Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Thiếu Sắt Nên Ăn Gì Để Bổ Sung Sắt Bằng Phương Pháp Tự Nhiên? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(30/10/2020)
Bà bầu thiếu sắt nên ăn gì để bổ sung sắt bằng phương pháp tự nhiên? Tìm hiểu cách bổ sung chất sắt bằng thực phẩm tốt nhất cho mẹ bầu trong thời gian mang thai.
Thịt đỏ (bò, dê, cừu) bổ sung sắt cho bà bầu
Thịt gia cầm cũng giúp mẹ bầu bổ sung sắt hữu cơ rất hiệu quả. 100g thịt gia cầm chứa 1.3mg sắt heme. Ngoài ra, thịt gia cầm cũng có lượng protein, vitamin và các vi chất dinh dưỡng khác rất dồi dào. Mẹ bầu có thể chế biến thịt gia cầm thành nhiều món ăn bổ dưỡng, thơm ngon khác nhau. Khẩu vị được thay đổi thường xuyên giúp mẹ bầu ăn ngon miệng hơn.
Tuy nhiên, gan là cơ quan tích trữ nhiều độc tố của cơ thể. Do đó, trong thời kì mang thai, mẹ nên ăn lượng gan động vật vừa phải, chỉ cần 1 bữa/tuần để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé.
Thủy, hải sản là nguồn cung cấp sắt heme cho mẹ bầu rất tốt, tiêu biểu là cá ngừ. Trong 100g cá ngừ có chứa 1mg sắt và các vitamin B12, selen, niacin rất cần thiết cho mẹ và thai nhi. Đặc biệt, cá có chứa nhiều omega-3, một loại chất béo hỗ trợ tim mạch hoạt động hiệu quả. Các chức năng khác của omega-3 gồm có: Tăng cường phát triển trí não, khả năng miễn dịch, sự phát triển toàn diện của trẻ.
Mặc dù vậy, trong cá ngừ có chứa hàm lượng thủy ngân rất cao, mẹ bầu nên hạn chế ăn. Thay vào đó, các bà mẹ có thể lựa chọn cá hồi, cá thu, cá mòi vào thực đơn để bổ sung thêm sắt.
Động vật nhuyễn thể có vỏ cũng chứa nhiều sắt. Trong 100g nghêu, sò, ốc, hến có khoảng 30mg sắt heme. Bên cạnh đó, các loài động vật này cũng chứa hàm lượng protein, vitamin B12, C rất cao. Nhiều nghiên cứu khoa học cũng đã chỉ ra, các dưỡng chất trong cơ thể các loài này làm tăng lượng cholesterol HDL rất hiệu quả. Không chỉ các mẹ bầu, các bệnh nhân tim mạch cũng nên thường xuyên đưa loại thực phẩm này vào trong bữa ăn của mình.
Súp lơ xanh là một loài thực vật bổ sung sắt cho bà bầu rất hiệu quả. Trong 156g súp lơ xanh (khoảng 1 đĩa) có chứa 1mg sắt heme. Trong súp lơ xanh cũng chứa nhiều vitamin C, K, chất xơ, Folate,… Giúp mẹ bầu hấp thụ sắt hiệu quả hơn.
Cải bó xôi cũng là một loại rau cung cấp cho mẹ bầu nhiều sắt với 2.7mg sắt trong 100g rau. Đồng thời, rau bó xôi cũng có chứa nhiều vitamin C, tăng cường khả năng hấp thụ sắt của cơ thể cực kỳ hiệu quả.
Các loại hạt như bí ngô, đậu bổ sung sắt cho cơ thể cho mẹ bầu ăn chay vô cùng hiệu quả. Chúng có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn. Lại cũng có thể được chế biến thành những món ăn vặt ít calo, giàu protein hòa tan.
Trong số những món ăn vặt khoái khẩu của đa số mẹ bầu, sô cô la đen có thể giúp mẹ bầu tăng cường sắt rất hiệu quả. Không chỉ thơm ngon, trong 100mg sô cô la đen có 11.9mg sắt. Chất xơ prebiotic có trong món ăn vặt này cũng giúp mẹ bầu có hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Tỷ lẹ chất chống oxy hóa cao có trong sô cô la đen cũng mang lại cho mẹ bầu nhiều lợi ích bất ngờ khác như: Tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế các triệu chứng thai nghén, ăn ngon, làm đẹp da,..
Chúc mẹ bầu có 1 thai kì khỏe mạnh!
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Bà Bầu Thiếu Sắt Nên Ăn Gì Để Bổ Sung?
Khi mang thai, mẹ luôn cần sắt để tạo ra hồng cầu cung cấp cho cả mẹ và con. Tuy nhiên, có khá nhiều bà bầu thiếu sắt, dẫn đến nhiều tác động không tốt đến thai nhi. Vì vậy, bổ sung thực phẩm giàu sắt là việc mẹ cần làm ngay.
Vai trò của sắt đối với bà bầu
Để đánh giá xem cơ thể có bị thiếu máu hay không, chúng ta phải làm xét nghiệm nồng độ hemoglobin (Hb). Với người bình thường, tình trạng thiếu máu xảy ra khi nồng độ Hb trong máu dưới 13g/dl ở nam và ở nữ giới là dưới 12g/dl. Còn riêng với phụ nữ có thai, khi nồng độ Hb dưới 11g/dl sẽ được chẩn đoán là thiếu máu.
Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị thiếu máu nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là do thiếu sắt. Cơ thể mẹ không cung cấp đủ sắt để tạo hemoglobin, đảm nhiệm chức năng chủ yếu của hồng cầu và có bản chất là protein.
Vốn dĩ, phụ nữ độ tuổi sinh sản rất dễ bị thiếu máu. Đặc biệt, khi mang thai, nhu cầu sắt tăng lên nhiều lần để cung cấp cả cho mẹ và cho bào thai nên tình trạng thiếu máu lại càng dễ gặp. Thiếu máu do thiếu sắt không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn tác động xấu đến thai nhi, khiến quá trình phát triển của thai bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tác hại nghiêm trọng của việc bà bầu thiếu sắt
Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu và ảnh hưởng xấu tới cả mẹ và thai nhi. Khi bị thiếu máu, mẹ bầu không chỉ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, mà còn có thể dẫn đến nguy cơ bị sản giật, tiền sản giật, vỡ ối sớm. Khi bước vào giai đoạn chuyển dạ, quá trình chuyển dạ có thể kéo dài hơn, khiến mẹ mệt mỏi và có thể gây hại cho thai nhi, mẹ cũng dễ bị băng huyết sau sinh và dễ nhiễm trùng hậu sản. Sau khi bé chào đời, sản phụ cũng dễ bị thiếu sữa.
Đối với bào thai, việc mẹ bầu bị thiếu sắt, thiếu máu sẽ khiến bé không được cung cấp đủ hồng cầu để phát triển trong suốt quá trình nằm trong bụng mẹ, bé dễ bị suy dinh dưỡng. Khi sinh ra, bé thường nhẹ cân, bị vàng da sau sinh, thậm chí dễ bị sinh non.
Ngoài ra, nếu trong quá trình mang thai, mẹ bị thiếu máu sẽ làm tăng nguy cơ bé mắc các bệnh lý về tim mạch ở giai đoạn sau này.
Bà bầu thiếu sắt nên ăn gì?
Để đảm bảo cơ thể có đủ sắt để tạo hồng cầu nuôi dưỡng mẹ và thai nhi, mẹ bầu cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu sắt trong mỗi bữa ăn hằng ngày vì nhu cầu sắt của mẹ lúc này tăng cao hơn bình thường.
Thịt bò là thực phẩm khá giàu sắt và cũng rất phổ biến trong bữa ăn của gia đình. Trong mỗi phần thịt bò có khoảng 2,5 – 3mg sắt. Trong đó, phần thịt nạc bò giàu sắt hơn phần có lẫn gân. Đặc biệt sắt từ động vật dễ hấp thụ hơn sắt từ thực vật nên mẹ có thể bổ sung thịt bò vào chế độ ăn hằng ngày để đảm bảo cơ thể luôn đủ sắt.
Chỉ cần một nửa bát rau bina mẹ bầu đã có thể cung cấp cho cơ thể 3,2mg sắt. Ngoài ra, rau bina còn rất giàu các dinh dưỡng tốt cho cơ thể mẹ và tốt cho sự phát triển của thai nhi như acid folic, vitamin C, canxi, Beta-carotene…
Cách chế biến rau bina rất đơn giản nên mẹ có thể làm mỗi ngày như xào rau không hoặc xào với thịt sẽ rất ngon.
Lâu nay, bà bầu vẫn được khuyên nên ăn trứng gà để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi phát triển. Với những mẹ bầu bị thiếu máu thì trứng gà là nguồn thực phẩm mẹ không nên bỏ qua.
Hơn nữa, trong trứng gà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, sắt, canxi, photpho, các vitamin có lợi. Đặc biệt, lòng đỏ trứng là nơi chứa nhiều dinh dưỡng hơn cả.
Trong lòng đỏ trứng còn có cả các loại vitamin tan trong nước như B1, B6; các vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, K. Chúng rất tốt và an toàn đối với bà bầu. Khi mang thai mẹ nên ăn 3 – 4 quả mỗi tuần để có thể cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cả hai mẹ con.
Chuối là loại trái cây rất phổ biến. Chuối rất giàu sắt và các khoáng chất cần thiết cho bà bầu. Mẹ có thể ăn chuối mỗi ngày để cung cấp dinh dưỡng, đồng thời giúp giảm tình trạng táo bón thường gặp ở bà bầu.
Khi ăn chuối, mẹ nên ăn vào buổi sáng để cơ thể có thể hấp thụ được hết chất dinh dưỡng và giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu cho một ngày tràn đầy năng lượng.
Các loại đậu là nguồn cung cấp sắt và protein tuyệt vời. Mẹ có thể ăn thay đổi các loại đậu khác nhau như đậu xanh, đậu nành, đậu Hà Lan… Không chỉ dùng để chế biến thành các món ăn, các loại đậu sấy, rang cũng có thể là món ăn vặt để mẹ nhâm nhi cả ngày, vừa giúp mẹ không thấy đói, vừa cung cấp chất dinh dưỡng vượt trội.
Trong bí đỏ có chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, sắt, canxi, amino acid, các loại vitamin… Nếu mẹ bầu đang bị thiếu máu thì bổ sung bí đỏ sẽ giúp mẹ loại bỏ tình trạng này.
Tuy nhiên, khi chọn bí, mẹ nên chọn những quả bí đỏ chín vì chúng chứa nhiều canxi, sắt, kẽm, giúp bổ sung máu tốt hơn cho cơ thể.
Các loại hạt như óc chó, hạnh nhân, macca… được xem là thực phẩm vàng mẹ bầu nên bổ sung trong suốt thai kỳ. Chúng chứa nhiều sắt, omega-3, tốt cho sự phát triển cơ thể và trí tuệ của thai nhi. Mẹ có thể sử dụng những hạt này như đồ ăn vặt để nhâm nhi cả ngày.
Các nhà nghiên cứu đã chỉ răng rằng ăn yến mạch giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng trong suốt thai kỳ. Thành phần yến mạch chứa nhiều chất xơ hòa tan, protein, sắt, canxi, magie, photpho… rất tốt cho sức khỏe.
Ăn yến mạch không chỉ ngăn ngừa thiếu máu mà còn rất có ích cho hệ tiêu hóa của mẹ, giúp làm giảm tình trạng táo bón hay rối loạn tiêu hóa mà nhiều mẹ bầu thường gặp phải.
Nước cam rất giàu vitamin C, giúp mẹ bầu hấp thu sắt tối đa. Hơn nữa, uống nước cam còn giúp tăng sức đề kháng, phòng tránh các bệnh thông thường để mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu được khuyên nên ăn nhiều súp lơ xanh vì loại rau này có giá trị dinh dưỡng cao. Súp lơ xanh giàu sắt, canxi, protein, vitamin A, C … rất tốt cho bà bầu
Những loài động vật thân mềm, có vỏ cứng, sống dưới nước như ngao, sò, ốc, trai… rất giàu dinh dưỡng và có thể chế biến thành nhiều món ngon cho mẹ bầu. Ví dụ như trong 100gram nghêu thì có đến 28mg sắt. Lượng sắt này đủ cho nhu cầu sắt một ngày của mẹ.
Có thể nhiều người không biết nhưng sô-cô-la đen cũng là nguồn cung cấp sắt dồi dào cho mẹ bầu. Đây lại là món ăn vặt nhiều mẹ bầu yêu thích. Không những cung cấp sắt, trong sô-cô-la còn có hoạt tính chống oxy tương đối cao nên có thể giúp mẹ ngăn ngừa các bệnh lý về tim mạch.
Bên cạnh việc bổ sung những thực phẩm giàu sắt trong khẩu phần ăn hằng ngày, mẹ có thể bổ sung thêm bằng cách uống thuốc sắt. Tùy vào tình trạng thiếu sắt của mỗi người, bác sĩ sẽ kê loại thuốc phù hợp.
Lưu ý khi uống thuốc sắt mẹ bầu không nên uống chung với các sản phẩm từ sữa hoặc những thực phẩm giàu canxi. Uống thuốc sắt dễ khiến mẹ bị nên mẹ cần bổ sung thêm các sản phẩm giàu chất xơ để cải thiện tình trạng này.
Bà Bầu Thiếu Sắt Nên Uống Thuốc Gì Để Bổ Sung Sắt Tốt Nhất?
(12/11/2020)
Bà bầu thiếu sắt nên uống thuốc gì để bổ sung sắt tốt nhất? Lựa chọn thuốc sắt tốt cho bà bầu để đảm bảo an toàn sức khỏe cho mẹ và bé trong cả thai kỳ. Đồng thời hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn của thuốc.
Bà bầu thiếu sắt nên uống thuốc gì?
Có 2 loại sắt cho bà bầu chính là sắt vô cơ và . Các bác sĩ sản khoa thường khuyên mẹ bầu sử dụng sắt hữu cơ vì các nguyên nhân sau:
Dễ hấp thụ
Ít gây táo bón
Ít tạo ra các lắng cặn
Có khả năng tự giải phóng ra ngoài cơ thể nếu được bổ sung thừa sắt
Phù hợp với mọi lứa tuổi, đối tượng
Sắt cũng thường được bào chế dưới 2 dạng phổ biến nhất là sắt nước và sắt viên. Theo cảm quan bên ngoài thì sắt nước có vẻ dễ hấp thụ hơn. Tuy nhiên thực tế khả năng hấp thụ của sắt phụ thuộc rất lớn vào thành phần viên sắt nên nhận định này không hoàn toàn chính xác. Bên cạnh đó, nhược điểm lớn nhất của sắt nước chính là có mùi tanh của sắt rất nồng đậm. Mặc dù được bào chế thêm đường nhưng vị ngọt vẫn không thể át được mùi tanh. Do đó, những bà bầu có triệu chứng thai nghén nặng nề không sử dụng được loại sắt này vì rất dễ bị nôn.
Trong khi đó sắt viên lại rất tiện dụng, vỏ bao bên ngoài đã ngăn chặn vị tanh của sắt, bà bầu có thể uống rất dễ dàng ngay cả khi có hiện tượng thai nghén. Sắt nguyên tố có trong viên sắt cũng lớn hơn và có thể được bà bầu hấp thụ hoàn toàn, đảm bảo cung cấp đủ hàm lượng sắt cần thiết.
Không tạo ra các lắng cặn trong dạ dày
Bà bầu có thể hấp thụ hoàn toàn rất dễ dàng nên không có sắt tồn dư
Không gây tao bón, nóng trong, nổi mụn
Khi mua viên sắt bà bầu cũng cần lưu ý mua sắt tại các đại lý chính hãng, nhà thuốc bệnh viện để đảm bảo mua được sắt chất lượng đảm bảo, sắt được bán đúng giá niêm yết. Các sản phẩm sắt không rõ nguồn gốc xuất xứ sẽ không đảm bảo được chất lượng có thể khiến bà bầu bị những rủi ro không đáng có.
Mẹ bầu nên bắt đầu bổ sung sắt ngay khi biết mình mang thai đến sau sinh một tháng. Đảm bảo bé được cung cấp đủ sắt trong và sau quá trình mang thai. Các loại thuốc sắt tổng hợp có thể gây ra một số tác dụng phụ nếu sử dụng sai cách.
Các bác sĩ khuyến nghị mẹ bầu sử dụng sắt hữu cơ kèm với axit folic để tái tạo đủ máu, ngăn ngừa các dị tật ống thần kinh như vô sọ, gai đôi cột sống… Hàm lượng sắt được WHO khuyến nghị sử dụng với bà bầu là 27 – 30mg/ngày, axitfolic là 400 – 600mcg/ngày.
Sắt được cơ thể hấp thu tốt nhất vào buổi sáng, khi bụng rỗng. Bà bầu nên uống sắt vào buổi sáng, sau khi uống viên canxi 1 – 2h
Bên cạnh viên sắt đơn thuần, các nhà sản xuất có đưa ra thị trường các loại sắt kết hợp vitamin và các vi chất cần thiết với quá trình tạo máu (Vitamin B6, B12, Axit Folic) cho bà bầu. Qua đó có thể hỗ trợ tha nhi phát triển đầy đủ nhất. Ngoài ra mẹ bầu cũng cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học để hấp thụ sắt hiệu quả hơn.
Bà bầu thiếu sắt nên uống thuốc gì là vấn đề rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Mong rằng sau khi tham khảo bài viết các bạn đã lựa chọn được một sản phẩm sắt tốt nhất. Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Bà Bầu Thiếu Sắt Nên Ăn Gì Để Bổ Máu?
Mang thai bị thiếu sắt sẽ dẫn đến sinh non, hoặc sinh bé bị suy dinh dưỡng, thậm chí nặng hơn là bị dị tật. Thiếu sắt dẫn đến tình trạng cơ thể không đủ năng lượng cần thiết để tạo ra một loại protein quan trọng của hồng cầu là hemoglobin. Tình trạng này có ảnh hưởng xấu đến mẹ và quá trình phát triển của bé về sau.
Cách tốt nhất để mẹ bầu bổ sung đầy đủ chất sắt cho cơ thể là chú ý đến chế độ ăn uống hằng ngày, những loại thực phẩm cần thiết nên sử dụng để tránh bị thiếu sắt.
Bà bầu thiếu sắt nên ăn gì ?
Lòng đỏ trứng gà: Là nơi tập trung các dưỡng chất dinh dưỡng có lợi cho sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe của mẹ như: protein, canxi, photpho, sắt, chất khoáng, các men hormone và các vitamin tan trong nước (B1, B6), Vitamin tan trong dầu (A, D, K) tốt cho bà bầu.
– Bà bầu thiếu sắt nên ăn thịt bò: Đây là 1 trong những loại được cho là giàu chất sắt nhất, không chỉ tốt với người bình thường bị thiếu máu mà đối với bà bầu là thức ăn vô cùng quan trọng. Khi sử dụng thịt bò các bà mẹ cần chú ý chọn phần thịt nạc (giàu chất sắt) của bò, tránh và loại bỏ các phần mỡ, gân. Sắt từ thịt bò được gọi là heme-sắt, một loại động vật cơ thể dễ hấp thụ nhất.
– Bí đỏ: là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, trong đó bí đỏ chứa khá đầy đủ các thành phần dưỡng chất như: protein, canxi, carotene, kẽm, sắt (trong bí đỏ chín), vitamin (vitamin C trong bí non), amino axit,…Các chất dinh dưỡng này có tác dụng trong việc ngừa chứng bệnh hen suyễn. Ngoài chất sắt có trong bí ngô thì kẽm có chức năng quan trọng ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của hồng cầu, giúp bà bầu tránh được bệnh thiếu máu.
– Củ dền đỏ: củ dền rất giàu dưỡng chất như: lipid, folate, carbon hydrate, protein, kali, các vitamin và chất oxy hóa nên củ dền giúp bảo vệ cơ thể bà mẹ, chống lại sự uể oải, mệt mỏi khi ốm nghén và phòng tránh cảm cúm. Bên cạnh đó, củ dền đỏ còn rất giàu sodium, magnesium, potassium và vitamin C. Bà bầu có thể sử dụng nước ép từ củ dền để dưỡng da vì có tính giữ ẩm cao, giúp mẹ bầu thư giãn và ổn định tinh thần.
– Nho: trong nho có nhiều đường glucose, canxi, phốt pho, sắt, vitamin, amino axit…những chất này rất cần thiết để tăng cường sức khỏe và bổ sung máu cho cơ thể bà bầu và những người thường xuyên mệt mỏi do thiếu sắt thiếu máu.
– Rau bina: bà bầu có thể chế biến ray này thành các món canh, xào tùy thích, rau này dễ chế biến và khá phù hợp với khẩu vị của nhiều người. Rau chân vịt khi nấu chín chứa hàm lượng sắt rất cao đạt đến 3,2 mg sắt/nửa chén rau và rất nhiều dưỡng chất có lợi khác như; beta- carotene, folate, vitamin C và canxi.
– Mía: có nhiều nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể như: sắt, canxi, kẽm, vitamin các loại…trong đó, hàm lượng sắt là lớn nhất, có lợi cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Mía kích thích ngon miệng vị ngọt dịu, dễ ăn mà còn cung cấp cho cơ thể dinh dưỡng và nhiệt lượng cần thiết. Đối với giai đoạn cuối của chu kỳ gần sinh, mẹ nên ăn nhiều mía, giúp bé sinh ra sạch và trắng.
– Chuối: là lời giải đáp cho thắc mắc bà bầu thiếu sắt nên ăn gì? Vì chuối là nguồn thực phẩm dồi dào sắt và khoáng chất cần thiết cho mẹ bầu. Ăn chuối vào bữa sáng là tốt nhất giúp điều trị và ngăn ngừa tình trạng thiếu máu cho phụ nữ mang thai. Bên cạnh đó, chuối còn giúp giảm triệu chứng táo bón hiệu quả.
Nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều Vitamin C như: Cam, dâu tây, súp lơ…rau xanh, nhất là đậu đỗ giúp tăng hấp thụ sắt gấp 6 lần.
Chú ý: Đối với các mẹ bầu khi sử dụng thực phẩm bổ sung và ngăn ngừa thiếu sắt: Cần tuyệt đối hạn chế uống café hay trà và các chất kích thích có chứa phenol ngăn cản cơ thể hấp thụ sắt. Bà bầu nên chú ý uống sữa trong thai kỳ nhìn chung là tốt nhất cho cơ thể. Tuy nhiên, trong sữa có chứa hàm lượng canxi làm giảm quá trình hấp thụ sắt của cơ thể.
Bên cạnh đó, có rất nhiều thực phẩm lành mạnh gây ức chế sắt làm giảm lượng sắt mà cơ thể thu được từ thực phẩm sử dụng cùng với thực phẩm khác cùng lúc. Chất phytates trong ngũ cốc và cây họ đậu, oxalate có trong thực phẩm đậu nành và rau chân vịt, canxi trong những thực phẩm sữa cũng là ví dụ làm ức chế sắt. Do vậy, thay vì ăn kiêng hoặc cắt bỏ khẩu phần ăn các loại thực phẩm này, các bà bầu nên linh hoạt ăn kèm với các thực phẩm hỗ trợ hấp thụ sắt.
Hậu quả của thiếu máu, thiếu sắt ở bà bầu
Thiếu sắt tăng nguy cơ sinh non, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con. Bà bầu bị thiếu máu có nguy cơ sinh con nhẹ cân và dễ bị chảy máu ở thời kỳ hậu sản và sinh ra những đứa con có tình trạng dự trữ sắt thấp.
Thiếu sắt không chỉ gây nguy hại cho mẹ mà có còn ảnh hưởng đến quá trình phát triển của em bé trong bụng đến giai đoạn sau khi chào đời. Thiếu sắt làm tăng nguy cơ bị khuyết tật ông dây thần kinh (thai vô sọ, nứt đốt sống…), cân nặng lúc sinh thấp, suy dinh dưỡng bào thài.
Thiếu sắt sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị thiếu máu, sẽ khiến cho cơ thể mệt mỏi hay chóng mặt, hoa mắt, dễ sảy thai, sinh non, đẻ con nhỏ yếu, dễ bị băng huyết khi sinh, thậm chí có thể dẫn đến tử vong cả mẹ và con.
Thiếu máu , thiếu sắt trong thời kỳ thai nghén được xem là một đe dọa sản khoa. Chính vì vậy, việc bổ sung sắt là vô cùng cần thiết, các bà mẹ và gia đình có sản phụ cần chú ý đến chế độ ăn và thực phẩm cần thiết bổ sung sắt cho cơ thể mẹ bầu.
Hy vọng những kiến thức trên sẽ thật sự có ích giúp các mẹ luôn khỏe và hạnh phúc.
Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Thiếu Sắt Nên Ăn Gì Để Bổ Sung Sắt Bằng Phương Pháp Tự Nhiên? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!