Xem Nhiều 6/2023 #️ Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai # Top 8 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh sùi mào ở phụ nữ mang thai

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, gây ra do virus Human Papilloma Virus (HPV). Các vết sùi mào gà thường mọc ở cả bên trong và bên ngoài cơ quan sinh dục của nữ giới, vách ngăn giữa cổ tử cung và cơ quan sinh dục hoặc mọc quanh hậu môn.

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thời gian ủ bệnh từ 3 – 8 tháng. Sau khi nhiễm bệnh từ 2 – 8 tháng, thai phụ sẽ xuất hiện các vết sần sùi như mào gà, màu hồng, bề mặt thô ráp. Các vết này có chiều dài từ vài mm đến vài cm, có thể liên kết với nhau thành từng mảng rộng, bề mặt mủn, ấn vào dễ bị chảy nước mủ.

Đối với phụ nữ mắc sùi mào gà khi đang mang thai khi cho tay vào âm đạo sẽ thấy niêm mạc sần sùi, dễ bị chảy máu âm đạo.

Một số trường hợp nữ giới bị sùi mào gà không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng ung thư.

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai xảy ra chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn, lây qua đường máu, qua các tiếp xúc trực tiếp hay qua sử dụng các đồ vật trung gian nhiễm mầm bệnh.

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không?

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời. Cụ thể như sau:

Biến chứng đối với thai phụ

Gây ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung.

Gây chảy máu kéo dài, nguy hiểm đến tính mạng.

Nếu sinh thường các vết sùi mào gà tại âm đạo có thể gây cản trở đến quá trình sinh sản.

Biến chứng đối với thai nhi

Virus sùi mào gà có thể lây từ mẹ sang con thông qua nước ối hay trong quá trình sinh thường.

Virus sùi mào gà thường xâm nhập vào mắt, đường hô hấp của trẻ dẫn đến suy giảm thị lực, suy đường hô hấp, tử vong.

Cần làm gì nếu mắc bệnh sùi mào gà khi đang mang thai

Khi mang thai chị em cần đi khám thai định kỳ để có thể phát hiện và điều trị bệnh sớm. Việc điều trị sớm sẽ hạn chế được nguy cơ lây nhiễm bệnh từ mẹ sang con.

Tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định các phương pháp khác nhau như điều trị bằng thuốc uống, thuốc bôi hoặc các phương pháp ngoại khoa.

Phòng Tránh Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai

Cập nhật: 12/09/2014 17:25 – 5488 Lượt xem

Trong thời kỳ mang thai hệ miễn dịch và các hoocmon sinh lý bị có sự thay đổi lớn. Phụ nữ dễ là đối tượng của nhiều căn bệnh trong đó không thể kể đến sùi mào gà – căn bệnh xã hội mang lại những tác hại lớn đến cả mẹ và bé. Vì vậy, bạn nên có cách phòng tránh bệnh sùi mào gà khi mang thai để bảo vệ bạn và bé.

Phòng tránh bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thế nào?

Đừng chủ quan với thời kỳ nay khi bạn bầu bí thì chồng bạn có thể tìm đến “của lạ” và mang mầm bệnh về cho bạn. Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai rất nguy hiểm hãy phòng ngừa sùi mào gà khi mang thai bằng những cách sau:

2. Sử dụng bao cao su khi quan hệ

Đừng chủ quan vì cái thai là biện pháp an toàn để bạn có thể quan hệ tình dục thoải mái, cản thận bị nhiễm sùi mào gà đấy. Sử dụng bao cao su khi quan hệ giúp bạn phòng ngừa được các bệnh lây lan qua đường tình dục trong đó có sùi mào gà. Tuy nhiên, nếu bạn tình của bạn đã nhiễm bệnh thì việc mang bao cao su không có nghĩa là bạn không có nguy cơ nhiễm virut. Bởi bao cao su chỉ bao trùm được độ dài của dương vật, còn các khu vực xung quanh không được bảo vệ. Tuy nhiên, cho đến nay việc sử dụng bao cao su vẫn là phương pháp quan hệ tình dục an toàn nhất mà bạn vẫn nên sử dụng, đặc biệt là khi quan hệ với “người lạ”.

Sống chung thủy và hạn chế số lượng bạn tình giúp giảm thiểu những nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.

Đây cũng là điểm cốt yếu nhất trong số những phương pháp phòng tránhsùi mào gà ở phụ nữ mang thai cho chị em phụ nữ an toàn và hiệu quả nhất.



Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể bắt gặp ở mọi đối tượng. Trong đó , bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thai cực kỳ nguy hiểm và cần báo động. Nếu bệnh nhân mang thai mắc bệnh mà không chữa trị kịp thời , thì có thể ảnh hưởng và lây nhiễm sang thai nhi , khiến cho thai nhi phát triển không được bình thường. Chính vì thế việc điều trị sùi mào gà khi mang thai là cực kỳ cần thiết và cấp bách.

Hỏi : Chào bác sĩ phòng khám Đa khoa quốc tế HCM, tôi năm nay 24 tuổi, hiện tôi đang mang thai 3 tháng tuổi. Qua tìm hiểu tôi được biết bệnh sùi mào gà là bệnh rất nguy hiểm, nhất là những người mang thai như tôi. Xin hỏi bác sĩ ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai ra sao? Nếu không may mắc bệnh thì phải điều trị như thế nào? Xin cảm ơn!

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không

Nguyên nhân của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai chủ yếu lây truyền qua đường tình dục không an toàn do virus HPV gây ra, virus này thường tồn tại ở những khu vực ẩm ướt và gây tổn thương trên vùng niêm mạc của người bệnh.

Khi mang thai nồng độ hormon trong máu bị suy giảm và có sự không ổn định vì thế khả năng mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai cao hơn so với những người bình thường khác. Phụ nữ mang thai có thể mắc bệnh sùi mào gà trực tiếp từ chồng hoặc mối quan hệ ngoài luồng, virus HPV sẽ lây truyền trực tiếp thông qua niêm mạc ở âm đạo của nữ giới, qua các vết trầy xước ở bề mặt da, hoặc có thể trong thời kì mang thai người phụ nữ vẫn có nhu cầu sinh lý nên cũng dễ mắc bệnh sùi mào gà hơn.

Biểu hiện – dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Nhìn chung khi mang thai mắc sùi mào gà, thai phụ cũng có các dấu hiệu sau:

– Trên cơ thể thai phụ sẽ xuất hiện nhiều nốt sùi nhỏ, mọc lẻ tẻ và nhô lên khỏi bề mặt da, có màu hồng phấn hoặc trắng.

– Với những vị trí mà thai phụ đã từng tiếp xúc với nguồn virus HPV như sùi mào gà âm đạo, hậu môn, hoặc khoang miệng thì đều có thể sẽ xuất hiện các nốt sùi

– Bề mặt của các nốt sùi này thường mềm, các nốt sùi này sẽ bị ma sát mạnh khi mặc quần nhỏ quá chật hoặc dùng tay ấn trực tiếp vào nó, và gây nên tình trạng viêm loét, chảy máu, có mủ kèm theo. Thai phụ có thể bị chảy máu bất thường ở âm đạo nhưng lượng máu ít và không điển hình.

– Ngoài ra, khi thai phụ sờ vào âm hộ của mình sẽ thấy các mụn cục sần sùi to nhỏ khác nhau, gây cảm giác sợ hãi cho người bệnh.

Bị sùi mào gà có mang thai được không

Khi mang thai, sức đề kháng cũng như sức chống chịu bệnh tật giảm đi nhiều, tạo cơ hội cho các bệnh nhiễm trùng phát tác, trong đó có bệnh sùi mào gà. Đối với những thai phụ khi mang thai mà bị sùi mào gà, thai phụ và thai nhi sẽ phải đối mặt với khá nhiều nguy hại mà tiêu biểu nhất đó chính là:

– Đối với trẻ nhỏ: nếu thai phụ sinh con theo đường âm đạo thì khả năng lây nhiễm bệnh sùi mào gà là rất cao, do cơ thể của người mẹ vốn dĩ đã chứa virus HPV, khi sinh thường thai nhi dễ dàng ma sát với âm đạo của người mẹ và bị virus HPV xâm nhập, tấn công và gây bệnh.

Do đó đối với phụ nữ mang thai bị sùi mào gà, khi sinh con phải khai báo với bác sĩ về tình trạng bệnh, để tránh các trường hợp xấu có thể xảy ra.

– Đối với thai phụ: Khi các nốt u nhú to dần lên sẽ gây nên hiện tượng chấn thương âm thầm như chảy máu âm đạo mà không biết, dẫn đến tình trạng không kiểm soát được. Vì thế thai phụ cần phải hết sức chú ý quan sát và theo dõi từng thay đổi trên cơ thể, phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường để can thiệp kịp thời nếu không sẽ gây biến chứng nguy hiểm như mất máu và sốc. Hơn nữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể khiến thai phụ phải đối mặt với các bệnh như ung thư cổ tử cung…

Trị bệnh sùi mào gà cho bà bầu

Do các ảnh hưởng, tác hại tới sức khỏe của thai nhi và người mẹ, việc điều trị sùi mào gà trước khi sinh là cần thiết:

– Để điều trị bệnh sùi mào gà cho bà bầu , các bà mẹ sẽ được chỉ định dùng các loại kháng sinh an toàn, sử dụng được cho phụ nữ mang thai. Chú ý khi dùng thuốc, phải dùng đúng, đủ liều ngay cả khi không còn các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh để tránh việc tái phát. Tùy theo mức độ tổn thương cũng như tình trạng sức khỏe của thai phụ mà bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các phương pháp trị bệnh phù hợp và an toàn.

– Lưu ý, nếu bị sùi mào gà khi mang thai, chị em nên khám bác sĩ, để được điều trị, tránh việc tự điều trị ở nhà. Thông thường lúc mang thai chỉ điều trị bệnh nhằm mục đích ổn định tình hình, chỉ điều trị dứt điểm được sau khi sinh và thôi cho con bú.

Bị Sùi Mào Gà Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm?

Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà có thể dẫn đến nguy cơ chảy máu khó cầm, gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc phải mổ lấy thai.

1. Phụ nữ mang thai và bệnh sùi mào gà

Phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai sẽ được bác sĩ theo dõi xem các nốt mụn cóc có lớn không, sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ có làm cho mụn cóc sinh dục nhân lên nhiều hay lớn hơn không, hoặc đôi khi mụn cóc có thể dẫn đến chảy máu. Tùy mức độ của mụn cóc, bác sĩ có thể hoãn điều trị đến sau khi sinh con. Nhưng nếu mụn cóc to đến mức có thể gây tắc nghẽn trong âm đạo, vùng kín của bà bầu thì chúng cần thiết phải được loại bỏ trước khi sinh nở.

2. Dấu hiệu sùi mào gà khi mang thai

Người bị nhiễm sùi mào gà xuất hiện các triệu chứng từ 1-3 tháng sau khi tiếp xúc với người bị bệnh, hoặc có thể thời gian dài hơn nữa. Và khi bệnh trở nên nặng thì mới có những biểu hiện:

Bắt đầu những vết sưng nhỏ màu đỏ có thể phát triển lớn dần. Có thể xuất hiện bất kỳ ở khu vực ẩm ướt của cơ thể bao gồm cả vùng kín âm đạo, âm hộ, dương vật hay hậu môn.

Thường không đau, nhưng nếu mụn có bị tổn thương, chúng có thể gây đau khi chạm vào.

Đối với phụ nữ trong đó có cả phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai ở vùng kín thì vi rút HPV có thể gây ra một chất lỏng bất thường (dịch tiết) từ âm đạo và âm hộ gây triệu chứng ngứa và dịch có mùi.

3. Chẩn đoán mụn cóc sinh dục vùng kín phụ nữ mang thai

Mụn cóc ở vùng kín bà bầu thường được chẩn đoán bằng cách quan sát thấy các nốt mụn mọc bất thường. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt sẽ tiến hành sinh thiết để chẩn đoán có kết quả tốt hơn.

Xét nghiệm Pap thường xuyên sẽ giúp phát hiện những thay đổi ở âm đạo và tử cung do mụn cóc sinh dục hoặc các dấu hiệu sớm của ung thư cổ tử cung. Trong quá trình xét nghiệm Pap bác sĩ sẽ sử dụng mỏ vịt để giữ âm đạo và xem đường đi giữa âm đạo và tử cung (cổ tử cung). Sau đó thu thập mẫu tế bào từ cổ tử cung rồi đem đi kiểm tra bằng kính hiển vi.

4. Biến chứng của bệnh sùi mào gà khi mang thai

Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà thì bệnh sẽ phát triển nhanh hơn so với bình thường. Vết sùi mào gà có thể lan rộng và phá hủy mô, làm tắc đường sinh nở. Đối với phụ nữ có thai, u nhú có xu hướng phát triển lớn hơn do nồng độ hoóc môn progesterone tăng. Trong trường hợp u nhú phát triển nhiều quá mức ở thành âm đạo, chỗ này sẽ trở nên kém chun giãn và gây khó khăn khi sinh.

Sùi mào gà nguy hiểm vì làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung – một loại ung thư gây ra bởi vi rút HPV. Cần phải nhấn mạnh rằng nhiễm HPV xảy ra trước khi xuất hiện các tổn thương loạn sản và sau đó là các tổn thương ung thư cổ tử cung.

5. Vai trò của vắc-xin trong dự phòng HPV

Vi rút HPV chủ yếu lây truyền qua đường tình dục do da tiếp xúc trực tiếp với da, niêm mạc miệng, hầu họng hoặc tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo, hậu môn của người bị nhiễm bệnh. Hôn hay chạm vào bộ phận sinh dục của đối tác bằng miệng sẽ có nguy cơ cao bị lây truyền vi rút HPV. Tiêm vắc-xin phòng HPV là vắc-xin giúp phòng bệnh sùi mào gà và các bệnh như ung thư cổ tử cung, u nhú bộ phận sinh dịch do Human Papillomavirus (HPV) gây ra.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Bạn đang xem bài viết Bệnh Sùi Mào Gà Ở Phụ Nữ Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!