Cập nhật thông tin chi tiết về Bầu 5 Tháng Có Nhổ Răng Được Không? Nhakhoavinhan mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhổ răng khi mang thai tốt hay xấu?
Các vấn đề răng miệng phụ nữ mang thai thường gặp phải
Bệnh lý về răng miệng là các bệnh dễ gặp ở chúng ta. Đối với phụ nữ mang thai hiện tượng này cũng xảy ra vô cùng phổ biến. Bởi khi có bầu, cơ thể người mẹ sẽ dễ thay đổi nội tiết tố gây sưng lợi. Tạo sự tích tụ của chất vôi và chất nhiễm khuẩn. Khiến cho mẹ bầu có cảm giác ê nhức, khó chịu, đau buốt khi nhai. Phụ nữ mang thai bị sâu răng là vấn đề đầu tiên dễ mắc phải. Vấn đề thứ hai là mọc răng khôn trong quá trình mang bầu.
Các vấn đề này xảy ra với bà bầu vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong khoảng thời gian đầu của chu kỳ mang thai người mẹ sẽ tăng hoocmon estrogen và progesterone. Hai loại hóc môn này sẽ gây nên chứng viêm lợi. Nếu không điều trị kịp thời sẽ biến thành viên nha chu gây ảnh hưởng đến xương và các mô quanh răng.
Sâu răng là vấn đề hay gặp ở phụ nữ có thai
Có nhổ răng trong giai đoạn thai kỳ không?
Đối với phụ nữ mang thai lựa chọn tốt nhất là không nên có bất cứ can thiệp nào vào răng miệng. Nhổ răng khi mang thai thường chỉ xảy ra khi bạn gặp trường hợp khẩn cấp. Nhưng bạn cần chú ý, đến gặp bác sĩ nha khoa để được tư vấn kỹ lưỡng. Mỗi phụ nữ mang thai sẽ có một tình trạng sức khoẻ khác nhau. Vì thế không có công thức chung nào cho câu hỏi này cả.
Nếu bà bầu bị đau răng quá nhiều, răng bị hư tổn nặng nề thì bác sĩ sẽ có phương pháp chữa trị như giữ lại răng tạm thời hoặc các cách thức khác. Chờ đến lúc sức khỏe người mẹ ổn định thì mới tiến hành nhổ. Nếu tình trạng răng sâu gây nhiễm hoặc biến chứng tới tủy mẹ có thể thực hiện nhổ răng trong 3 tháng giữa. Cách thức này nhằm hạn chế tối đa nhất độ ảnh hưởng không tốt cho đứa con trong bụng mẹ.
Phụ nữ mang thai nên chăm sóc răng miệng thế nào?
Vệ sinh răng miệng
Đầu tiên, bạn cần vệ sinh răng miệng thường xuyên. Việc này còn tránh các nguy cơ bệnh lý như nhức răng khi mang thai,… Vệ sinh răng miệng để kiểm soát các mảng bám, ngăn ngừa sâu răng
Chọn kem đánh răng phù hợp
Thay kem đánh răng bằng nước muối sinh lý, loại nước muối với độ dung hoà nhẹ nhàng hoặc có thể sử dụng thêm baking soda giúp răng trắng sáng.
Ăn uống, sinh hoạt khoa học
Xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng hợp lý. Tránh những món ăn chứa nhiều axit và đường, đây là hai chất rất có hại cho sức khỏe răng miệng
Vệ sinh răng miệng tốt giúp giảm tác động xấu đến răng miệng, do phụ nữ có thai cần lượng canxi lớn trong suốt thai kì
Nên chọn địa chỉ nha khoa uy tín nào?
Nha khoa Vinh An – địa chỉ điều trị răng tốt uy tín
Với phương châm “Hạnh phúc từ nụ cười”, cơ sở chúng tôi luôn đáp ứng mọi nhu cầu làm đẹp về răng miệng cho khách hàng.
Các trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất tân tiến, hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế
Tiết kiệm tối đa nhất về chi phí và thời gian cho bạn
Khách hàng chúng tôi đến từ nhiều nơi. Họ luôn hài lòng và tin tưởng lựa chọn cơ sở cho những lần tiếp theo
Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi sẽ giải đáp các câu hỏi của bạn như:
có thai nhổ răng được không
? Đau răng khi mang thai tháng cuối thì nên làm gì? Bên cạnh đó Nha Khoa Vinh An sẽ thăm khám, kiểm tra về tình hình răng miệng cho khách hàng. Nhằm đưa ra lời tư vấn đầy đủ và tốt nhất.
Nha khoa Vinh An với đội ngũ nha sĩ đầy kinh nghiệm và chuyên môn
NHA KHOA VINH AN
Địa chỉ: 438 Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Quận Tân Bình,TPHCM
Hotline: 1800 6359
Zalo/Di Động: 0988571071 ( Ngoài Giờ)
Email: cskh.vinhan@gmail.com
Bầu Trên 7 Tháng Có Được Nhổ Răng Không?
Bạn Hà Linh, xã Nghĩa Đô, Phú Thọ: Chào bác sĩ, mình hiện tại đang mang thai được 7 tháng 1 tuần. Trước đây mình có bị sâu răng số 7 nhưng không thấy đau nhiều nên chưa nhổ, gần đây tình trạng đau nhức diễn ra thường xuyên làm mình rất stress. Mình muốn nhờ Trung tâm tư vấn giúp mình ‘Bầu trên 7 tháng có được nhổ răng hay không?’
Chào bạn, cám ơn bạn đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ tư vấn bên mình, đây là tình trạng thường hay gặp ở các mom, chuyên giay tế bên mình sẽ phân tích rõ và trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Vì sao khi mang thai lại có nguy cơ mắc bệnh răng miệng cao
Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ thường dễ mắc một số bệnh về răng miệng yêu cầu phải nhổ răng như:
Viêm nướu.
Sâu răng.
Pregnancy Tumours: Là sự phát triển quá mức của các mô nằm giữa các răng trong giai đoạn từ tuần thai kỳ thứ 13 trở lên.
Nguyên nhân dẫn đến việc phụ nữ mang thai mắc các bệnh răng miệng chủ yếu như sau:
Sự thay đổi hàm lượng canxi gây tình trạng răng miệng ở bà bầu: Khi mang thai, lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục do các chất dinh dưỡng từ mẹ sẽ chuyển hóa giúp nuôi dưỡng bào thai. Với những người có sức khỏe yếu, sự thay đổi này dễ nhận thấy nhất.
Sự thay đổi trong thói quen ăn uống: Chế độ ăn uống thường nhiều tinh bột và đường, thường xuyên ăn vặt khiến mảng bám từ thức ăn sẽ nhiều hơn, vệ sinh răng miệng khó hơn, cao răng dễ hình thành gây sâu răng cao hơn.
Trong thời gian mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi, lượng nước bọt tiết ra giảm tăng nguy cơ sâu răng (vì trong nước bọt chứa những chất có khả năng làm chắc men răng, góp phần ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng).
Do răng đã không được khỏe mạnh từ trước nhưng bệnh nhân chủ quan hoặc không thăm khám đầy đủ, sự thay đổi trong thời kì mang thai càng khiến răng bị yếu đi, dễ gây các bệnh về răng.
Như vậy, trong suốt quá trình mang thai đều dễ bị mắc các bệnh về răng miệng dẫn đến yêu cầu phải nhổ răng.
Bầu trên 7 tháng có được nhổ răng?
Việc nhổ răng có thể gây nhiễm trùng huyết ảnh hưởng đến thai nhi.
Nếu trong trường hợp răng sâu nặng là răng khôn sẽ cần phải chụp X-quang, uống thuốc giảm đau khá nhiều, thời gian nhổ răng lâu hơn răng bình thường khiến bạn mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và em bé trong bụng.
Sau khi nhổ răng phải uống thuốc kháng sinh không tốt cho sự phát triển của bé.
Để có hướng can thiệp tốt nhất, bạn nên đến nha sĩ để được hướng dẫn cách giảm đau răng tự nhiên không gây ảnh hưởng thai nhi. Giúp cải thiện tình trạng đau nhức đáng kể và việc nhổ răng sẽ được chỉ định khi thực sự cần thiết sau khi bạn sinh xong.
Cách chăm sóc và khắc phục tình trạng răng miệng khi đang mang thai
Vệ sinh răng miệng bằng phương pháp tự nhiên
Sử dụng nước muối hoặc nước ấm pha với lá bạc hà để diệt khuẩn và mảng bám ở sâu trong cung hàm. đồng thời giảm cảm giác ê buốt do sâu răng.
Chú ý không sử dụng các loại nước súc miệng có nồng độ cồn và chỉ nên sử dụng các loại kem đánh răng chứa fluoride có tem kiểm định của ADA.
Thói quen vệ sinh răng miệng tốt
Nên đánh răng ít nhất 2 lần một ngày, sử dụng những bàn chải có lông mềm, nhỏ để tránhgây tổn thương tới nướu, lợi.
Ngưng sử dụng thuốc lá trong thời gian mang thai.
Bổ sung những thực phẩm giàu canxi bù đắp những thiếu hụt của chất trong quá trình mang thai như: sữa, trứng, cải bắp, cải xoăn, và các loại họ đậu.
Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ trong đu đủ chín, cam, bưởi,…
Tránh sử dụng nhiều thực phẩm từ tinh bột, đường bởi các thức ăn này làm tăng nguy cơ sâu răng và tăng lượng đường trong máu.
Đặc biệt, có chế độ bữa ăn hợp lý, không ăn quá nhiều hoặc quá ít, không ăn đêm, không bỏ bữa sáng.
Khám định kỳ nha khoa
Nên tạo cho bản thân thói quen khám định kỳ nha khoa 6 tháng/1 lần và khi mang thai là 3 tháng/lần để có thể phát hiện ra các vấn đề về răng miệng sớm, ngăn ngừa các bệnh răng miệng phát triển và lan rộng gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Trụ sở Đống Đa: Tòa nhà 160 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0971066726.
Trụ sở Cầu giấy: Số 9 Nguyễn Văn Huyên, Cầu giấy, Hà Nội
SĐT: 0971066726.
Trụ sở Hai Bà Trưng: Số 426 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: 0971066726.
Nha Khoa Lạc Việt Intech, trung tâm chuyên sâu về cấy ghép implant, răng sứ thẩm mỹ và niềng răng.
Phụ Nữ Mang Thai Có Nhổ Răng Được Không ?
Hãy gửi những thắc mắc của bạn đến với trung tâm nha khoa Toàn Sứ
(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)
Bạn Loan thân mến !
Nha khoa Toàn Sứ rất vui khi nhận được câu hỏi của bạn. Với câu hỏi trên, bác sĩ Nguyễn Quang Tiến, giám đốc trung tâm sẽ giải đáp cho bạn như sau:
Những phụ nữ đang trong thời gian mang thai có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng cao hơn người bình thường do những lý do sau:
Lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục. Đối với những phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khó nhận thấy, còn đối với những phụ nữ vốn đã có sức khỏe yếu thì trong thời gian này lượng canxi trong cơ thể người mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.
Chế độ ăn uống thường nhiều tinh bột và đường, thường xuyên ăn vặt khiến mảng bám, cao răng dễ hình thành gây sâu răng cao hơn.
Trong thời gian mang thai, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất có khả năng làm chắc men răng, góp phần ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và càng làm tăng nguy cơ bị sâu răng.
Chế độ ăn nhiều đồ ngọt làm tăng nguy cơ mắc bệnh răng miệng
(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)
Vì những lý do trên khiến các bà mẹ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh sâu răng cao hơn bình thường.
Phụ nữ mang thai có nhổ răng được không ?
Theo các nghiên cứu nha khoa đã cho thấy nếu người mẹ trong thời gian mang thai có răng sâu sẽ có nguy cơ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, dễ mắc các bệnh khác như sâu răng, viêm vòm họng.
Với những trường hợp bà mẹ bị sâu răng trong thời gian mang thai như trường hợp của chị Loan thì bác sĩ thường khuyên không nên nhổ răng vì có thể gây nhiễm trùng huyết ảnh hưởng đến thai nhi. Trong thư bạn chưa nêu rõ là bạn đang bị sâu những răng nào. Nếu trong trường hợp răng sâu nặng là răng khôn mà thường chỉ định bằng việc nhổ bỏ răng thì càng không nên. Bởi phẫu thuật răng khôn cần phải chụp X-quang, uống thuốc giảm đau khá nhiều, thời gian nhổ răng lâu hơn răng bình thường nên sẽ khiến bạn mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và em bé trong bụng.
Sử dụng chỉ nha khoa giúp làm sạch răng miệng hiệu quả
(Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)
Trong trường hợp này, bạn hãy đến trung tâm nha khoa sớm để bác sĩ thăm khám chu đáo. Bác sĩ có thể sẽ kê thuốc uống thuốc kháng sinh được sử dụng cho phụ nữ mang thai để giảm đau nhức hiệu quả cho bạn. Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn những cách giảm đau răng tự nhiên sẽ vừa không ảnh hưởng thai nhi vừa co tác dụng giảm đau răng. Vì vậy, tình trạng đau nhức sẽ được giảm thiểu đáng kể và việc nhổ răng sẽ được chỉ định khi thực sự cần thiết sau khi bạn sinh xong.
Phụ Nữ Mang Thai Có Nên Nhổ Răng Không ?
Phụ nữ mang thai có nên nhổ răng không?
Khi mang thai sẽ có sự thay đổi về hoocmon có tên là Estrogen và Progestorome dễ gây cho lợi sưng, tạo ra sự tích tụ của chất vôi và lây nhiễm vi khuẩn, là nguyên nhân làm cho răng dễ bị sâu. Nhất là thời kỳ mang thai tháng thứ 2, các bà mẹ dễ để ý hấy từ bựa thức ăn, bựa vôi tích tụ trên răng, và do phản ứng của việc viêm nên lợi ở xung quanh chân răng bị sưng đỏ. Mặc dù phần lớn không có hiện tượng đau nhức, nhưng lợi rất dễ bị chảy máu khi đánh răng. Nếu sợ chảy máu không đánh răng thì bựa thức ăn và bựa vôi càng tích tụ nhiều hơn. Việc thai nhi lớn lên, dạ con sẽ phình ra tích trữ của dạ dày sẽ bị thu hẹp lại làm cho người mẹ chóng no và chóng đói, cũng là nguyên nhân để ngưòi mẹ ăn vặt các loại bánh ngọt. Đây là nguyên nhân gây sâu răng tăng lên.
Thăm khám và trao đổi trực tiếp với Bác sỹ
Thường nên hoãn can thiệp nhổ răng ở người đang mang thai nếu không khẩn cấp. Thời điểm thuận tiện nhất để nhổ răng ở bệnh nhân mang thai là 3 tháng giữa của thai kì. Trong trường hợp hết sức cần thiết, nếu phải nhổ răng ở 3 tháng đầu hay 3 tháng giữa của thai kì phải có ý kiến của bác sĩ sản khoa.
Trên thực tế, những phụ nữ mang bầu có nguy cơ cao mắc các bệnh về răng miệng do lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục. Đối với những phụ nữ khỏe mạnh, sự thay đổi này rất khó nhận thấy, còn đối với những phụ nữ sức khỏe yếu thì khi mang bầu lượng canxi trong cơ thể người mẹ sẽ giảm đi rất nhiều.
Thai nhi ở 24 – 25 tuần tuổi là thời điểm hệ xương đang hình thành mạnh mẽ. Lượng canxi cần thiết để hình thành xương của trẻ được lấy từ cơ thể của mẹ. Trong máu của người mẹ khi ấy không đủ canxi và cơ thể đòi hỏi phải cung ứng thêm lượng canxi. Và ‘sự hy sinh đầu tiên’ cho quá trình này là các mô xương ở hàm trên và hàm dưới.
Hơn nữa, khi mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng, ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm và hậu quả là bị sâu răng.
Phụ nữ mang thai có nên nhổ răng không?
Nếu trì hoãn việc khám răng trong thời gian mang thai, người phụ nữ sẽ có nguy cơ phải nhổ một vài cái răng hoặc khiến cho các bệnh về răng trở nên trầm trọng hơn. Răng sâu chính là ổ nhiễm khuẩn nguy hiểm.
Sử dụng những bài thuốc dân gian giảm đau nhức răng
Các nhà khoa học khẳng định, những người mẹ có răng sâu sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, chưa kể còn xuất hiện một loạt các bệnh khác. Người mẹ bị sâu răng sẽ khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng. Vì thế, đối với những phụ nữ mang bầu, điều quan trọng là phải thường xuyên đi khám răng miệng và có những biện pháp chữa trị kịp thời.
Răng khôn mọc lệch mọc ngầm gây đau đớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chị em. Tuy nhiên, để tiến hành nhổ bỏ răng khôn, Bác sỹ phải gây tê để giảm đau đớn và việc sử dụng thuốc tê sẽ là không tốt cho em bé.
Chính vì vậy, trong quá trình mang thai, nếu chiếc răng khôn gây khó dễ với bạn, hãy sử dụng những phương thuốc dân gian như nước lá ổi, ngậm tỏi,…để phần nào giảm bớt cơn đau nhức. Bên cạnh đó, bà bầu hãy đến gặp Bác sỹ nha khoa để được kê đơn thuốc giảm đau phù hợp.
Bạn đang xem bài viết Bầu 5 Tháng Có Nhổ Răng Được Không? Nhakhoavinhan trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!