Xem Nhiều 3/2023 #️ Bà Bầu Nghén Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe Mẹ Và Thai Nhi Khi Mang Thai # Top 10 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bà Bầu Nghén Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe Mẹ Và Thai Nhi Khi Mang Thai # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Nghén Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe Mẹ Và Thai Nhi Khi Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bà bầu nghén nên ăn gì để tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi khi mang thai là câu hỏi mà không ít các mẹ khi mang thai thắc mắc. Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở các mẹ bầu. Trong thời gian bị nghén, việc ăn uống đối với mẹ bầu khá khó khăn. Hãy cùng tìm hiểu mẹ bầu nên ăn gì trong giai đoạn bị nghén nhé! Ốm nghén là thách thức lớn đối với nhiều mẹ khi mang thai, đặc biệt là các mẹ lần đầu mang bầu.

1. Nguyên nhân mẹ ốm nghén khi mang thai

Bà bầu nghén nên ăn gì? Trước khi trả lời được câu hỏi này, các mẹ cần phải tìm hiểu lý do tại sao ở một số người khi mang thai lại xuất hiện tình trạng ốm nghén.

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ đẩy mạnh việc sản xuất các hoóc-môn cần thiết cho sự phát triển của bé. Theo đó, hoóc-môn HCG là loại được sản sinh mạnh nhất khi mẹ đang mang bầu. Hoóc-môn HCG được tiết ra từ nhau thai và càng được sản xuất nhanh, mạnh khi bào thai được 8 đến 12 tuần tuổi. Đây chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ốm nghén.

Nếu mẹ bầu mang song thai hoặc đa thai, tình trạng ốm nghén sẽ càng nghiêm trọng hơn. Đối với trường hợp mẹ mang song thai hoặc hơn thì lượng hoóc-môn HCG sẽ càng được sản sinh nhiều hơn. Chính điều này làm cho mẹ ốm nghén.

Ngoài sự phát triển nhanh của hoóc-môn HCG, việc sản xuất hoóc-môn oestrogen cũng được cơ thể mẹ đẩy mạnh. Điều đặc biệt đối với loại hoóc-môn này đó là nó làm cho khứu giác của mẹ nhạy cảm hơn rất nhiều lần bình thường. Khi khứu giác quá nhạy cảm, mẹ lại ngửi thấy các mùi vị lạ thì tình trạng nôn ói, nghén sẽ càng nghiêm trọng hơn.

2. Khi bà bầu nghén nên ăn gì?

Bà bầu nghén nên ăn gì? Khi mang thai mà bị ốm nghén mẹ bầu thường rất kén ăn. Tuy nhiên, nếu không cung cấp đủ dưỡng chất thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của đứa bé trong bụng. Vì vậy hãy các mẹ bầu hãy thử dụng một số loại thực phẩm sau khi bị ốm nghén nhé.

Thứ nhất, các loại món chế biến từ trái cây như kem và nước ép sẽ giúp xóa tan ngay cơn nghén. Nếu cơn nghén xuất hiện nhiều và ảnh hưởng nhiều cuộc sống thường nhật, thì các mẹ hãỹ thưởng thức ngay những ly kem trái cây tươi lạnh nhé.

Ngoài ra, uống các loại nước ép trái cây cũng được nhiều người khuyên nên dùng khi bị nghén. Dùng các món ăn, uống này không chỉ giúp mẹ giảm bớt ốm nghén mà còn cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể và cả thai nhi nữa.

Thứ hai, các loại ngũ cốc còn nguyên hạt cũng là thực phẩm giúp mẹ giảm cơn ốm nghén. Ngũ cốc là món mà hàng ngày chúng ta chuẩn bị trong các bữa ăn của mình.

Tuy nhiên, để có thể trị ốm nghén thì những loại ngũ cốc nguyên hạt là hiệu quả nhất. Những chất chứa trong các loại ngũ cốc này, đặc biệt là các loại bột đường sẽ giúp trung hòa lượng axít trong dạ dày của mẹ, giúp ngăn chặn các cơn ốm nghén.

Thứ ba, thanh long và nho là hai loại trái cây hữu ích đối với dạ dày cũng như hệ tiêu hóa của các mẹ bầu. Đây là hai loại trái cây có vị thanh, mát, giúp giảm nhiệt cho cơ thể, đồng thời cung cấp nhiều loại vitamin có ích cho thai phụ. Những chất xơ chứa trong hai thứ trái cây này sẽ giúp hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động tốt hơn, tránh được các hiện tượng ốm nghén.

3. Một số lợi ích của việc ốm nghén

Bà bầu nghén nên ăn gì sẽ là câu hỏi được nhiều mẹ nhắc đến vì triệu chứng ốm nghén luôn ngăn cản việc ăn uống của các bà bầu. Mặc dù, khi mang thai ốm nghén sẽ làm cho rất nhiều mẹ khó chịu, song ốm nghén có rất nhiều lợi ích đó.

Ốm nghén thường không xuất hiện ở tất cả mẹ bầu. Theo ghi nhận, chỉ có khoảng 80% mẹ bầu có triệu chứng này. Nhiều chuyên gia khẳng định, ốm nghén giúp các mẹ thải bớt độc tố trong cơ thể của mình ra bên ngoài một cách tự nhiên.

Tạp chí Reproductive Toxicology đã từng đăng thông tin rằng tình trạng ốm nghén sẽ làm giảm nguy cơ sảy thai ở các mẹ bầu. Những mẹ không có triệu chứng này thì nguy cơ sảy thai sẽ khá cao. Đặc biệt, theo ghi nhận của tạp chí, nhiều trẻ sinh ra từ các mẹ có triệu chứng ốm nghén có chỉ số IQ “nhỉnh” hơn so với các bé khác.

Bà bầu nghén nên ăn gì giờ đây đã không còn nỗi lo cho các mẹ nữa đúng không? Hãy thật thoải mái và đừng quá đặt nặng về vấn đề này để tinh thần luôn được thoải mái, mẹ bầu nhé! Vì khi tinh thần mẹ thư giãn, cơ thể mẹ sẽ bớt cảm thấy áp lực về việc mình đang mang thai, cộng với việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng chắc chắn sẽ mang đến cho mẹ bầu một thai kì khỏe mạnh, thai nhi ra đời cũng sẽ cứng cáp và phát triển hơn.

Ngọc Hoài – Tổng hợpMẹ – Bé – Tags: bà bầu ốm nghén

Bà Bầu Không Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe Của Mẹ Và Thai Nhi?

Vấn đề dinh dưỡng của phụ nữ mang thai là điều rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đế sức khỏe của mẹ và thai nhi. Để đảm bảo sức khỏe cho cả 2 trong suốt chu kỳ mang thai thì mẹ bầu nên tránh xa những loại thực phẩm sau đây:

1. Bà bầu không nên ăn gì – Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao

Thay vì ăn các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao thì các mẹ nên ăn các loại cá như: cá tra, cá hồi, cá ngừ trắng để bổ sung vào khẩu phần dinh dưỡng của mình. Ngoài ra, đối với các loại dầu cá hoặc bất cứ một thực phẩm bổ sung nào chị em nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

2. Bà bầu không nên ăn gì – Đồ uống có cồn

Đồ uống có cồn là một trong những điều cấm kỵ đối với phụ nữ mang thai mà ngay cả những người bình thường thì việc uống nhiều rượu bia cũng không tốt cho sức khỏe.

Trong rượu bia có chứa các thành phần gây hại, phụ nữ đang mang thai sử dụng quá nhiều các loại đồ uống này rất có thể gây ra tình trạng thai nhi dị tật bẩm sinh.

3. Bà bầu không nên ăn gì – Các loại gỏi sống

Gỏi được làm từ thịt sống, chẳng hạn như gỏi cá sẽ được làm từ cá sống. Thông thường những thực phẩm sống sẽ chứa nhiều vi khuẩn, sán, phụ nữ mang thai ăn vào sẽ rất dễ bị tiêu chảy, khó chịu, buồn nôn,…

Hơn nữa, các món gỏi thường sử dụng rất nhiều các loại gia vị cay, nồng để át đi mùi vị của thịt sống và tạo sự ngon miệng mà điều này thì hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

4. Bà bầu không nên ăn gì – Đu đủ xanh

Đu đủ xanh là một trong những thực phẩm được liệt vào danh sách những thực phẩm bà bầu không nên ăn.

Đu đủ xanh là một loại quả khá phổ biến ở Việt Nam và rất bổ dưỡng, tuy nhiên nó lại không có lợi cho bà bầu. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong đu đủ xanh có chứa một số thành phần gây ức chế chế hoóc môn progesterone làm ngăn cản quá trình thụ thai, nếu chị em ăn quá nhiều đu đủ xanh sẽ rất khó có thể mang thai.

Đối với phụ nữ đang mang thai, chất papain trong quả đu đủ xanh sẽ phá hủy màng tế bào phôi thai rất có thể sẽ gây ra tình trạng sảy thai.

5. Dưa muối – Bà bầu không nên ăn gì

Khoảng vài ngày đầu tiên khi muối dưa, các loại vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat thành nitrit làm hàm lượng nitrit tăng lên rất cao và điều này là hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của bà bầu.

Bên cạnh đó, việc ăn dưa xổi kết hợp với thịt cá có thể tạo ra một số chất gây ung thư, bà bầu nếu ăn quá nhiều dưa muối xổi sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Nguồn: Báo EVa

Bà Bầu Bị Nghén Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Mẹ Bầu Và Thai Nhi?

Bà bầu nghén nên ăn gì? Trước khi trả lời được câu hỏi này, các mẹ cần phải tìm hiểu lý do tại sao ở một số người khi mang thai lại xuất hiện tình trạng ốm nghén.

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ đẩy mạnh việc sản xuất các hoóc-môn cần thiết cho sự phát triển của bé. Theo đó, hoóc-môn HCG là loại được sản sinh mạnh nhất khi mẹ đang mang bầu. Hoóc-môn HCG được tiết ra từ nhau thai và càng được sản xuất nhanh, mạnh khi bào thai được 8 đến 12 tuần tuổi. Đây chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ốm nghén.

Nếu mẹ bầu mang song thai hoặc đa thai, tình trạng ốm nghén sẽ càng nghiêm trọng hơn. Đối với trường hợp mẹ mang song thai hoặc hơn thì lượng hoóc-môn HCG sẽ càng được sản sinh nhiều hơn. Chính điều này làm cho mẹ ốm nghén.

Ngoài sự phát triển nhanh của hoóc-môn HCG, việc sản xuất hoóc-môn oestrogen cũng được cơ thể mẹ đẩy mạnh. Điều đặc biệt đối với loại hoóc-môn này đó là nó làm cho khứu giác của mẹ nhạy cảm hơn rất nhiều lần bình thường. Khi khứu giác quá nhạy cảm, mẹ lại ngửi thấy các mùi vị lạ thì tình trạng nôn ói, nghén sẽ càng nghiêm trọng hơn.

2. Bà bầu bị nghén nên ăn gì? Một số lợi ích của việc ốm nghén

Bà bầu bị nghén nên ăn gì?

Đây là những loại trái cây bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết trong quá trình mang thai của mẹ đồng thời có tác dụng giảm ốm nghén hiện quả.

Thơm (dứa)

Nhiều mẹ vẫn thắc mắc bà bầu có nên ăn dứa không vì những lời truyền miệng thất thiệt về tác dụng phụ dứa. Cũng như bất kỳ loại trái cây nào khác, nếu ăn không đúng cách đều phản tác dụng cho bà bầu

Dứa chứa vitamin C giúp tăng cường và bảo vệ hệ miễn dịch cho mẹ bầu. Dứa cũng chứa gần 70% lượng mangan cần thiết cho cơ thể, có vai trò quan trọng trong việc phát triển xương và các mô liên kết. Đặc biệt chất xơ trong dứa còn giúp ngăn ngừa táo bón. Trong một số trường hợp, ăn dứa có thể giúp mẹ bầu giảm bớt triệu chứng nghén khi mang thai.

Cách chọn dứa ngon: Để chọn được trái dứa ngon đầu tiên mẹ nên chú ý đến màu sắc. Nếu trái dứa có màu vàng tươi từ cuống cho đến phần cuối hoặc vài chỗ hơi xanh thì trái đã chín, ngọt. Trái càng vàng đều thì độ ngọt càng cao. Ngoài ra, mẹ chọn quả có mắt dứa lớn và càng thưa càng tốt để sau khi gọt bỏ hết mắt dứa sẽ có được phần cùi dày.

Kem trái cây thanh mát làm giảm buồn nôn

Mẹo hay dành cho các mẹ bị ốm nghén là nên ăn một ít những món lạnh như kem trái cây. Thực tế đã chứng minh, các thực phẩm nóng, cay chỉ làm cho tình trạng càng tồi tệ mà thôi. Nếu có thể, mẹ nên tự làm một số món kem đơn giản bằng cách ép nước trái cây và để đông đá. Nếu thích nhai những miếng trái cây giòn, ngọt thì thay vì ép, mẹ chỉ cần thái nhỏ trái cây và trộn cùng sữa rồi cho vào khuôn làm kem. Chỉ mất khoảng 15 phút để chuẩn bị và để đông lạnh qua vài giờ đồng hồ là đã có được món ăn vừa thơm ngon, vừa giúp mẹ sẵn sàng vượt qua những cơn nghén thường trực.

Quả thanh long củng cố hệ tiêu hóa

Thanh long là một trong những loại quả mát lành và đầy lợi ích cho sức khỏe. Với lượng vitamin phong phú, thanh long giúp mẹ không bị thiếu hụt những chất vi lượng cần thiết cho thai kỳ. Đồng thời, bà bầu ăn thanh long sẽ có được chất xơ dồi dào và nước giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, giảm các triệu chứng đầy hơi và buồn nôn.

Chanh

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, nhiều mẹ bầu không thể tránh khỏi những cơn buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi và khó chịu. Chanh mật ong là thức uống thần kỳ được nhiều mẹ truyền tai nhau về việc giảm các triệu chứng này.

Mẹ có thể áp dụng công thức: 500g chanh tươi, gọt vỏ, bỏ hạt, thái miếng trộn đều với đường hoặc mật ong, ướp trong một ngày. Sau đó, đun nhỏ lửa cho tới khi cạn nước, để nguội, cho thêm chút đường trắng vào. Khi nào khó chịu thì lấy 1-2 miếng ngậm.

Cách chọn chanh ngon: Chọn quả chanh nhỏ, cầm nặng tay, căng mọng và mỏng vỏ. Bấm nhẹ vào vỏ thấy có tinh dầu bắn ra. Đưa lên mũi ngửi thấy mùi thơm nhẹ. Nếu chanh có mùi hắc thì rất dễ là loại đã bị phun thuốc.

Chuối

Chuối giàu vitamin C và B6, chất xơ và kali. Đây là những dưỡng chất cần thiết giúp mẹ bầu khỏe mạnh, đối phó với chứng táo bón hiệu quả trong thai kỳ. Các nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng vitamin B6 có tác dụng giúp giảm những cơn buồn nôn khó chịu khi mang thai.

Cách chọn chuối cho bà bầu: Mẹ nên chọn quả tròn đều, chín lốm đốm, màu vàng tươi hoặc xanh ngả vàng, không nát, không thâm đen. Chuối quá to, ăn sẽ không thơm.

Quả nho giúp ổn định dạ dày

Nếu mẹ bầu thường có cảm giác nôn nao, khó chịu nơi cổ họng, một ít quả nho với vị chua ngọt sẽ giúp đẩy lùi khó chịu nhanh chóng. Đây cũng là một thực phẩm tốt cho bà bầu, cung cấp cho các mẹ vitamin C, đường glucose dễ tiêu hóa. Nho cũng nhiều chất xơ nên giúp ổn định dạ dày và hệ tiêu hóa. Một đáp án thật hoàn hảo cho câu hỏi “ốm nghén nên ăn gì”, mẹ nhỉ?

Nước trái cây thổi bay cơn nghén

Đừng mãi băn khoăn với câu hỏi bà bầu bị nghén nên ăn gì khi mẹ đã có hàng chục, hàng trăm loại trái cây thơm ngọt xung quanh. Hiệu quả giảm ốm nghén của nước ép trái cây đã được rất nhiều mẹ xác nhận. Những loại quả mà mẹ nên ưu tiên là nước chanh, táo, cà chua, chuối. Những món này có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời cung cấp vitamin C, protein và nhiều chất chống oxy hóa giúp mẹ vừa khỏe mạnh, vừa rạng rỡ.

Bánh mặn – Trợ thủ không thể thiếu của các mẹ bị nghén

Vị mặn là một trong những vị cơ bản mà cơ quan vị giác của chúng ta có thể cảm nhận. Những món có vị mặn là “cứu tinh” của các mẹ đang chịu đựng cảm giác buồn nôn. Các mẹ bầu nên để một hộp bánh quy giòn và có chút vị mặn ngay gần mình để có thể sử dụng bất cứ khi nào cần thiết. Một lưu ý nhỏ cho các mẹ, đó là ăn quá mặn sẽ dễ gây tăng huyết áp, do đó, dù bánh mặn có thể giúp khắc phục tình trạng ốm nghén, mẹ vẫn cần bổ sung đầy đủ các nhóm thực phẩm khác và không nên ăn quá nhiều.

Một số lợi ích của việc ốm nghén

Bà bầu bị nghén nên ăn gì sẽ là câu hỏi được nhiều mẹ nhắc đến vì triệu chứng ốm nghén luôn ngăn cản việc ăn uống của các bà bầu. Mặc dù, khi mang thai ốm nghén sẽ làm cho rất nhiều mẹ khó chịu, song ốm nghén có rất nhiều lợi ích đó.

Ốm nghén thường không xuất hiện ở tất cả mẹ bầu. Theo ghi nhận, chỉ có khoảng 80% mẹ bầu có triệu chứng này. Nhiều chuyên gia khẳng định, ốm nghén giúp các mẹ thải bớt độc tố trong cơ thể của mình ra bên ngoài một cách tự nhiên.

Tạp chí Reproductive Toxicology đã từng đăng thông tin rằng tình trạng ốm nghén sẽ làm giảm nguy cơ sảy thai ở các mẹ bầu. Những mẹ không có triệu chứng này thì nguy cơ sảy thai sẽ khá cao. Đặc biệt, theo ghi nhận của tạp chí, nhiều trẻ sinh ra từ các mẹ có triệu chứng ốm nghén có chỉ số IQ “nhỉnh” hơn so với các bé khác.

Lưu ý dành cho mẹ bầu bị nghén

Khi ăn trái cây mẹ cần đảm bảo một số nguyên tắc như:

Ăn đến đâu gọt vỏ đến đó. Giống như rau xanh, dưỡng chất trong trái cây rất dễ bị mất đi khi lớp vỏ ngoài bị tác động.

Ăn đa dạng nhiều loại quả. Tốt nhất, mùa nào nên ăn quả nấy để tránh nguy cơ trái cây bị tiêm thuốc.

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên hạn chế ăn trái cây có lượng đường cao như vải, sầu riêng, chuối, dưa hấu…

Mẹ bầu bị viêm lợi hoặc bệnh răng miệng nên hạn chế bớt lượng trái cây tiêu thụ mỗi ngày và thay bằng rau xanh, vừa nhiều vitamin, vừa ít a-xít hơn.

Sau khi ăn trái cây, mẹ nên súc miệng hoặc uống nước lọc để trung hòa bớt lượng a-xít còn tồn lại trong miệng, nguyên nhân khiến nhiều mẹ bị sâu răng.

Bà Bầu Mới Sinh Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe Mẹ Và Con?

Ăn gì bổ sung kẽm cho người mới sinh con?

Kẽm là khoáng chất vô cùng quan trọng đối với con người, đặc biệt là với phụ nữ mang thai. Ở người bình thường, thiếu hụt kẽm thường xuyên sẽ khiến sức đề kháng yếu đi, rụng nhiều tóc, vết thương chậm lành…vv. Phụ nữ sau sinh nếu thiếu kẽm sẽ mệt mỏi, thiếu sữa, sữa không đủ dưỡng chất cho con.

Phụ nữ đang cho con bú cần bổ sung tối thiểu 12mg kẽm mỗi ngày. Thức ăn giàu kẽm thường là các loại thịt như thịt gia cầm, gia súc. Lưu ý khi ăn thịt thì nên loại bỏ phần mỡ và phần da.

Ngoài ra, trứng cũng là thức ăn giàu kẽm cho đàn ông và cả phụ nữ sau sinh. Một quả trứng sẽ mang lại 0,6 mg kẽm cho cơ thể người mới sinh con.

Ngoài ra, mẹ sau sinh có thể bổ sung kẽm thông qua các loại đậu. Đậu rất giàu chất xơ, protein và kẽm tốt cho cơ thể.

Không chỉ vậy, bà bầu mới sinh cũng nên ăn yến mạch, gạo lứt và các loại ngũ cốc nguyên cám để nạp thêm kẽm cũng như các chất dinh dưỡng cần thiết khác. Chỉ 40g ngũ cốc thôi cũng giúp cơ thể mẹ bầu nhận thêm 3,8 g kẽm đấy!

Mẹ mới sinh nên ăn gì?

Thế nào là bữa ăn hợp lý sau khi sinh? Câu trả lời là phải xây dựng bữa ăn dựa trên tình trạng sức khỏe của người mẹ.

Với người tinh huyết hư tổn: người tinh huyết hư tổn sau khi sinh sẽ có một số biểu hiện như môi trắng bợt, hay hoa mắt chóng mặt, chân tay hay bị tê cứng, sắc mặt nhợt nhạt thiếu sức sống, tim đập không ổn định. Nếu rơi vào tình trạng này thì nên ăn các thực phẩm sau: thịt lợn, nội tạng lợn, hải sâm, rùa, ba ba, hàu, cá chép. Ngoài ra cần bổ sung đường, đặc biệt là đường từ hoa quả. Bên cạnh đó cũng cần ăn thêm các loại khoai, đậu, ngó sen, mộc nhĩ, cà rốt, mướp. Về hoa quả thì nên ăn quả cam, nho, hồng, chuối tiêu.

Trường hợp người âm hư hỏa vượng: Trường hợp này rất nguy hiểm nên cần chú ý ăn uống. Người âm hư hỏa vượng là do khi sinh nở, mẹ bầu mất quá nhiều máu khiến cho hao tổn tinh huyết. Triệu chứng của tình trạng này rất dễ thấy, mẹ bầu sẽ cảm thấy ruột gan nóng, táo bón, đi tiểu khó khăn, mất ngủ, thường xuyên ra mồ hôi trộm, chóng mặt ù tai. Lúc này, mẹ bầu cần ăn những món bổ máu thanh nhiệt. Cụ thể như sau:

Các loại thịt: thị bồ cầu, thịt vịt, thịt thỏ.

Rau: mướp đắng, rau dền, bí đao, ngó sen, rau kim châm.

Các loại hoa quả: dưa hấu, quả chà là( chà là ngào đường cũng được), hồng.

Trường hợp dương khí hư nhược: biểu hiện của tình trạng này là bụng và chân tay bị lạnh, bụng dưới đau, tiểu nhiều lần, eo lưng mỏi. Người mẹ nên tích cực ăn những thực phẩm có tính ôn bổ ích khí cường dương. Cụ thể như sau:

Các loại thịt thì nên ăn thịt dê, thịt hươu, lươn, ba ba. Nên ăn gan để bổ máu.

Tích cực bổ sung mật ong, đường cát. Người mẹ nên ăn củ cải, bí đỏ, hành tây, tỏi. Về hoa quả thì nên ăn quýt, táo, vải.

Đối với sản phụ bình thường thì món ăn nên ăn nhiều là cá chép. Cá chép có thể trục máu dư trong cơ thể bà bầu. Dịch dính trong âm đạo cũng sẽ bị đẩy ra nếu tích cực ăn cá chép.

Không chỉ vậy, Đông y còn cho biết cá chép giải độc rất tốt, ngăn ngừa băng huyết, kích thích tuyến sữa, đồng thời có thể điều trị bụng trướng, xơ gan vô cùng hiệu quả.

Tuy nhiên, nếu ngày nào cũng ăn cá chép thì thật ngấy. Tui sẽ mách bạn một cách thưởng thức cá chép mà không gây ngấy như sau. Bạn nấu chính cá chép với rượu vang. Sau đó sấy khô miếng cá, nghiền nhỏ thành bột rồi hòa với rượu vang để uống mỗi ngày. Làm như vậy vừa không ngấy lại dễ ăn hơn rất nhiều đó.

Bà đẻ ăn được quả gì?

Hoa quả rất cần thiết cho cơ thể con người. Chúng chứa nhiều vitamin và các khoáng chất quý giá. Người mẹ sau khi sinh nở rất cần bổ sung hoa quả. Ví dụ như chuối tiêu có thể trị chứng táo bón sau sinh. Ngoài ra, loại chuối này còn có thể hạn chế căng thẳng sau sinh cho mẹ bầu. Do đó, mẹ bầu nên ăn mỗi ngày một quả chuối tiêu để bồi bổ cơ thể.

Ngoài ra, một loại quả ít người biết nhưng cũng rất tốt cho người mới sinh con đó là quả sơn trà. Quả này có vị chua ngọt đan xen, nó có lợi cho quá trình tiêu hóa, giúp sản phụ nhanh chóng đẩy máu dư trong tử cung ra ngoài. Vị ngon của loại quả này còn kích thích sự thèm ăn của bà bầu sau sinh.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Nghén Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe Mẹ Và Thai Nhi Khi Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!