Xem Nhiều 4/2023 #️ Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma # Top 6 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 4/2023 # Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rất nhiều ở bà bầu thường phải đối diện với những cơn ho, nhất là vào giai đoạn thứ hai của thai kỳ, dân gian gọi đó là “ho mọc tóc”. Tuy nhiên, không phải ai cũng phân biệt được giữa ho mọc tóc và các cơn ho bệnh lý. Ho do mọc tóc Từ tuần 14 trở đi, thai nhi sẽ xuất hiện những sợi tóc đầu tiên. Khoảng 20 tuần, em bé được bao phủ bởi một lớp lông tơ và nó sẽ rụng đi khi sinh. Thời gian này, đôi khi thai phụ xuất hiện vài cơn ho nhẹ. Những cơn ho dai dẳng này có thể kéo dài từ vài tuần đến cả tháng khiến mẹ bầu có cảm giác khó chịu, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe trong thai kỳ. Các cụ cho rằng đó là ho mọc tóc.

Ho bệnh lý Do hệ miễn dịch của bà bầu yếu hơn nên dễ bị vi khuẩn, virut tấn công, gây ra những cơn ho liên tục. Nếu ho kéo dài trên 10 ngày kèm theo đau ngực, khó thở hoặc sốt, ho có đờm xanh, vàng hoặc ra máu… thì rất có thể, đây là những biểu hiện của ho bệnh lý như: viêm phế quản, viêm họng, lao… Khi đó, thai phụ cần đi thăm khám để được điều trị kịp thời, không được tự sử dụng bất kỳ loại thuốc nào nếu chưa có chỉ định của bác sĩ. Ho nhiều sẽ ảnh hưởng tới thai nhi Nếu ho quá nhiều và mạnh sẽ làm tăng áp lực ổ bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn và thai nhi, hoặc có thể gây ra các hiện tượng như động thai, sảy thai…… Ho 3 tháng đầu mang thai và khi cho con bú Ở những giai đoạn này, việc sử dụng các thuốc tây y để điều trị ho bạn phải thật sự cận thận và cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ. Sử dụng các loại thảo dược như quất, mật ong có để chữa ho là lựa chọn an toàn nhất cho các bà bầu.

Con Rạ Thường Sinh Vào Tuần Thứ Mấy Của Thai Kỳ?

Con rạ và con so có gì khác nhau?

Hiểu một cách đơn giản nhất thì đây là cách phân biệt thứ tự sinh của các bé. Con so là con đầu lòng, còn con thứ 2 trở đi sẽ được gọi là con rạ. Một mẹ có thể có nhiều con rạ nhưng chỉ có thể có duy nhất một con so. Trong cách gọi bình thường, con rạ là con lớn, con trưởng; con so là em, là con thứ.

Sinh con rạ dễ hay khó?

Phải dựa vào tình trạng sức khỏe của mẹ mới biết chính xác được sinh con rạ dễ hay khó. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều bà mẹ thì con rạ thường sinh dễ hơn con so.

Lý do sinh con rạ thường dễ hơn con so đó là do mẹ đã có kinh nghiệm sinh em bé. Cơ thể của mẹ sau đợt mang thai đầu tiên cũng đã có sự thay đổi để thích nghi nên sinh dễ hơn cũng là điều dễ hiểu. Nhưng, trường hợp sức khỏe của mẹ không tốt do chưa kịp phục hồi sau lần sinh đầu tiên hay căng thẳng, mệt mỏi vì phải chăm sóc con, gánh nặng đến từ công việc, cuộc sống,… có thể khiến cho việc sinh con rạ còn khó hơn so với con so.

Con rạ thường sinh vào tuần thứ mấy?

Theo dân gian, thời điểm “vàng” để sinh con là 9 tháng 10 ngày. Ngày nay, dựa vào kiến thức khoa học và thực tế người ta đã tìm ra thời điểm chính xác mà em bé ra đời là khoảng thời gian rơi vào 38 đến 40 tuần. Có những trường hợp đặc biệt thì rơi vào 36 đến 42 tuần. Nếu sinh sớm hơn tuần thứ 38 thường được gọi là sinh non. Sinh muộn hơn tuần 40 được gọi là sinh già.

Trên thực tế, rất khó để tìm được câu trả lời chính xác cho câu hỏi con rạ thường sinh vào tháng mấy? Nhưng, dựa vào kinh nghiệm của nhiều bà mẹ thì con so sẽ ra đời sớm hơn ngày sinh dự kiến từ 7 đến 10 ngày còn con rạ thường sẽ ra đời muộn hơn hoặc sớm hơn dựa vào tình hình sức khỏe của mẹ.

Tùy vào tình trạng và yếu tố sức khỏe, cơ địa của mẹ và thai nhi mà con rạ sẽ được ra đời vào sớm nhất là 36 tuần và muộn nhất là 42 tuần. Số tuần thường được tính từ kỳ hành kinh cuối cùng của mẹ cho đến lúc lâm bồn.

Nếu phụ nữ mang thai gặp căng thẳng, mệt mỏi kéo dài sẽ dẫn đến tinh thần không tốt, dễ chuyển dạ sớm hơn bình thường. Còn nếu mẹ vui vẻ khi mang thai con thứ 2, dễ chịu về mặt tinh thần lẫn sức khỏe thì con rạ có thể sẽ chào đời lâu hơn thời gian dự kiến

Bên cạnh đó, con rạ thường sinh vào tuần thứ mấy còn phụ thuộc vào tình trạng mang thai trước đó và sức khỏe của mẹ bầu.

Mỗi một lần mang thai, dù là bé thứ 2 hay thứ 3 đi chăng nữa cũng đều mang lại cho người phụ nữ một trải nghiệm mới mẻ. Đó là bởi từ dấu hiệu mang thai, quá trình sinh nở của từng thai kỳ không phải lần nào cũng giống hệt nhau. Chính vì vậy việc tìm hiểu chính xác về tuổi thai cũng như chuẩn bị tinh thần, vật chất sẵn sàng cho thời điểm sinh nở là điều cần thiết đối với bất kỳ lần mang thai nà

Cách tính ngày sinh dự kiến cho con rạ

Sẽ không có một công thức chính xác nào để tính con rạ thường sinh vào tuần thứ mấy. Tuy nhiên, vẫn có những cách để tìm được con số gần đúng nhằm giúp mẹ và gia đình có thể chuẩn bị thật tốt về tinh thần lẫn vật chất để đón bé trọn vẹn nhất:

Chu kỳ kinh nguyệt: Các mẹ lấy ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối trừ đi 3 tháng, sau đó cộng thêm bảy ngày vào. Ví dụ như, nếu kỳ kinh cuối của người mẹ bắt đầu vào ngày 1/12, trừ đi 3 tháng trở về trước rồi cộng 7 ngày sẽ ra ngày dự sinh là 8/9. Đây là một cách để tính 40 tuần mang thai.

Thời gian phản ứng có thai Phản ứng có thai sớm nhất thường bắt đầu sau khoảng 6 tuần kể từ khi tắt kinh. Và dựa vào đó, để tính con rạ thường sinh vào tuần thứ mấy thì lấy ngày phản ứng có thai cộng thêm 34 tuần. Dựa vào thời gian cử động của thai nhi Vào khoảng cuối tháng thứ 4 và đầu tháng thứ 5, mẹ sẽ thấy cử động thai đầu tiên. Nếu tính từ ngày này cộng thêm 20 tuần, bạn sẽ ra được ngày dự sinh.

Dấu hiệu nhận biết chuyển dạ sinh con rạ

Trong suốt thời gian mang thai, ở vị trí chỗ nối cổ tử cung và âm đạo luôn có một nút nhầy vững chắc. Bên cạnh lớp cơ thành tử cung, lớp màng ối, nút nhầy này cũng là một hàng rào bảo vệ cho thai nhi, chống sự xâm nhập của vi khuẩn hay các lực tác động cơ học từ bên ngoài vào buồng ối.

Chính vì vậy, khi cổ tử cung bắt đầu mở ra, nút nhầy sẽ bị bung ra và thoát ra ngoài cửa âm đạo như một chút nhầy nhớt, có màu hồng. Đây là dấu hiệu cảnh báo thời khắc chuyển dạ chính thức chuẩn bị bắt đầu.

Vào tháng cuối thai kỳ, sản phụ đôi khi cảm nhận được các cơn trằn khắp bụng lúc di chuyển hay cử động mạnh. Cảm giác này khá mơ hồ, đa phần diễn ra ngắn, tần suất thưa thớt, không gây đau đớn gì rõ rệt và cũng không có ý nghĩa thay đổi cổ tử cung hay vị thế của thai nhi.

Chỉ khi thai bước vào tuần từ 38 đến 40, các cơn gò sẽ khởi động rõ ràng hơn với chu kỳ tăng dần về cường độ lẫn tần số. Trong cơn, sản phụ sẽ cảm giác đau nhiều và khắp cả vùng bụng căng cứng. Kết hợp với cách thở và rặn sinh hiệu quả của sản phụ, đây chính là động lực cho quá trình chuyển dạ tống xuất thai nhi ra ngoài.

So với lần sinh con đầu lòng, khi chuyển dạ sinh con rạ, sản phụ ít nhiều cũng cảm nhận mọi thứ sẽ nhẹ nhàng hơn. Điều này là một phần nhờ vào kinh nghiệm từ lần sinh trước, một phần là nhờ vào khả năng giãn nở, mềm ra một cách nhanh chóng của tầng sinh môn và cổ tử cung. Lúc này, sản phụ không còn chịu đau đớn nhiều vì các cơn gò tử cung nữa.

Hơn thế, nếu biết cách thở và rặn sinh phối hợp nhịp nhàng cùng chu kỳ cơn gò, chẳng những sản phụ không còn thấy đau đớn gì mà còn giúp tốc độ chuyển dạ nhanh hơn, em bé mau chóng được đẩy ra ngoài hơn. Lợi ích của việc này rất lớn, vừa bảo tồn sức lực cho mẹ, vừa giúp trẻ sơ sinh giảm sang chấn và nguy cơ ngạt thở sau sinh.

Dưới tác động của cơn gò tử cung, áp lực trong buồng tử cung tăng lên đỉnh điểm, đầu thai di chuyển xuống, tạo thành đầu ối. Đầu ối căng phồng và tại vị trí tiếp giáp với vòng cổ tử cung, đây là nơi màng ối mỏng nhất và rất dễ vỡ. Khi màng ối vỡ, một lượng nước ối trong buồng tử cung sẽ chảy ra ngoài. Nếu màng ối tự trượt lên nhau hay đầu thai nhi xuống thấp chèn vào, dòng nước ối sẽ bị ngăn chặn hoàn toàn hay chỉ chảy rỉ rả.

Lúc này, vỡ ối cũng là tác nhân khiến cơn gò tử cung xuất hiện nhiều hơn và trở nên dồn dập hơn. Mặt khác, nếu sắp đến này dự sinh mà thai chưa có cơn gò, bác sĩ sẽ dùng thủ thuật bấm ối, chủ động làm màng ối vỡ và chảy nước ối ra, kích thích khởi phát cơn gò chuyển dạ một cách tự nhiên.

Khi có các dấu hiệu sắp sinh con rạ, các thai phụ cần nhanh chóng đến bệnh viện. Thậm chí còn cần phải gấp gáp hơn vì sự chuyển dạ sinh con rạ vốn dĩ sẽ rút ngắn hơn lần sinh đầu. Chính vì vậy, sự chuẩn bị kỹ càng về kiến thức và hành trang là không bao giờ thiếu để người mẹ chủ động hơn trong cuộc chuyển dạ sinh con an toàn.

Chúc gia đình luôn an lành và hạnh phúc!

20 tháng 11, 2020 – 229 Lượt xem

Mẹ Bầu Mang Thai Lần Đầu Thường Sinh Vào Tuần Thứ Mấy Thai Kỳ?

Dấu hiệu chuyển dạ, thời gian sắp sinh luôn khiến mẹ bầu khi vui, khi hồi hộp thậm chí là lo lắng đến sợ hãi bởi lần đầu sinh con mẹ bầu không biết trong thời kỳ mang thai lần đầu thường sinh vào tuần thứ mấy thai kỳ. Để giúp mẹ bầu có những thông tin cần thiết, Lily & WeCare sẽ chia sẻ cùng bạn.

Thời thuở xa xưa khi đời sống xã hội chưa phát triển thì sinh con dường như là một trong những vấn đề xảy ra một cách “tự nhiên” và con người lúc này chưa để ý tới sinh con theo kế hoạch hay cần chuẩn bị những gì trước khi mẹ bầu sinh em bé đầu lòng. Có chăng tất cả mới chỉ thuộc về ” kinh nghiệm” dân gian truyền miệng.

Ngày ngay khi đời sống được cải thiện, sinh con đặc biệt là con đầu lòng càng trở thành vấn đề cấp thiết được nhiều cha mẹ quan tâm.

Các chuyên gia y học cho biết, thông thường sinh con đầu lòng sớm hơn ngày dự sinh khoảng từ 7 – 10 ngày. Đối với các bạn trẻ lần đầu tiên mang thai, mọi kiến thức về thai kỳ về sự phát triển của thai nhi trong từng giai đoạn gần như bằng 0 nếu mẹ không tìm hiểu kiến thức. Thế nên có muôn vàn những câu hỏi, nỗi băn khoăn, thấp thỏm không yên luôn là tâm lý của mẹ bầu chuẩn bị sinh con đầu lòng.

Người xưa có câu “mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày”, tức là một thai phụ bình thường sẽ mang thai 42 tuần sẽ sinh em bé. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ bầu mà có thể sinh sớm hay muộn hơn dự kiến.

Thực tế có nhiều mẹ bầu có thể sinh sớm hơn dự kiến ở tuần thứ 36 hoặc sinh muộn hơn tuần thứ 42, điều này được cho là bình thường và không có gì đáng lo ngại.

Thông thường mẹ bầu mang thai lần đầu thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần tới 10 ngày.

Để dự sinh các bác sĩ thường dựa vào chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ. Hiện nay với sự phát triển của khoa học hiện đại nếu bạn không nhớ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối, các bác sĩ vẫn có thể dễ dàng cho bạn biết ngày dự sinh khá chính xác.

Mách mẹ cách tính ngày dự kiến sinh

Hiện nay có 1 số cách tính ngày dự kiến sinh mà chị em có thể tham khảo như sau:

Ngày đầu của kỳ kinh cuối

Trước hết, chị em cần xác định được ngày đầu của kỳ kinh cuối (KKC) và tính dựa theo công thức như sau:

Ngày dự kiến sinh là: Lấy ngày có KKC +10

Tháng dự kiến sinh là: Lấy tháng có KKC -3 hoặc +9

Đo chiều cao tử cung

Trong quá trình khám thai định kỳ, các bấc sĩ sẽ tiến hành đo chiều cao tử cung. Căn cứ vào chiều cao này bác sĩ có thể ước tính tuổi thai.

Công thức: Lấy chiều cao tử cung/4+1 = tuổi thai

Tuy nhiên, đối với cách tính này thường ít được áp dụng , bởi hiện nay khi khoa học kỹ thuật phát triển, các phương pháp siêu âm, đo đường kính, chu vi các bộ phận của thai nhi được áp dụng sẽ chẩn đoán một cách chính các ngày dự sinh cho mẹ bầu.

Chuẩn bị sinh con đầu lòng cha mẹ cần biết

Để chuẩn bị sinh em bé, nhất là sinh con đầu lòng. Mẹ bầu cần thiết phải chuẩn bị những điều cơ bản để có thể chăm sóc em bé ngay từ bụng mẹ khi bé sắp chào đời từ chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý. Ngoài ra, mẹ bầu cần giữ một tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng, lo âu.

Bài viết trên hy vọng đã mang đến bạn đọc những thông tin cần thiết để có thể giải đáp kiến thức về mẹ bầu mang thai lần đầu thường sinh vào tuần thứ mấy thai kỳ để có sự chuẩn bị thật tốt trước khi sinh.

Trẻ Sơ Sinh Bị Ho Và Nghẹt Mũi, Cách Xử Trí Từ Mẹ Hưng Yên

Bị ho và nghẹt mũi thường khiến bé sơ sinh khó bú, không ngủ ngon, quấy khóc… Học cách xử trí sớm các tình trạng Trẻ sơ sinh bị ho và nghẹt mũi giúp bé tránh bệnh trở nặng hay các biến chứng, mẹ cũng có thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn.

Lần đầu làm mẹ: Bối rối khi trẻ sơ sinh bị ho và nghẹt mũi

Đây là trải nghiệm của chị Phùng Thị Hướng ở Ân Thi, Hưng Yên cũng như nhiều bà mẹ trẻ khác. Chị Hướng cho biết, bé nhà chị sinh ra bụ bẫm, khỏe mạnh. Cháu ngủ ngoan, bú mẹ khỏe nên lên cân tốt. Nhưng lúc gần 2 tháng tuổi, con lần đầu bị ho. Bé chỉ thỉnh thoảng húng hắng vài tiếng nhưng cảm giác có đờm. Mũi bé cũng khụt khịt, mỗi lần bú con lại cáu, khóc, có lẽ vì khó thở.

“Mình chưa có kinh nghiệm gì, cứ cuống lên. Thêm việc đêm mất ngủ vì phải dỗ con quấy nên rất mệt mỏi”, chị Hướng kể. Chị hỏi kinh nghiệm của một người quen là bác sĩ và được hướng dẫn các cách giúp con nhanh khỏi ho, nghẹt mũi, hiệu quả:

Ho, nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp của nhiều vấn đề về hô hấp ở trẻ. Các nguyên nhân thường gặp gây nên tình trạng này có thể là:

Bé sơ sinh có hệ miễn dịch còn non yếu. Bởi thế, dù mẹ đã chăm kỹ, con vẫn có thể cảm lạnh do thời tiết hoặc nhiễm virus… Các biểu hiện thường thấy là: Con hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, ho… Nước mũi của bé có thể chuyển từ dạng lỏng, màu trong sang dạng đặc và có màu vàng, xanh.

Trẻ trên 6 tháng mới có thể tiêm phòng vắc xin cảm cúm. Tuy nhiên, bé sơ sinh có thể bị lây cúm từ người lớn. Các biểu hiện của con khá giống cảm lạnh nhưng bé thường mệt mỏi, quấy khóc nhiều hơn do đau mỏi người, sốt…

Bé sơ sinh rất nhạy cảm với môi trường xung quanh. Con có thể dị ứng với sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, không khí hay khói, bụi… Vì thế, những giai đoạn chuyển mùa, bố mẹ cần chú ý để hạn chế bé tiếp xúc với các tác nhân có thể gây dị ứng.

Các cách xử trí khi trẻ sơ sinh bị ho và nghẹt mũi

Việc đơn giản này giúp sát khuẩn và làm sạch hốc mũi cho bé, ngăn vi khuẩn tấn công khoang mũi. Việc nhỏ mũi cũng giúp làm mềm dịch mũi cứng đã đóng thành vảy, làm loãng dịch nhầy để dễ thải ra ngoài. Khi mũi được thông thoáng, bé sẽ dễ thở, dễ chịu hơn.

Mẹ nên chọn loại nước muối sinh lý 0,9% và nhỏ cho con mỗi ngày 3-5 lần. Trước khi nhỏ mũi, mẹ ngâm lọ nước muối vào chén nước ấm vài phút. Nên thực hiện cho con trước khi bé bú và ngủ.

Cách làm: Bế bé nằm ngửa, cho đầu con hơi nghiêng một bên. Nhỏ 2-3 giọt nước muối sinh lý vào từng bên mũi, chờ vài phút rồi lau nhẹ.

Khi ho, nghẹt mũi, bé sơ sinh thường khó bú hơn. Mẹ nên cố gắng cho con bú thành nhiều lần. Sữa mẹ không chỉ cung cấp chất lỏng giúp làm loãng chất nhầy ở đường hô hấp cho bé mà còn cung cấp dinh dưỡng, giúp con tăng sức đề kháng. Để bé dễ thở hơn khi bú, mẹ nên nhỏ nước mũi sinh lý cho con trước đó.

Sử dụng máy tạo độ ẩm, giữ phòng bé thoáng đãng

Không khí quá khô cũng là nguyên nhân khiến bé nghẹt mũi. Mẹ nên vệ sinh phòng ốc thoáng sạch. Có thể sử dụng máy tạo độ ẩm để không khí bé hít thở đỡ khô. Độ ẩm thích hợp trong phòng trẻ sơ sinh khoảng 50-60%.

Nên mặc đủ ấm cho bé, phù hợp thời tiết. Mẹ cũng không nên ủ quá nóng khiến con ra mồ hôi, nhiễm lạnh ngược. Ngoài ra, trước khi con ngủ hoặc sau khi ngủ dậy, lúc bế con ra ngoài, mẹ nên dùng Dầu tràm khuynh diệp để giữ ấm cho con. Nhỏ vài giọt dầu vào lòng bàn tay mẹ, xoa nóng lên rồi nhẹ nhàng xoa vào gan bàn chân cho bé. Mẹ nên tránh để dầu gần phần mũi, miệng bé. Có thể nhỏ vài giọt Dầu tràm khuynh diệp vào nước tắm cho bé để giữ ấm, sát khuẩn.

Khi bé ho nghẹt mũi nhưng không sốt, vẫn bú và chơi bình thường, mẹ có thể theo dõi và chăm sóc con tại nhà. Ngoài việc vệ sinh mũi, đảm bảo không khí trong nhà sạch thoáng, mẹ cho con dùng ngay Siro ho cảm Ích Nhi chiết xuất từ thảo dược lúc con mới chớm ho, nghẹt mũi.

Như trường hợp chị Hướng, sau khi sử dụng Siro ho cảm Ích Nhi 4 ngày, mỗi ngày đều đặn 3 lần, bé nhà chị đã hết ho, khỏi nghẹt mũi, trở lại nếp ăn ngoan, ngủ ngon.

Có thành phần từ các dược liệu sạch như Quất (tắc), Húng chanh (tần dày lá), Cát cánh… đạt tiêu chuẩn GACP-WHO của tổ chức Y tế thế giới, Siro ho cảm Ích Nhi giúp giảm nhanh các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi, ho, có đờm… Sản phẩm được Bộ Y tế chứng nhận dùng an toàn cho trẻ sơ sinh, mẹ mang thai và cho con bú.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!