Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Đau Thượng Vị Là Bị Gì? Có Ảnh Hưởng Thai Nhi? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà bầu đau thượng vị là một vấn đề tương đối phổ biến và thường không dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, đôi khi tình trạng này có thể cần được chẩn đoán và điều trị y tế, đặc biệt là ở 3 tháng cuối của thai kỳ.Nguyên nhân khiến bà bầu đau thượng vị
Đau vùng thượng vị khi mang thai là tình trạng xuất hiện những cơn đau ở phần trên của bụng và được giới hạn ở đường giới hạn xương sườn. Tình trạng này tương đối phổ biến nhưng đôi khi có thể là dấu hiệu của một số nguyên nhân cần điều trị y tế.
Cụ thể, các nguyên nhân và bệnh lý có thể gây đau thượng vị khi mang thai thường bao gồm:
1. Tác động áp lực từ tử cung đang phát triển
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, đau thượng vị có thể là dấu hiệu sớm khi mang thai. Điều này không có gì là bất thường khi phụ nữ trải qua các cơn co thắt không đều hoặc đau bụng, đầy hơi hoặc táo bón kéo dài.
Trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, tử cung bắt đầu phát triển, tăng kích thước. Khi thai nhi phát triển lớn lên, tử cung mở rộng và chiếm phần lớn không gian bên trong ổ bụng. Điều này có thể chèn ép lên vùng thượng vị và các khu vực lân cận dẫn đến đau thượng vị hoặc khó chịu ở bụng.
Tình trạng này tương đối phổ biến và bình thường. Tuy nhiên, người bệnh nên đến bệnh viện hoặc thông báo cho bác sĩ biết nếu tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.
2. Tác dụng Progesterone
Progesterone là hormone phát triển, tăng đột biến trong thai kỳ. Điều này có thể cản trở chuyển động ruột bình thường và khiến bà bầu đau thượng vị.
Trong thai kỳ, cả Estrogen và Progesterone đều tăng cao đột ngột, khiến nhu động ruột thay đổi, làm chậm quá trình di chuyển của thức ăn. Bởi vì lý do này, phải mất rất nhiều thời gian để các loại thực phẩm được tiêu hóa và đi ra khỏi cơ thể. Điều này có thể tác động và chèn ép lên tử cung đang phát triển dẫn đến tình trạng táo bón.
Táo bón và các vấn đề khác, như đầy hơi, có thể khiến thai phụ cảm thấy khó chịu hoặc đau ở thượng vị và ổ bụng. Thông thường chế độ ăn uống giàu chất xơ, uống nhiều nước và ngưng bổ sung sắt (có sự đồng ý của bác sĩ) có thể giảm đau và cải thiện các triệu chứng.
Nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng, bà bầu nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
3. Căng dây chằng tròn
Một nguyên nhân khác có thể khiến bà bầu đau thượng vị là căng dây chằng tròn hỗ trợ tử cung.
Tuy nhiên khi mang thai, dây chằng tròn bị kéo căng khi bào thai tăng kích thước. Điều này khiến bà bầu không thoải mái, khó chịu và đau ở bụng, lưng và mông. Tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng hơn trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ.
4. Trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản là một nguyên nhân phổ biến có thể gây đau vùng thượng vị khi mang thai. Tình trạng này tương đối phổ biến và có thể gây ảnh hưởng 17 – 45% phụ nữ khi mang thai.
Khi tử cung phát triển tạo áp lực lên dạ dày, thực quản và khiến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, bà bầu thường có nguy cơ trào ngược cao hơn khi nằm.
5. Có vấn đề về mật và gan
Thay đổi hormone trong thai kỳ có thể gây ra một tình trạng gọi là ứ mật trong thai kỳ. Triệu chứng phổ biến nhất là gây ngứa ngáy trên bề mặt da nhưng không gây nổi mề đay. Bên cạnh đó, một số thai phụ có thể bị đau thượng vị, buồn nôn, nôn, vàng mắt hoặc da.
Ứ mật trong thai kỳ có thể dẫn đến các vấn đề rối loạn gan và các biến chứng nghiêm trọng khác. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần sinh em bé sớm hơn lịch trình để phòng ngừa các biến chứng nghiêm trọng, bao gồm suy gan và gây tổn thương cho sự phát triển của bé.
6. Tiền sản giật
Tiền sản giật là một nguyên nhân phổ biến gây đau thượng vị khi mang thai, đặc biệt là sau tuần thứ 20. Triệu chứng phổ biến nhất là tăng huyết áp.
Hầu hết các trường hợp, tình trạng này không nghiêm trọng, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Thông thường, bác sĩ có thể khuyến khích bà bầu uống nhiều nước, nghỉ ngơi nhiều, tránh các loại thức ăn mặn và sử dụng thuốc chống tăng huyết áp an toàn.
Tuy nhiên trong các trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể bị đau thượng vị, đau đầu, chóng mặt, tầm nhìn mờ, đau bụng trên bên phải, nôn mửa và đôi khi gây co giật. Các biến chứng tiền sản giật có thể dẫn đến tử vong nếu không được can thiệp đúng lúc.
Do đó, nếu được chẩn đoán huyết áp thai kỳ cao, thai phụ nên đến bệnh viện hoặc gọi cho cấp cứu ngay khi cảm thấy đau rát hoặc nóng rát ở vùng thượng vị.
7. Co thắt chuyển dạ
Đau thượng vị khi mang thai tháng cuối có thể là dấu hiệu của các cơn co thắt chuyển dạ. Các cơn co thắt chuyển dạ thường bắt đầu ở phía trên tử cung (thuộc vùng thượng vị), dẫn đến cảm giác thắt chặt dữ dội và gây đau đớn ngày càng nghiêm trọng.
Một người phụ nữ cảm thấy các cơn cơ thắt này cần đến bệnh viện hoặc gọi cho cấp cứu ngay lập tức. Bên cạnh đó, nếu cơn đau di chuyển đến đỉnh bụng hoặc có tính trạng chảy nước ối hoặc máu từ âm đạo, hãy lập tức đến phòng cấp cứu để tránh các rủi ro không mong muốn.
Đau vùng thượng vị khi mang thai có nguy hiểm không?
Đau thượng vị khi mang thai là tình trạng phổ biến và thường không nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này trở nên nghiêm trọng hoặc kéo dài có thể dẫn đến một số ảnh hưởng nhất định để sức khỏe của mẹ và bé.
Cụ thể, bà bầu đau thượng vị có thể dẫn đến một số ảnh hưởng như:
Thiếu dinh dưỡng: Các cơn đau và khó chịu ở dạ dày khiến bà bầu chán ăn, ăn mất ngon hoặc thường xuyên cảm thấy buồn nôn. Điều này có thể gây thiếu hụt dinh dưỡng ở người mẹ và dẫn đến sự phát triển không khỏe mạnh ở thai nhi, tăng nguy cơ sinh non hoặc thậm chí là sảy thai.
Mệt mỏi mãn tính: Đau vùng thượng vị khi mang thai có thể khiến bà bầu nghỉ không thoải mái dẫn đến mệt mỏi và dễ tức giận. Điều này có thể ảnh đến tâm lý của mẹ và cả thai nhi.
Ảnh hưởng đến các cơ quan khác: Đau thượng vị khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ tổn thương gan, túi mật, lá lách và tuyến tụy. Việc điều trị trong quá trình mang thai thường gặp nhiều khó khăn, hạn chế, khiến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ.
Cách chữa đau thượng vị cho bà bầu
Hầu hết các trường hợp đau thượng vị khi mang thai được điều trị bằng các phương pháp không dùng thuốc để tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị các phương pháp điều trị đau thượng vị tại nhà như:
Chia nhỏ các bữa ăn: Điều này có thể ngăn ngừa các cơn đau ở bụng và tránh tình trạng đầy hơi, chướng bụng.
Tránh các chất béo không lành mạnh: Chất béo chuyển hóa hoặc thức ăn nhiều dầu mỡ có thể kích thích dạ dày, thực quản, túi mật và gây đau ở khu vực dưới thực quản.
Không nằm ngay ngay sau khi ăn: Điều này có thể gây áp lực lên hệ thống tiêu hóa, tăng nguy cơ trào ngược và gây khó chịu ở khu vực thượng vị.
Tập thể dục thường xuyên: Vận động nhẹ nhàng có thể giúp thư giãn các cơ bắp, ngăn ngừa chuột rút và hỗ trợ giảm đau thượng vị khi mang thai. Bất kể khi nào cảm thấy đau thượng vị, bà bầu có thể kéo căng cơ thể trong vài phút để cải thiện các triệu chứng.
Tránh táo bón: Trong một số điều kiện nhất định, phụ nữ mang thai có thể bị táo bón dẫn đến khó chịu vùng thượng vị. Để ngăn ngừa tình trạng này, phụ nữ mang thai được khuyến cáo sử dụng kết hợp chế độ ăn uống giàu chất xơ và uống nhiều nước để giúp phân mềm, dễ đi ra khỏi cơ thể.
Uống đủ nước: Bổ sung lượng nước cần thiết có thể ngăn ngừa đau thượng vị, táo bón và đầy hơi chướng bụng. Điều này cũng hỗ trợ hệ thống trao đổi chất và ngăn ngừa mất nước ở phụ nữ mang thai.
Đi tiểu thường xuyên: Trong quá trình mang thai tử cung bắt đầu phát triển và chiếm nhiều không gian trong ổ bụng. Điều này có thể gây áp lực lên bàng quan và đường tiết niệu. Do đó, thường xuyên đi tiểu để giải phóng không gian, làm trống khoang bụng và ngăn ngừa các cơn đau thượng vị.
Đau thượng vị khi mang thai khi nào cần đến bệnh viện?
Nếu tình trạng đau vùng thượng vị khi mang thai nhẹ và không thường xuyên, bà bầu có thể không cần đến bệnh viện. Tuy nhiên, nếu cơn đau xuất hiện mãn tính trong suốt thai kỳ hoặc trở nên nghiêm trọng, bà bầu nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Ngoài ra, bà bầu cũng nên đến bệnh viện nếu nhận thấy các triệu chứng như:
Đi ngoài ra máu tươi
Sốt cao
Nôn ra máu hoặc chất dịch như bã cà phê
Buồn nôn hoặc nôn kéo dài trong nhiều ngày liên tục
Vàng da hoặc tròng mắt
Sưng bụng hoặc đau bụng dữ dội
Khó thở
Cơn đau thượng vị kéo dài hơn 24 giờ
Táo bón kéo dài
Có cảm giác nóng rát khi đi tiểu
Ăn mất ngon
Giảm cân mà không rõ lý do
Đôi khi tình trạng đau thượng vị khi mang thai có thể là dấu hiệu của các tình trạng nghiêm trọng. Vì vậy bà bầu nên đến bệnh viện để được chẩn đoán phù hợp.
Hầu hết các nguyên nhân gây đau vùng thượng vị khi mang thai không nghiêm trọng và cũng không thể phòng ngừa hoàn toàn. Đối với hầu hết phụ nữ, chế độ ăn uống lành mạnh và luyện tập thể dục thường xuyên có thể cải thiện các cơn đau. Tuy nhiên, thai phụ nên trao đổi với bác sĩ nếu cảm thấy lo lắng hoặc cần tư vấn cụ thể hơn về kế hoạch chăm sóc trong thai kỳ.
Đau Bụng Vùng Thượng Vị Là Bị Gì?
Đau bụng vùng thượng vị là bị gì bạn đã biết chưa? Đọc bài viết để biết rõ thông tin về căn bệnh này. Đau tức vùng thượng vị có thể là dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm.
Thế nào gọi là đau bụng vùng thượng vị?
Đau bụng vùng thượng vị là bị gì?
Như đã nói ở trên, đau bụng vùng thượng vị có thể là do chế độ ăn uống và sinh hoạt không khoa học, do tâm trạng không tốt, lo âu và suy nghĩ làm lao lực khiến tỳ vị bị thương tổn, ăn không ngon miệng và ăn khó tiêu. Ngoài nguyên nhân này, đau bụng vùng thượng vị còn là dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm sau:
1. Các căn bệnh do tổn thương mô da
+ Bị tổn thương mô cơ và gân.
+ Viêm mô tế bào hoặc tổ thương các vùng da.
2. Mắc các bệnh lý về dạ dày
+ Viêm loét dạ dày tá tràng.
+ Viêm teo dạ dày gây đau tức vùng thượng vị, các cơn đau thường nhẹ và với mức độ không quá dày đặc.
+ Tắc động mạnh cũng là nguyên nhân làm đau tức thượng vị, tuy nhiên trường hợp này khá hiếm.
+ Hẹp môn vị dạ dày, sarcôm dạ dày tá tràng, carcinôm dạ dày tá tràng, dạ dày có hình thác,….
+ Viêm ruột thừa, viêm túi thừa, viêm đại tràng, viêm hồi tràng,….
+ Bị ký sinh trùng bên trong đường ruột gây tắc ruột.
3. Bị đau tức vùng thượng vị do tổn thương các cơ quan nội tạng
+ Viêm tụy cấp là một trong các trường hợp dễ gây ra chứng đau bụng vùng thượng vị.
+ Viêm tụy mãn tính cũng gây ra tình trạng đau vùng thượng vị thường xuyên, tuy nhiên những cơn đau không dữ dội bằng viêm tụy cấp tính.
+ Bị viêm hạch mạc treo làm tắc ruột.
+ Bị tổn thương hạch phúc mạc do ung thư sẽ thấy đau bụng vùng thượng vị thường xuyên, cơn đau có dấu hiệu lan ra sau lưng.
4. Bị các chứng bệnh về thần kinh
+ Bị phình động mạch chủ, nhồi máu mạc treo, viêm mạch máu,….
5. Mắc các bệnh lý xương khớp
+ Các cơn đau thượng vị thường xuyên thì nên nghĩ đến khả năng bạn đã bị tổn thương cột sống ngực, lao cột sống, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp dạng thấp,…
+ Bị bệnh migren, thấp khớp cấp, viêm phổi, nhồi máu cơ tim,….
Đọc xong bài viết có lẽ bạn đã hiểu hơn về đau bụng vùng thượng vị là bị gì. Đừng nên để cơn đau kéo dài quá lâu mà hãy đi bệnh viện khám chữa bệnh ngay khi bệnh mới khởi phát!
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Trẻ Bị Đau Bụng Quanh Rốn Vùng Thượng Vị Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?
1. Nguyên nhân trẻ đau bụng
Trẻ rất hay gặp các cơn đau bụng. Đau bụng ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau, có loại đau bụng cấp tính nhưng cũng có loại đau bụng mạn tính kéo dài.
Đau bụng cấp tính ở trẻ em thường quằn quại, trẻ khóc thét, mặt tái xanh, vã mồ hôi. Vì vậy, người nhà cần bình tĩnh để nghe bác sĩ hỏi bệnh và thăm khám cho trẻ một cách thuận lợi nhất. Một trong những bệnh đau bụng cấp tính ở trẻ hay gặp nhất là viêm ruột thừa.
Thường viêm ruột thừa ở trẻ em trên 2 tuổi cũng có những dấu hiệu tương tự như người lớn, ví dụ như: đau ở hố chậu phải, lúc đầu đau nhẹ, sau đó đau tăng lên, đau liên tục, kèm theo đau thường có buồn nôn, nôn, sốt nhẹ (khoảng 37 – 38oC). Khi khám, trẻ kêu đau và gạt tay bác sĩ không cho sờ vào vùng hố chậu phải hoặc vùng bụng. Đặc biệt điểm ruột thừa rất đau (điểm Mac Burney). Với trẻ dưới 2 tuổi thường chẩn đoán viêm ruột thừa khó hơn nên phát hiện cũng sẽ chậm hơn, vì các triệu chứng không điển hình như trẻ lớn hoặc người trưởng thành, do đó rất dễ gây biến chứng như thủng ruột thừa, viêm phúc mạc (viêm màng bụng) để lại hậu quả rất nặng nề.
Lồng ruột ở trẻ cũng là một bệnh cấp tính thường hay gặp ở trẻ bụ bẫm, cháu trai gặp nhiều hơn cháu gái, tuổi từ 3 tháng đến 2 tuổi, đặc biệt là trẻ từ 6 – 9 tháng tuổi. Triệu chứng chính của lồng ruột là: trẻ đau bụng, nôn, đi ngoài ra máu. Khám có thể thấy búi lồng ruột, thăm trực tràng có thể thấy máu dính theo găng tay. Đau bụng ở trẻ cũng rất hay gặp trong trường hợp giun chui ống mật (GCOM) ở trẻ có giun ở đường tiêu hóa đặc biệt là sau tẩy giun, nhất là tẩy giun không đủ liều lượng. Cơn đau trong GCOM trẻ lăn lộn, khóc thét, vã mồ hôi và chổng mông. GCOM có thể gây nên áp-xe gan, sỏi đường dẫn mật, tắc đường mật.
Đau bụng ở trẻ trong dạng cấp cứu còn có thể do thoát vị bị nghẽn. Trong trường hợp này nếu không phát hiện kịp thời thì rất có thể làm đoạn ruột nghẽn bị hoại tử. Thoát vị nghẽn ngoài cơn đau bụng cũng có thể xuất hiện nôn, bí trung và đại tiện.
Đau bụng ở trẻ còn có thể do tắc ruột với các lý do khác nhau. Triệu chứng gặp là: nôn ra thức ăn, có mật xanh, mật vàng, bụng chướng. Nếu bị tắc ruột ở thấp thì bụng chướng càng nhiều.
Trẻ đau bụng cũng còn có thể do ngộ độc thức ăn. Ngộ độc thức ăn là một loại bệnh cấp cứu. Ngộ độc thức ăn có thể do vi sinh vật hoặc do hóa chất. Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thường có sốt, đau quặn bụng, đi lỏng nhiều lần có khi phân có máu hoặc nhờ nhờ như máu cá (trường hợp ngộ độc thức ăn do vi khuẩn shigella).
Đau bụng giun ở trẻ cũng là loại hay gặp. Đau bụng giun thường tái đi tái lại nhiều lần, đau bụng quanh rốn, đặc biệt xét nghiệm phân tìm trứng giun thấy có trứng giun. Trong một số trường hợp nhiều giun đũa thì siêu âm có thể phát hiện thấy hình ảnh của giun đũa.
Trẻ em cũng có thể bị sỏi đường tiết niệu gây đau bụng có khi rất dữ dội, tuy nhiên, tỷ lệ trẻ bị sỏi đường tiết niệu không nhiều. Ngoài sỏi tiết niệu, trẻ em cũng có thể đau bụng do viêm đường tiết niệu, trẻ em gái bị viêm đường tiết niệu nhiều hơn trẻ em trai gây nên cơn đau bụng dưới.
2. Trẻ bị đau bụng phải làm sao?
Bố mẹ, ông bà, thầy cô giáo khi thấy trẻ kêu đau bụng (trẻ lớn) hoặc có rối loạn tiêu hóa như: nôn, trớ, đầy bụng, chướng hơi, lười ăn hoặc không chịu ăn, hay khóc thét hoặc đi ngoài ra máu, đi tiểu khó, tiểu dắt, tiểu đau (tiểu buốt)… cần nhanh chóng đưa cháu đi khám ở cơ sở y tế nơi gần nhất, không nên chần chừ, không nên chủ quan hoặc không nên xem thường cho là trẻ giả vờ.
Khi chưa được khám và chưa có ý kiến của bác sĩ thì chưa nên dùng bất cứ một loại thuốc gì dù là thuốc Tây hoặc thuốc Nam, bởi vì nếu cho trẻ dùng thuốc trước khi đi khám thì sẽ làm lu mờ các triệu chứng đau bụng của trẻ, đặc biệt là đối với các trường hợp đau bụng cần cấp cứu ngoại khoa như: tắc, lồng ruột, viêm ruột thừa, thoát vị nghẽn… Khi đã được khám và được chỉ định điều trị của bác sĩ thì nên tuyệt đối tuân thủ. Nên cho trẻ đi khám bệnh định kỳ để phát hiện bệnh của trẻ như: viêm tiết niệu, nhiễm giun…
3. Trẻ bị đau bụng vùng quanh rốn và ở vùng thượng vị
Hỏi: Con tôi năm nay 9 tuổi, nặng 21 kg, khoảng 3 tháng nay cháu hay kêu bị đau bụng khi ở quanh rốn, khi thì ở vùng thượng vi. Cháu vẫn ăn uống bình thường không sốt, không viêm họng nhưng sau bữa ăn cháu hay bị ói nhất là bữa ăn sáng và cháu cũng hay bị đi cầu phân lỏng. Tôi đã đưa cháu đi khám tại BV Nhi đồng 2, Bác sỹ khám nói cháu bị rối loan tiêu hoá và chao cháu toa thuốc: Kẽm, Lomax, multilium và men tiêu hóa uống 7 ngày nhung không thấy cháu đỡ . Xin hỏi cháu có phải bị đau dạ dày không ? tuổi cháu nội soi có ảnh hưởng gì không ? Cháu nên khám tại bệnh viện nào ? (Bảo Trân)
Khi bị nhiễm giun sẽ có những biểu hiện riêng, ví dụ nếu bị nhiễm giun đũa, người bệnh có thể xuất hiện dấu hiệu khó tiêu, nổi cứng với từng cơn đau ruột, nếu nhiễm giun móc lại có biểu hiện đau bụng vùng quanh rốn hay ở vùng thượng vị.
Một đặc điểm chung của nhiễm giun đường ruột là tình trạng thiếu máu. Khi bị nhiễm giun kéo dài, trẻ thường bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, chậm phát triển trí tuệ. Do vậy, để trẻ khỏe mạnh, phát triển một cách đầy đủ cả về thể chất và tinh thần, bạn nên chú ý giữ gìn vệ sinh, tẩy giun cho trẻ theo định kỳ.
Khi có nghi ngờ trẻ nhiễm giun đường ruột nên đưa trẻ đến chuyên khoa ký sinh trùng để được xét nghiệm phân và xác định loài giun đường ruột để có biện pháp điều trị thích hợp.
Bà Bầu Bị Ho Có Đờm Là Bệnh Gì? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?
Bà bầu bị ho có đờm là dấu hiệu bất thường khiến cho mẹ bầu rất lo lắng. Không biết rằng triệu chứng này xay ra do đâu và có làm ảnh hưởng gì đến sự phát triển của bé yêu hay không? Bạn đọc hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời chính xác nhất qua bài viết dưới đây nhé!
1. Nguyên nhân khiến bà bầu bị ho có đờm
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho bà bầu bị ho có đờm. Trong đó, những nguyên nhân chính thường gặp nhất là:
1.1 Dị ứng
Dị ứng là tình trạng niêm mạc mũi, hầu họng con người bị kích thích bởi các tác nhân như: Khói bụi, lông động vật, phấn hoa, mùi hương lạ,….
1.2 Viêm đường hô hấp
Viêm đường hô hấp bao gồm các căn bệnh phổ biến như: Viêm phế quản, viêm xoang mũi, viêm phổi,….Triệu chứng điển hình của bệnh là khiến cho bà bầu bị ho có đờm, đờm đặc, màu vàng như mủ, kèm theo các cơn sốt nhẹ đến sốt cao. Thông thường, viêm đường hô hấp là căn bệnh mắc phải do nhiễm khuẩn.
1.3 Nhiễm virus
Virus tấn công vào hệ hô hấp của mẹ bầu khi chị em bị suy giảm sức đề kháng hoặc rối loạn nội tiết tố khi mang thai. Sau khi xâm nhập làm tổn thương đường hô hấp trên. Virus gây bệnh sẽ gây ra các triệu chứng như: Ho, sổ mũi, nhức đầu, một số trường hợp còn kèm theo triệu chứng sốt.
2. Triệu chứng ho có đờm khi mang thai
Khi bà bầu bị ho có đờm thì triệu chứng dễ nhận biết nhất chính là ho. Ngoài ra, tình trạng này sẽ đi kèm với các dấu hiệu dưới đây:
Cổ họng đau và nóng đỏ. Đau hơn khi dùng sức để ho.
Cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh, sốt từng cơn. Có thể sốt nhẹ đến sốt cao.
Vùng ngực có cảm giác đau tức.
Cổ họng vướng víu. Cảm giác khó chịu. Lúc nào cũng muốn ho.
Chán ăn, sụt cân nhanh chóng.
Ho kèm theo đờm đặc, mùi hôi. Đờm có màu trắng cũng có thể là màu vàng hoặc xanh. Tùy vào diễn biến tổn thương và tùy vào nguyên nhân mắc phải.
Khó khăn trong việc hô hấp, khó thở, thở khò khè.
Nhức đầu, sổ mũi, nước mũi chảy ra liên tục, đặc biệt là khi nằm.
3. Bà bầu bị ho có đờm có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bất kỳ một triệu chứng nào bất thường xảy ra đối với phụ nữ mang thai đều cảnh báo những mối nguy hại đối với sự phát triển của thai nhi. Tình trạng bà bầu bị ho có đờm cũng vậy.
Nếu được chữa trị ngay từ đầu, khi có những dấu hiệu đầu tiên thì có thể sẽ không làm ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài trên một tuần. Mẹ bầu và thai nhi sẽ phải đối mặt với những nối nguy hiểm như:
Sự đau đớn khiến người mẹ mệt mỏi. Chán ăn. Khi mẹ không ăn uống đầy đủ thì thai nhi cũng sẽ không được bổ sung dinh dưỡng kịp thời. Dẫn đến nguy cơ trẻ chậm phát triển về cả trí não lẫn thể trạng.
Với các trường hợp thai còn nhỏ tuổi. Tức là ở khoảng 10 tuần trở xuống, bà bầu bị ho có đờm có thể dẫn đến sảy thai. Do lúc này phôi thai chưa bám chắc vào thành tử cung. Khi người mẹ gắng sức để ho có thể dẫn đến tình trạng tử cung bị kích thích. Cổ tử cung tăng cường co thắt. Lúc này nguy cơ sảy thai rất có thể xảy ra.
Đối với thai lớn, lúc mẹ bầu đã sắp kết thúc hành trình thai nghén, thai lúc này đã xoay ngôi thuận, thấp xuống cổ tử cung để chuẩn bị chào đời. Mẹ bầu dùng nhiều sức để ho có thể dẫn đến tình trạng vỡ ối, sinh non.
Nếu mẹ bầu bị ho do nhiễm vi khuẩn, virus. Các tác nhân ngày có thể khiến mẹ bầu bị sảy thai, sinh non, thai chết lưu, dị tật thai nhi bẩm sinh,….
Như vậy có thể thấy rằng, bà bầu bị ho có đờm sẽ gây ra rất nhiều tác động xấu đối với sự phát triển của bé yêu. Đặc biệt là khi bị ho có đờm kèm dấu hiệu tức ngực khó thở. Bạn đọc hãy tìm hiểu tình trạng này qua bài viết ho tức ngực khó thở để biết cách phòng- chữa bệnh hiệu quả nhé!
4. Cách giảm ho có đờm cho bà bầu an toàn
4.1 Mật ong chưng tắc (quất)
Các bước thực hiện:
Chuẩn bị 4-5 quả tắc
Cắt đôi bỏ vào bát
Đổ mật ong vào sao cho ngập nguyên liệu
Chưng cách thủy 20 phút
Ăn cà mật ong lẫn tắc.
Ăn 2-3 lần mỗi ngày để việc chữa trị đạt kết quả tốt nhất.
4.2 Giảm ho cho mẹ bầu bằng tỏi nướng
Cách thực hiện
Chuẩn bị 2 củ tỏi
Rửa sạch rồi nướng khoảng 20 phút
Bóc vỏ ngoài. Lấy nhân tỏi bên trong để ăn.
Ăn liên tục 3-5 ngày. Ăn 1 lần/ ngày vào buổi sáng.
4.3 Chữa ho bằng dầu khuynh diệp
Cách làm:
Nhỏ 3-4 giọt dầu khuynh diệp vào chậu nước tắm (nước ấm)
Bà bầu bị ho có đờm ngâm cơ thể khoảng 15 phút trong chậu nước đã chuẩn bị. Ngoài ra bạn cũng có thể xoa trực tiếp dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân. Xoa đều khoảng 3 phút rồi đeo tất đi ngủ.
4.4 Chữa ho cho mẹ bầu bằng trà bạc hà
Cách thực hiện:
Chuẩn bị khoảng 10 lá bạc hà tươi
Rửa sạch rồi vò nát
Đổ nước sôi vào hãm trong 15 phút.
Khi nước còn độ ấm vừa phải, cho thêm ít đường hoặc 1 thìa mật ong vào để uống.
5. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu bị ho có đờm
5.1 Thực phẩm mẹ bầu nên ăn
Bà bầu bị ho có đờm nên tích cực bổ sung các thực phẩm sau:
Các thực phẩm mềm, lỏng, dễ nuốt: Có thể là cháo hoặc súp, bún, miến,…
Tăng cường bổ sung vitamin từ rau xanh và hoa quả
Ăn nhiều thực phẩm chứa tinh dầu có lợi cho người bị ho như: Tỏi, gừng
Bổ sung thêm nước lọc hoặc nước ép trái cây.
5.2 Các thực phẩm mẹ bầu cần tránh
Thực phẩm có tính hàn
Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ
Thức ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp
Tôm, cua, cá,…những thực phẩm có mùi tanh sẽ khiến mẹ bầu dễ bị kích ứng và dễ bị ho hơn. Do đó mẹ bầu nên tránh các thực phẩm này.
Các món ăn chứa nhiều gia vị, quá cay nóng,….
Hạn chế ăn cam, quýt. Vì các loại quả này có thành phần kích ứng cổ họng.
6. Cách phòng tránh ho có đờm cho bà bầu
Vệ sinh răng miệng, mũi hàng ngày bằng nước muối sinh lý
Chú ý giữ ấm cơ thể. Đặc biệt là khi thời tiết thay đổi
Uống nhiều nước, tránh xa nước đá
Xây dựng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý.
Ăn uống đa dạng, đầy đủ chất dinh dưỡng và tích cực bổ sung các vitamin khoáng chất thiết yếu có lợi cho sức khỏe.
Thăm khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ. Khi có dấu hiệu bất thường cần tiến hành thăm khám ngay để có phương án khắc phục kịp thời.
Tuyệt đối không tự ý mua thuốc điều trị tại nhà.
Không áp dụng các biện pháp dân gian chưa được kiểm chứng để điều trị ho có đờm khi mang thai. Trong mọi trường hợp sử dụng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng.
Mang thai là thiên chức thiêng liêng của người phụ nữ. Tuy nhiên, đây là lúc chị em bị suy giảm sức đề kháng nghiêm trọng. Chính vì vậy, bà bầu bị ho có đờm nên đi khám sớm và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Chúc chị em có một thai kỳ khỏe mạnh!
Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Đau Thượng Vị Là Bị Gì? Có Ảnh Hưởng Thai Nhi? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!