố này cũng sẽ gây một số rủi ro đến tính năng hữu ích của insulin của người mẹ. Đây có thể được coi như là “kháng insulin”. Sẽ là điều tốt khi mức insulin và đường huyết cùng đạt chuẩn để duy trì mức độ đường trong máu an toàn. Nhưng trong trường hợp mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì lượng đường máu không còn được insulin kiểm soát, do đó, phải cần hoặc là giảm lượng đường hoặc là tăng lượng insulin hoặc là làm cả hai động tác đó.
Ai dễ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ?
Phụ nữ ở lứa tuổi trên 30.
Phụ nữ dân tộc thiểu số bao gồm thổ dân Úc, dân ở các quần đảo trên Thái Bình Dương, người Châu Á, Philiipines, Ấn độ, Trung Quốc, Trung Đông hoặc Việt Nam.
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Phụ nữ bị quá cân, béo phì cả trước và khi đang mang thai.
Đã từng bị bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước.
Khi nào thì bệnh tiểu đường thai kỳ được phát hiện?
Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có nhu cầu tăng lượng đường vì nhu cầu tăng năng lượng. Tình huống lý tưởng là khi việc sản xuất insulin vừa đủ để phù hợp với lượng đường đang cần được gia tăng. Nhưng không phải thai phụ nào nào cũng đạt được trạng thái lý tưởng này.
Chẩn đoán như thế nào?
Quá trình kiểm tra sàng lọc được yêu cầu theo sự hướng dẫn của bác sĩ trong tuần mang thai thứ 26-28.
Công cụ để chẩn đoán thông thường là kiểm tra lượng đường, GCT, hay phương pháp kiểm tra mức độ dung nạp đường glucose, OGTT. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ thông qua mẫu máu để kiểm tra lượng đường glucose và sau một tiếng đồng hồ tiếp theo sẽ xét nghiệm lại mẫu máu sau khi uống nước có nhiều đường.
Dựa vào kết quả kiểm tra đầu tiên, để xác nhận lại chẩn đoán bệnh tiểu đường thai kỳ có thể phải cần có thêm xét nghiệm mức độ dung nạp đường glucose (OGTT) trong vòng 2 tiếng đồng hồ. Xét nghiệm mẫu máu cơ bản sau mẫu máu chuẩn 1 hoặc 2 giờ đồng hồ sau khi cho bệnh nhân uống dung dịch đường glucose. Phương pháp đơn giản hơn là có thể qua việc kiểm tra lượng đường từ nước tiểu. Một trong những xét nghiệm trong mỗi lần khám thai là kiểm tra lượng đường bằng que thử.
Lượng đường huyết được đo bằng millimoles trên một lít máu. Lượng đường huyết (BSL) bình thường là ở mức 4-6mmol/L. Hai tiếng sau khi ăn, trung bình sẽ đo được là 4-7mmol/L. Lý tưởng nhất là lượng đường huyết được giữ ở mức bình thường nếu được, nhưng mỗi cá thể đều có mức “chấp nhận được” riêng.
Triệu chứng bệnh tiểu đường thai kỳ
Bạn có thể không biết cho đến khi bạn kiểm tra nước tiểu và lượng đường. Vài phụ nữ có những biểu hiện tiểu đường thai kỳ tương tự như sau khi bị bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2:
Thường xuyên khát nước. Thức giấc giữa đêm để uống nước thật nhiều.
Đi tiểu ra nhiều nước và có nhu cầu nhiều lần hơn so với nhu cầu của các phụ nữ mang thai bình thường khác.
Vùng kín bị nhiễm nấm và không thể làm vệ sinh sạch sẽ bằng các thuốc/kem xức chống khuẩn thông thường.
Các vết thương, trầy xước hoặc vết đau khó lành.
Sụt cân nặng và mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức.
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Nếu bệnh tiểu đường thai kỳ được kiểm soát và giám sát bởi người bệnh và bác sĩ thì rủi ro sẽ được giảm rất nhiều. Mục đích chính trong việc điều trị bệnh tiểu đường là giảm lượng đường huyết trong máu đến mức bình thường và sản sinh lượng insulin phù hợp so với nhu cầu cần thiết của từng cá thể. Phải mất thời gian để ước lượng cân bằng lượng insulin cần thiết trong ngày.
Phụ nữ mang thai bi bệnh tiểu đường thai kỳ cần được giám sát suốt quá trình mang thai và sinh đẻ. Biến chứng xảy ra khi cơn đau đẻ bị kéo dài và người mẹ có lượng đường không phù hợp.
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến bé như thế nào?
Nếu không kiểm soát, lượng đường glucose thừa trong máu sẽ làm thai nhi phát triển khá to. Do phải tương thích với lượng đường tăng qua nhau thai đến nguồn cung cấp máu, thai nhi sẽ tăng tiết lượng insulin để tiêu thụ lượng đường này và dự trữ năng lượng dưới lớp mỡ của thai nhi. Bé của các bà mẹ bị bệnh tiểu đường có thể nặng đến 4kg khi sinh. Đó là lý do khi bé mới sinh mà có cân quá nặng thì bác sĩ phải nghi ngờ đến bệnh tiểu đường thai kỳ ngay cả khi đã được chẩn đoán là không có bệnh trước khi sinh.
Để phòng các vấn đề sức khoẻ có thể xảy ra cho bé, các bác sĩ phải theo dõi bệnh tiểu đường và điều trị để kiểm soát lượng đường huyết. Thông thường lượng đường trong máu của mẹ sẽ tăng cao hơn trước khi sinh con.
Con của các bà mẹ bị tiểu đường không bị bệnh tiểu đường. Thông thường, khi được “cho ăn” thì lượng đường huyết tự cân đối và bé không bị ảnh hưởng xấu. Mối lo ngại lớn nhất là trong 4-6 tiếng đồng đồ sau khi sinh là bé dễ bị chứng hypoglycaemia (hiện tượng giảm đường huyết). Do đó, bé cần phải thường xuyên được xét nghiệm sau khi sinh cho đến khi lượng đường huyết (BSL) được ổn định và tiếp tục đều đặn trong suốt 24 tiếng đầu tiên.
Tiểu đường thai kỳ có thể ảnh hưởng đến bạn như thế nào?
Bạn cần giám sát lượng đường trong cơ thể với thiết bị kiểm tra máu gọi là máy đo đường huyết. Bạn có thể mượn, thuê hoặc mua ở các bệnh viện và nhà thuốc lớn. Vài nhà thuốc chuyên cho thuê hoặc bán các dụng cụ y khoa cho bệnh tiểu đường.
Bạn có thể cần được các chuyên gia hướng dẫn bạn về việc ăn kiêng, những món bạn được ăn và không được ăn. Thông thường các hướng dẫn về ăn uống sẽ gồm:
Ăn 3 bữa trong ngày và một buổi tối nhẹ. Bạn có thể dùng trà và bánh vào buổi sáng và chiều.
Dùng các món ăn ít chất béo và nhiều chất xơ.
Chế độ ăn cân bằng cung cấp đủ chất dinh dưỡng gồm thức ăn giàu chất canxi và chất sắt.
Kiểm soát lượng đường và tránh ăn đồ ngọt.
Ăn các loại thức ăn đa dạng và nhiều nguồn khác nhau để tránh bị biếng ăn.
Chữa Bệnh Tiểu Đường Bằng Lá Dứa
Lá dứa có độc không?
Hẳn ai cũng biết,Lá dứa được sử dụng để làm tăng thêm hương vị thơm ngon cho món ăn nhưng lại ít ai biết đến những lợi ích to lớn trong y tế. Lá dứa thơm là loại cây nhiệt đới trong chi Pandanus, được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực Đông Nam Á như một hương liệu.vậy nên, có thể nói : Lá dứa không hề độc.
Uống nước lá dứa có tốt không?
Từ xa xưa, các lương y đã sử dụng lá dứa như một loại thuốc để điều trị bệnh, chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa. Loại lá tưởng chỉ mang hương liệu ẩm thực lại có những lợi ích hữu hiệu trong y học cổ truyền. Nhiều quán nước sử dụng nước cốt lá dứa kết hợp nước cho khách uống tạo sự thư giản nghỉ ngơi sau khi làm việc căng thẳng và rất được ưa chuộng.
Lá dứa thơm có rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe.
Tác dụng của lá dứa
Lá dứa điều trị cho những người thần kinh yếu.
Rửa sạch 3 miếng lá dứa, hãm với 3 bát nước sôi và uống 2 lần sáng, chiều đều đặn sẽ có tác dụng bồi bổ thần kinh. Loại bỏ cảm giác lo lắng Với những người hay lo lắng hoặc căng thẳng, người ta cũng dùng nước sắc của lá dứa dại với liều 2 lá dứa to sắc với một ly nước. Lá dứa hiệu quả trong việc làm dịu căng thẳng từ các chất tannin.
Điều trị tăng huyết áp
Ngoài việc điều trị bệnh thần kinh yếu, lá dứa đun sôi với nước cũng được sử dụng để điều trị các vấn đề về huyết áp. Chỉ với 2 cốc mỗi ngày là đủ để đối phó với căn bệnh này.
Điều trị đau nhức khớp và bệnh thấp khớp
3 lá dứa cùng một chén dầu dừa trộn cùng dầu bạch đàn giúp chữa đau nhức cơ bắp do thấp khớp, bằng cách xoa bóp và ngâm trong nước lá dứa ấm.
Hiệu quả với tóc
Từ quan điểm về cái đẹp, lá dứa rất hữu ích để khắc phục những vấn đề về tóc. Một mớ lá dứa thơm (khoảng 7 lá) đun đến khi nước ngả màu xanh đậm (khoảng 1 bát đầy), để qua đêm, sau đó thêm nước cốt của 3 quả nhàu trộn thành hỗn hợp. Gội đầu 3 lần một tuần sẽ làm tóc đen bóng. Để loại bỏ gàu, ta dùng lá dứa xay rồi massage nhẹ nhàng trên da đầu, sau đó gội sạch.
Cho cảm giác ngon miệng
Những người gầy gò do biếng ăn và không có cảm giác ngon miệng thì lá dứa có thể là một giải pháp. Đun sôi 2 miếng lá dứa uống trước khi ăn 30 phút thường xuyên có thể giúp bạn tăng sự thèm ăn. Chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa
Cách chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa
Việc ứng dụng lá dứa làm thuốc ở Việt Nam còn đôi chút xa lạ nhưng với một số nước ở Đông Nam Á khác như Thái Lan, Malaysia… thì điều này diễn ra hết sức phổ biến. Trong lá dứa có nhiều diệp lục, các axit hữu cơ, bromelin và chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự phát triển của các gốc tự do phá hủy hủy thành mạch máu. Lá dứa còn được xem có chỉ số đường huyết thấp giúp hạ nhanh lượng đường trong máu cũng như hạn chế các biến chứng về tim mạch, chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa. Để chế biến chữa
Việc ứng dụng lá dứa làm thuốc ở Việt Nam còn đôi chút xa lạ nhưng với một số nước ở Đông Nam Á khác như Thái Lan, Malaysia… thì điều này diễn ra hết sức phổ biến.Trong lá dứa có nhiều diệp lục, các axit hữu cơ, bromelin và chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự phát triển của các gốc tự do phá hủy hủy thành mạch máu. Lá dứa còn được xem có chỉ số đường huyết thấp giúp hạ nhanh lượng đường trong máu cũng như hạn chế các biến chứng về tim mạch,Để chế biến chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa bạn cần mang lá dứa đi phơi khô. Tuy nhiên không được để lá dứa tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời mà cần phơi lá dứa vào bóng dâm đến khi lá héo đi nhưng vẫn còn màu hơi xanh.
Cách chế biến lá dứa để chữa bệnh tiểu đường
Cách 1:
– Lá dứa cuộn lại chừng một nắm tay của bệnh nhân là đủ. – Để nguyên, không cần thái nhỏ. – Rửa sạch, cho vào nồi hay ấm sắc thuốc cũng được, – Đổ nước ngập lá dứa chừng một gang tay là đủ. – Để lửa lớn, đun thật sôi, hạ lửa nhỏ, nấu cho đến khi thấy nước ra màu giống như nước trà xanh là được. – Lấy nước đó uống thay nước uống hàng ngày.
– Lá dứa cuộn lại chừng một nắm tay của bệnh nhân là đủ.– Để nguyên, không cần thái nhỏ.– Rửa sạch, cho vào nồi hay ấm sắc thuốc cũng được,– Đổ nước ngập lá dứa chừng một gang tay là đủ.– Để lửa lớn, đun thật sôi, hạ lửa nhỏ, nấu cho đến khi thấy nước ra màu giống như nước trà xanh là được.– Lấy nước đó uống thay nước uống hàng ngày.
Cách 2:
Lá Dứa mua về rửa sạch đem phơi khô nhưng vẫn còn thấy màu xanh. Mỗi lần nấu chừng 10 lá Dứa, cắt nhỏ ra, với 2.5 lít nước, khi thấy còn lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá Dứa nầy uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần thì mỗi lần uống 0.7 lít nước lá Dứa, nên uống trước bữa ăn tầm 30 phút.. Uống 1 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.
Lưu ý: Đừng quên theo dõi số lượng nước lá dứa uống mỗi lần và nên đo đường huyết thường xuyên trong giai đoạn mới uống lá dứa, như vậy có thể gia giảm số lượng nước lá dứa khi chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa tránh đừng để lượng đường xuống thấp quá, nhất là lúc đang lái xe, đang tắm, đang ngủ, sẽ rất nguy hiểm.
Đừng quên theo dõi số lượng nước lá dứa uống mỗi lần và nên đo đường huyết thường xuyên trong giai đoạn mới uống lá dứa, như vậy có thể gia giảm số lượng nước lá dứa khi chữa bệnh tiểu đường của mình cho thích hợp,tránh đừng để lượng đường xuống thấp quá, nhất là lúc đang lái xe, đang tắm, đang ngủ, sẽ rất nguy hiểm.
Qua bài viết trên, hy vọng các bạn đã phần nào tìm cho mình câu trả lời về các phương pháp dân gian hỗ trợ điều trị tiểu đường? và một số thực phẩm giúp ích cho bạn .
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789
Bạn đang xem bài viết Bệnh Tiểu Đường Khi Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!