Xem Nhiều 6/2023 #️ Bà Bầu Phải Làm Gì Khi Bị Ho Ngứa Cổ? # Top 13 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bà Bầu Phải Làm Gì Khi Bị Ho Ngứa Cổ? # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Phải Làm Gì Khi Bị Ho Ngứa Cổ? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ho ngứa cổ trong thai kỳ (dân gian gọi là ho mọc tóc) là hiện tượng thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé là điều được nhiều phụ nữ mang thai quan tâm.Nguyên nhân khiến mẹ bầu ho ngứa cổ Hiện tượng ho ngứa cổ thường xuất hiện ở tháng thứ 3 hoặc thứ 4 của thai kỳ. Mẹ bầu sẽ có cảm giác cổ họng ngứa rát, ho nhiều, tiếng ho ban đầu nhẹ rồi nặng dần. Một số nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng bà bầu bị ho ngứa cổ như: – Sức đề kháng của bà bầu suy yếu dẫn tới viêm họng: Trong thời gian mang thai, sức đề kháng của mẹ bầu suy giảm nghiêm trọng. Do đó, mẹ rất dễ mắc phải các bệnh truyền nhiễm, nhất là khi thời tiết giao mùa, mưa rét kéo dài.

– Do sự phát triển của thai nhi: Thai nhi càng lớn, có tốc độ phát triển đáng kể, tử cung phình to sẽ gây áp lực lên khoang bụng, làm ảnh hưởng đến dạ dày, đôi khi gây ra hiện tượng trào ngược dịch vị dạ dày lên đường hô hấp. Điều này cũng khiến bà bầu bị viêm, ho, ngứa rát cổ họng. – Lưu lượng máu gia tăng ở thai phụ: Lưu lượng máu gia tăng cũng gây áp lực đến các mạch máu nhỏ ở khoang mũi, lượng dịch màng nhầy tăng lên đáng kể khiến bà bầu bị nghẹt mũi, ho ngứa cổ, ho có đờm.Bà bầu bị ho ngứa cổ phải làm sao? Nếu bà bầu bị ho ngứa cổ hoặc viêm họng do vi khuẩn, virut thông thường, mức độ bệnh nhẹ thì không đáng lo. Tuy nhiên, bà bầu không vì thế mà chủ quan bởi ho có thể là triệu chứng của một số căn bệnh mà virut có thể tấn công làm hại thai nhi. Do đó, bà bầu bị ho cần lưu ý: – Vệ sinh tai, mũi, họng sạch sẽ bằng nước muối sinh lý, nhất là khi thời tiết thay đổi hoặc trong mùa cúm. – Giữ ấm cổ họng, hạn chế tiếp xúc với người đang mắc bệnh đường hô hấp; giữ cho phòng ngủ thoáng khí, sạch sẽ. – Ho ngứa cổ kéo dài kèm sốt, đờm đặc, khản tiếng cần đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và cách điều trị phù hợp. – Bà bầu không tự ý uống thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. – Bà bầu có thể áp dụng một số mẹo dân gian có tác dụng chữa ho cho bà bầu an toàn, hiệu quả như ăn tỏi, uống nước chanh muối, chanh đào hoặc mật ong, uống nước củ cải tươi ép, uống trà gừng mật ong.

Bà Bầu Bị Ho Ngứa Cổ Phải Làm Sao?

Hiện tượng bà bầu bị ho ngứa cổ thường xuất hiện vào khoảng tháng thứ 3 hoặc thứ 4 của thai kỳ. Mẹ bầu sẽ có cảm giác cổ họng ngứa rát, kèm theo ho nhiều, tiếng ho ban đầu có thể nhẹ rồi nặng dần. Quan niệm dân gian khi thấy bà bầu bị ho ngứa cổ thường gọi là ho mọc tóc – tức là do thai nhi đang phát triển, tóc mọc dài ra khiến mẹ bầu khó chịu, ngứa cổ họng và ho. Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định, giữa việc thai nhi mọc tóc và thai phụ bị ho không có mối liên hệ nào. Nhưng phải thấy rằng, trong thai kỳ có rất nhiều mẹ bầu gặp phải tình trạng ho ngứa cổ.

Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng bà bầu bị ho ngứa cổ:

* Sức đề kháng của mẹ bầu suy yếu dẫn tới viêm họng:

Trong thời gian mang thai, sức đề kháng của hầu hết mẹ bầu bị suy giảm nghiêm trọng. Chị em rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, bị vi-rút tấn công nếu không được bảo vệ, giữ gìn thận trọng, đặc biệt là khi thời tiết giao mùa, mưa rét kéo dài bà bầu dễ bị ho hay viêm họng.

Bà bầu bị ho ngứa cổ là hiện tượng thường gặp (Ảnh minh họa)

* Sự phát triển của thai:

Khi thai nhi càng lớn và có tốc độ phát triển đáng kể, tử cung phình to gây áp lực lên khoang bụng, ảnh hưởng đến dạ dày, đôi khi gây ra hiện tượng trào ngược dịch vị dạ dày lên đường hô hấp. Việc này cũng khiến bà bầu bị viêm họng, ho, ngứa rát cổ họng.

* Lưu lượng máu gia tăng ở thai phụ:

Vấn đề này cũng gây áp lức đến các mạch máu nhỏ ở khoang mũi, đồng thời lượng dịch màng nhầy tăng lên đáng kể, khiến bà bầu bị nghẹt mũi, ho ngứa cổ ho có đờm.

Xử lý khi bà bầu bị ho ngứa cổ

Nếu bà bầu bị ho ngứa cổ hoặc viêm họng do vi khuẩn, vi-rút thông thường, mức độ bệnh nhẹ thì không có gì đáng lo. Tuy nhiên, tình trạng này ít nhiều vẫn khiến thai phụ khó chịu, mệt mỏi do vậy chị em không nên chủ quan vì đôi khi ho cũng là triệu chứng của một số căn bệnh do vi-rút gây ra có thể tấn công làm hại thai nhi.

Do vậy khi bị ho, phụ nữ mang thai nên tham khảo một số biện pháp xử lý dưới đây:

Khi bị ho các bộ phận như mũi, họng cũng dễ bị biến chứng theo càng làm mẹ bầu mệt mỏi (Ảnh minh họa)

– Ho ngứa cổ kéo dài, có kèm sốt, đờm đặc, khản tiếng cần đến khám chuyên khoa Tai-mũi-họng càng sớm càng tốt để tìm ra nguyên nhân và cách điều trị phù hợp. Ho do viêm họng bởi vi-rút, mẹ bầu chỉ cần điều trị triệu chứng như sốt, đau họng.. Còn viêm họng do vi khuẩn mới cần sử dụng thuốc kháng sinh. Bác sĩ sẽ kê cho bà bầu những loại thuốc an toàn, ít gây ảnh hưởng đến thai nhi.

– Bà bầu không được tự ý mua thuốc và uống thuốc khi chưa có sự chỉ định của thầy thuốc.

– Hàng ngày cần vệ sinh tai-mũi-họng sạch sẽ bằng nước muối sinh lý. Đặc biệt trong mùa cúm hoặc khi thời tiết thay đổi, dù không bị ho, mẹ bầu vẫn nên duy trì thói quen này để đề phòng mắc bệnh đường hô hấp.

– Giữ ấm cổ họng, phòng ngủ cho bà bầu cần thoáng khí, sạch sẽ; đeo khẩu trang y tế khi đến nơi đông người; hạn chế tiếp xúc với người đang mắc bệnh đường hô hấp.

– Ngoài ra, chị em có thể áp dụng một số mẹo dân gian có tác dụng chữa ho cho bà bầu vừa an toàn, hiệu quả như:

+ Ăn tỏi: Không phải bà bầu nào cũng thích mùi tỏi, nhưng nếu có thể bạn chỉ cần gia giảm một chút gia vị tỏi trong bữa ăn hàng ngày khi bị ho, viêm họng hay cảm cúm sẽ thấy tình trạng bệnh nhanh chóng thuyên giảm vì tỏi có tác dụng kháng khuẩn rất tốt.

+ Uống nước chanh muối hoặc chanh đào mật ong: Những loại nước này sẽ sát trùng, làm dịu và thông cổ họng, giúp “đánh bay” tình trạng ho ngứa cổ, rát họng rất phù hợp với mẹ bầu.

+ Nước củ cải: Bạn có thể luộc hoặc ép củ cải tươi lấy nước uống. Củ cải có công dụng thanh nhiệt, tốt cho phổi, làm dịu cổ họng trong trường hợp bà bầu bị ho khan rất hiệu quả.

+ Trà gừng mật ong: Gừng vừa giúp mẹ bầu giảm buồn nôn hiệu quả lại có tác dụng chống viêm, thông cổ họng, rất tốt cho hệ hô hấp. Một tách trà gừng ấm pha thêm thìa mật ong sẽ giúp bà bầu bị ho ngứa cổ nhanh chóng thấy dễ chịu.

>> XEM TIẾP: Chủ quan bỏ qua triệu chứng ngứa khi mang thai, mẹ bầu cẩn thận kẻo mất con

Chuyên mục Bà bầu – nơi cung cấp những thông tin, kiến thức hữu ích về thụ thai, mang bầu, những kinh nghiệm sinh nở cho phụ nữ trước, trong và sau khi có thai.

Mời độc giả có những thắc mắc, chia sẻ, tâm sự liên quan đến vấn đề này gửi thư về địa chỉ babau@eva.vn để được chia sẻ, tư vấn từ chuyên gia.

Nguồn: http://khampha.vn/me-va-be/ba-bau-bi-ho-ngua-co-phai-lam-sao-c32a579962.html

Theo Phương Thanh (T/h) (Khám phá)

Bà Bầu Bị Ho Ngứa Cổ Có Đờm Nên Uống Gì? 9 Cách Trị Dứt Ho Cho Mẹ Bầu

Uống nhiều lần trong ngày giúp cải thiện tình trạng ho một cách rõ rệt.

Nguyên liệu cần có là 1 củ hành tây cỡ vừa băm thật nhuyễn. Sau đó đem trộn với 50g đường và để qua đêm. Đường trộn chung với hành băm nhuyễn để qua đêm sẽ tạo thành một hỗn hợp sền sệt như mứt dẻo.

Nếu mẹ bầu đã ngán ngẫm hay không thể dùng được các công thức trên thì có thể tham khảo mẹo nhỏ này. Mẹ chỉ việc ngâm mình trong nước ấm có pha chút dầu khuynh diệp kết hợp hít thở sâu và đều đặn sẽ thấy giảm ho nhanh chóng.

Hô hấp cũng dễ dàng hơn khi thực hiện phương pháp này.

Vào giấc tối trước khi ngủ, mẹ có thể dùng dầu khuynh diệp vừa thoa vừa kết hợp massage nhẹ các huyệt đạo lòng bàn chân rồi mang tất vào để giữ ấm. Phương pháp này sẽ giúp giảm ho rất hiệu quả, nhất là tình trạng ho có đờm.

Bà bầu bị ho ngứa cổ ăn nghệ giúp giảm ho hỗ trợ tiêu hóa

Các mẹ hòa tan thật kỹ 1 muỗng bột nghệ vào cốc nước ấm và uống từng ngụm nhỏ, để dễ uống có thể pha thêm chút muối sấy tinh. Nước nghệ ấm đảm bảo rất an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

Ngoài ra, nghệ có tác dụng tăng hương vị nhờ vậy các mẹ sẽ thấy các bữa ăn trở nên hấp dẫn hơn hẳn. Nhưng cần lưu ý rằng chỉ sử dụng dưới 10g mỗi ngày vì nghệ có tính nóng, nếu dùng quá nhiều sẽ không tốt cho cơ thể.

Cả tỏi và mật ong đều có tính sát khuẩn cao. Phương thuốc này khá an toàn và hiệu quả cho trường hợp bà bầu bị ho ngứa cổ có đờm.

Các mẹ chỉ cần lấy tỏi thái lát mỏng sau đó chưng cùng mật ong trong khoảng 10 phút là có thể dùng được ngay.

Các mẹ lấy khoảng 4-5 quả tắc cho vào chén ăn cơm, thêm 2 muỗng cà phê đường phèn tán nhuyễn rồi tiến hành chưng cách thủy trong 10 phút. Uống nước tắc chưng đường phèn sẽ rất tốt cho phổi, giúp tiêu đờm vô cùng hiệu quả.

Các mẹ cũng nên biết rằng tình trạng ho quá nhiều trong tam cá nguyệt đầu tiên có thể là dấu hiệu của tình trạng sinh non hoặc thai nhi phát triển không ổn định.

Vì vậy, trong trường hợp ho có đờm kéo dài, ho nhiều kèm theo các tình trạng khác như sốt, mệt mỏi thì cần phải đi khám ngay. Làm như vậy các mẹ mới biết chính xác nguyên nhân và tìm được cách chữa trị phù hợp cho mình.

Công thức này cũng rất đơn giản: Các mẹ lấy nửa ly nước nóng sau đó cho một ít muối sấy tinh luyện vào, tiếp theo thêm nửa thìa bột nghệ rồi hòa tan tất cả thật kĩ. Uống mỗi ngày một lần và liên tục trong 3 ngày.

Nếu có triệu chứng ho kèm đau họng thì mẹ hãy pha ½ thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên cho ấm, nhưng đừng để sôi vì sẽ làm mất hết chất dinh dưỡng đấy.

Quả chanh làm dịu ngay cho bà bầu bị ho quá nhiều

Các mẹ chỉ cần pha một ly trà mật ong ấm và cho thêm vào đó vài lát chanh cắt mỏng. Đây là công thức khá phổ biến được nhiều người sử dụng giúp dịu ngay cảm giác đau rát ở cuống họng khi ho quá nhiều.

Các mẹ có thể biến tấu một chút khi pha thêm vào cốc nước chanh ấm 1 thìa cà phê mật ong nguyên chất, vài sợi gừng băm nhỏ và một ít bột quế. Món thức uống này sẽ giúp làm ấm bụng và giảm ho hiệu quả.

Các mẹ mua 5-6 quả quất còn xanh, đem cắt thành miếng mỏng theo khoanh tròn xếp vào chén nhỏ. Sau đó, cho mật ong vào đến khi đủ bao phủ hết lớp quất rồi đem hấp cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm điện khoảng 5 phút.

Dầu lăn thảo dược nhân sâm Thái Lan Green Herb Oil làm ấm cơ thể, thông đường hô hấp, chống nghẹt mũi; ngoài ra còn trị các bệnh cảm cúm, trúng gió, nhức đầu, đau nhức khớp, làm ấm tay chân ở trẻ nhỏ và người già.

Bà Bầu Bị Ho Ngứa Cổ Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? Nên Uống Gì?

Bà bầu bị ho ngứa cổ có thể do nội tiết tố thay đổi khi mang thai làm thay đổi làm hệ miễn dịch của cơ thể khiến mẹ dễ bị nhiễm vi khuẩn, virus…

Khi mang thai, nhất cử nhất động của cơ thể đều khiến mẹ lo lắng. Do đó, khi bà bầu bị ho ngứa cổ họng kéo dài sẽ khiến họ lúng túng, quẩn quanh tìm cách “dẹp yên” càng nhanh càng tốt các triệu chứng khó chịu.

Nhưng bầu mà, không vội được đâu mẹ ơi! Mẹ cứ bình tĩnh khi những dấu hiệu ho hắng đầu tiên xuất hiện. Tìm ra nguyên nhân chính xác của hiện tượng bà bầu bị ho ngứa cổ là điều kiện tiên quyết để có biện pháp điều trị dứt điểm.

Khi mẹ bầu bị ngứa cổ họng

Đó có thể là ho do thai nhi mọc tóc. Kinh nghiệm dân gian chỉ ra những mối liên quan giữa 2 hiện tượng này. Từ tuần thứ 14 của thai kỳ, thai nhi trong bụng mẹ sẽ mọc những sợi tóc đầu tiên. Khi đến giữa 20 tuần tuổi, một lớp lông tơ mềm sẽ bọc quanh bé và tự rụng đi sau khi em sinh ra. Một số mẹ bầu có triệu chứng ho kéo dài đúng thời điểm này nên dân gian cho rằng đó là do tóc bé mọc gây ho cho mẹ.

Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định, giữa việc thai nhi mọc tóc và thai phụ bị ho không có mối liên hệ. Nhưng cũng không có nghiên cứu nào đưa ra được dẫn chứng cụ thể để chứng minh rằng quan niệm dân gian này là không đúng.

Bị ho khi mang thai

Trong thời gian mang thai, những thay đổi của nội tiết tố bên trong cơ thể cộng với sự suy giảm của hệ miễn dịch làm cho cơ thể mẹ dễ mắc bệnh. Theo đó, mẹ bầu thường hay bị tấn công bởi các loại virus, vi khuẩn từ môi trường bên ngoài. Hoặc sự thay đổi đột ngột của thời tiết cũng như nhiệt độ làm cho nguy cơ mắc bệnh tăng cao.

Ngoài yếu tố thời tiết, có một số biểu hiện ho bệnh lý sau mẹ cần chú ý:

Ho do dị ứng:Triệu chứng thường gặp là khó thở, ho nhiều

Hen suyễn: Nếu đang mắc hoặc có tiền sử mắc bệnh hen suyễn, khi mang thai bạn sẽ gặp triệu chứng ho khan hoặc khó thở

Co thắt phế quản: Nếu mẹ ho khan nhiều có thể nghĩ đến nguyên nhân do co thắt phế quản

Viêm mũi khi mang thai:Khi mang thai, hàm lượng estrogen trong cơ thể tăng lên đáng kể, nguyên nhân gây sưng màng nhầy trong mũi, gây viêm tắc mũi và ho.

Ngoài ra, bà bầu bị ho còn do việc tăng tiết màng nhầy gây nên tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi dẫn đến ho. Tử cung gây áp lực lên ổ bụng khiến dịch dạ dày trào ngược lên đường hô hấp cũng làm cho bà bầu bị ho.

Bà bầu bị ho ngứa cổ kéo dài

Trong trường hợp bà bầu bị viêm họng, ho do vi khuẩn, virus thông thường, mức độ bệnh nhẹ thì không có gì đáng lo, chỉ cần kiên trì điều trị bằng mẹo dân gian sẽ mang lại hiệu quả cao, an toàn cho sức khỏe mẹ và thai nhi.

Tuy nhiên, nếu ho ngứa cổ kéo dài, có kèm sốt, đờm đặc, khản tiếng mẹ cần đến ngay bệnh viện có chuyên khoa Tai – Mũi – Họng càng sớm càng tốt để tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị dứt điểm.

Ho do viêm họng bởi virus, mẹ bầu chỉ cần điều trị triệu chứng như sốt, đau họng. Còn viêm họng do vi khuẩn mới cần sử dụng thuốc kháng sinh. Bác sĩ sẽ kê cho bà bầu những loại thuốc an toàn, ít gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Bà bầu bị ho ngứa cổ nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ bầu bị những cơn ho mạnh và dai dẳng có thể gây áp lực lên vùng bụng, ảnh hưởng đến hoạt động của thai nhi, có khả năng làm tăng nguy cơ động hoặc sảy thai.

Ngoài ra, ho nhiều còn khiến cho thanh quản bị tổn thương, trầy xước gây chảy máu, tác động xấu đến sức khỏe mẹ. Thực đơn dinh dưỡng khi mang thai cũng sẽ bị ảnh hưởng, do lúc này việc ăn uống của mẹ cũng trở nên khó khăn hơn. Mẹ không thể nạp được nhiều chất dinh dưỡng khiến cho thai nhi chậm phát triển.

Mẹo dân gian trị ho khi mang thai

Bỏ túi ngay một số mẹo dân gian sau để giảm triệu chứng ho khan, ho ngứa cổ, viêm họng…

Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày

Uống nước ấm pha chanh loãng

Uống chanh, mật ong, nước ấm sau khi ngủ dậy

Uống nhiều nước cam để tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể

Uống nước nghệ ấm: Hòa 1 muỗng bột nghệ vào cốc nước nóng và nhấm từ từ. Mẹ cũng có thể pha thêm chút muối sạch.

Bà bầu bị ho ngứa cổ tuy không đáng lo nhưng cũng đáng ngại. Để chắc chắn về sức khỏe thai kỳ mẹ nên khám thai đúng lịch và đi bác sĩ khi có biểu hiện bất thường.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Phải Làm Gì Khi Bị Ho Ngứa Cổ? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!