Xem Nhiều 6/2023 #️ Bà Bầu Bị Viêm Phụ Khoa: Liệu Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Không? # Top 15 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bà Bầu Bị Viêm Phụ Khoa: Liệu Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Không? # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Viêm Phụ Khoa: Liệu Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Không? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bà bầu bị viêm phụ khoa đã không còn là điều quá xa lạ. Thế nhưng, các mẹ vẫn “loay hoay” chưa biết nên làm gì để bệnh viêm này không ảnh hưởng đến thai nhi. Chính vì vậy, bài viết sau sẽ đề cập đến vấn đề bị viêm phụ khoa khi mang thai và cách xử lý thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị viêm phụ khoa?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho bà bầu bị viêm phụ khoa. Một trong số nguyên nhân tác động lớn nhất đó là sự thay đổi hormone nội tiết. Nồng độ estrogen tăng cao so với mức thông thường, làm cho pH sinh lý tại âm đạo biến đổi.

Khi độ pH tăng khiến môi trường âm đạo trở nên kiềm tính, tạo điều kiện cho các loại hại khuẩn trong âm đạo phát triển nhanh. Đồng thời, các vi khuẩn từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào cũng dễ dàng gây ra các bệnh phụ khoa nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai, dịch âm đạo luôn được tiết ra khiến cho âm đạo ẩm ướt. Vô tình điều này khiến cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển, gây mùi vùng kín và dễ viêm nhiễm hơn. Nếu các chị em không vệ sinh đúng cách cũng sẽ càng tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển.

Yếu tố góp phần gây bệnh phụ khoa đó là sức đề kháng của mẹ bầu sẽ kém hơn thông thường. Điều này khiến cơ thể dễ bị vi khuẩn xâm nhập, gây bệnh, đặc biệt là bệnh phụ khoa.

20 SUẤT TƯ VẤN MIỄN PHÍ

TỪ TỔ CHUYÊN GIA

Vùng kín của bạn đang gặp vấn đề như khí hư bất thường, có mùi lạ, nổi mẩn ngứa…..và các dấu hiệu khác của bệnh viêm nhiễm, hãy để lại thông tin ngay để được chuyên gia của X-Secret tư vấn

Chuyên môn cao

Hỗ trợ 24/7

Viêm phụ khoa khi mang thai ảnh hưởng thế nào tới mẹ và thai nhi?

Viêm phụ khoa ảnh hưởng tới mẹ bầu

Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa là thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai như: nhiễm trùng âm hộ, âm đạo… Thế nhưng, việc điều trị viêm nhiễm trong thời kỳ mang thai gặp nhiều khó khăn. Nguyên do là tử cung đang có thai nhi, mọi phương pháp đều phải cẩn trọng, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

Các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu và mùi hôi khi bị viêm nhiễm khiến mẹ bầu trở nên mệt mỏi và căng thẳng hơn.

Mẹ nên tìm hiểu thêm về kiến thức âm đạo. Trong đó, có một thông tin quan trọng là âm đạo không phải môi trường vô khuẩn. Trong âm đạo luôn tồn tại một hệ vi khuẩn với hơn 500 loài khác nhau (bao gồm lợi khuẩn, hại khuẩn). Âm đạo cũng là môi trường ký sinh lý tưởng của một số loại vi khuẩn như nấm Candida, trùng roi, tạp khuẩn…

Nếu như người mẹ sinh thường, âm đạo của người mẹ có nhiều vi khuẩn gây hại thì trẻ sơ sinh sẽ phải tiếp xúc với các vi khuẩn, vi nấm từ âm đạo. Đây chính là lý do gây ra một số bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh như: tưa lưỡi, viêm da… Đồng thời, một số loại vi khuẩn nguy hiểm từ vùng viêm nhiễm của người mẹ có thể bơi ngược và lây lan sang cho thai nhi ngay trong thời kỳ mang thai. Chính vì vậy, ngăn ngừa viêm nhiễm trong thời kỳ mang thai là việc cần thiết và quan trọng để bảo vệ thai nhi từ trong bụng mẹ.

 Dùng thuốc viêm phụ khoa có ảnh hưởng tới thai nhi không?

Bất kỳ loại thuốc nào dùng khi có thai đều phải cẩn trọng. Việc dùng thuốc chữa viêm nhiễm phụ khoa ở phụ nữ có thai, nhất là trong những tháng đầu tiên là hết sức quan trọng. Bởi các thuốc bà bầu dùng trong thai kỳ, dù theo đường tiêm, đường uống, đường đặt (dưới lưỡi, viên đặt trong âm đạo, trong hậu môn), xịt họng hay nhỏ mũi… thậm chí thuốc bôi ngoài da… cũng đều có thể theo máu mẹ đi trực tiếp vào thai nhi qua hệ tuần hoàn thai. Chính vì vậy, có rất nhiều thứ thuốc có thể gây độc cho thai nhi nếu mẹ chủ quan.

Cụ thể hơn, nếu mẹ bầu bị viêm âm đạo, thì bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh và kê đơn thuốc. Thông thường, loại thuốc đặt âm đạo mà bác sĩ kê đơn sẽ phối hợp giữa 3 loại thuốc kháng sinh và kháng nấm là: Neomycin, Nystatin và Polymyxin B. Các thuốc này cho tác dụng điều trị tại chỗ đối với bệnh nhiễm khuẩn ở âm đạo và cổ tử cung do vi khuẩn hay tạp khuẩn.

Đặc biệt lưu ý, việc sử dụng thuốc thời điểm này khá nhạy cảm. Vì vậy, mẹ bầu không nên tự ý dùng thuốc mà cần tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ. Đôi khi, một số loại thuốc chỉ làm giảm tình trạng bệnh tạm thời, sau đó bệnh lại tái đi tái lại nhiều lần.

Nguyên tắc phòng tránh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Để “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, các chị em hãy chủ động bảo vệ sức khoẻ của bản thân và của thai nhi bằng cách:

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách. Không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo. Lau chùi từ trước ra sau (từ âm đạo ra hậu môn), không thực hiện ngược lại.

Sử dụng đồ lót làm từ chất liệu thoáng mát, thấm hút tốt.

Hạn chế dùng các dung dịch có xà phòng hay chất tẩy rửa mạnh.

Bổ sung bào tử lợi khuẩn, cung cấp lợi khuẩn ngăn ngừa viêm âm đạo.

Hạn chế ăn uống thực phẩm nhiều đường, vì chúng làm tăng lượng bài tiết ở âm đạo.

Tránh quan hệ vợ chồng khi mắc bệnh phụ khoa.

Nếu được phát hiện, điều trị kịp thời, bà bầu bị viêm phụ khoa sẽ được chữa khỏi, không ảnh hưởng thai nhi. Vì vậy, nếu có biểu hiện đau, ngứa rát,… vùng âm đạo, nghi ngờ viêm nhiễm phụ khoa, phụ nữ nên đi khám để được chẩn đoán và điều trị sớm nhất.

LiveSpo X-Secret, sản phẩm ứng dụng phương pháp cân bằng hệ vi sinh vùng kín vào việc hỗ trợ xử lý viêm nhiễm phụ khoa

Theo PGS. TS Bùi Thị Việt Hà, giảng viên cao cấp môn sinh vật học, trường ĐH KH&TN, ĐH Quốc gia Hà Nội:

“Sự khác nhau giữa phụ nữ khoẻ mạnh và phụ nữ bị viêm nhiễm âm đạo là ở khu hệ vi sinh vật âm đạo. Khi bổ sung các lợi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn Lactobacillus hay Bacillus chúng sẽ làm cho khu hệ vi sinh vật âm đạo trở nên cân bằng, khoẻ mạnh do các lợi khuẩn này sinh ra các chất như: acid lactic, hydropeoxit (H2O2), hay một số các chất kháng khuẩn bacteriocin… các chất này sẽ ức chế hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây nhiễm âm đạo. Ngoài ra các lợi khuẩn còn có khả năng bám dính, sinh biofilm, cạnh tranh với các tác nhân gây bệnh khác vào biểu mô âm đạo do đó sẽ làm hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây hại.

Đặc biệt đối với trường hợp nặng, phải dùng kháng sinh thì sử dụng lợi khuẩn rất cần thiết cần thiết do các chủng lợi khuẩn thường có đặc tính kháng kháng sinh nên không làm mất sự cân bằng khu hệ vinh sinh vật trong âm đạo.

Giúp kháng khuẩn, khử mùi hôi và cảm giác ngứa ngáy khó chịu của vùng kín.

Phòng ngừa và hỗ trợ đẩy lùi các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản.

Hỗ trợ

phục hồi và duy trì sự cân bằng của hệ vi sinh âm đạo

của người đang trong thời gian tuân thủ theo phác đồ điều trị bằng kháng sinh.

Hỗ trợ phục hồi và cân bằng hệ vi sinh âm đạo.

Tìm hiểu thêm: Vai trò của lợi khuẩn trong việc bảo vệ sức khỏe vùng kín phụ nữ

Tại sao nên dùng Xịt phụ khoa LiveSpo X-Secret?

Thứ nhất: LiveSpo X-Secret được ứng dụng đồng thời công nghệ “Bào tử lợi khuẩn Dr. ANH” được tiền hoạt hóa và phương pháp cân bằng sinh học vào trong cùng một sản phẩm giúp bào tử lợi khuẩn sau khi vào vùng kín nhanh chóng nảy mầm và phát huy vai trò. Dạng xịt tiện lợi, không gây khó chịu, kiêng khem cho người sử dụng. 

Thứ hai: LiveSpo X-Secret là sản phẩm xịt phụ khoa có thành phần không hóa chất, không kháng sinh tổng hợp – đây là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng mất cân bằng hệ vi sinh âm đạo dẫn tới các bệnh lý như viêm nhiễm, nấm ngứa. Sản phẩm chứa hơn 5 tỷ bào tử lợi khuẩn Bacillus và nước muối sinh lý. Các lợi khuẩn này khi được bổ sung sẽ phát huy một số vai trò của lợi khuẩn đối với sức khỏe vùng kín:

 Sản sinh acid để duy trì giá trị pH âm đạo luôn dao động từ 3.5 đến 4.5.

Sản sinh kháng sinh để tiêu diệt hại khuẩn.

Cạnh tranh chỗ bám với hại khuẩn, khiến chúng không có cơ hội gây bệnh tại âm đạo.

Kiểm soát việc tiết cytokine giúp làm giảm khả năng viêm nhiễm của âm đạo.

Sản sinh biosurfactants để phá vỡ các biofilm của hại khuẩn. Kích thích niêm mạc âm đạo sản sinh kháng thể IgA giúp ngăn ngừa sự xâm nhiễm của virus và hại khuẩn gây viêm nhiễm âm đạo

Thứ ba: Theo báo cáo nghiên cứu của Indochina Survey, gần 90% chị em đã dùng thử X-Secret có phản hồi tích cực về hiệu quả của sản phẩm.

Người nổi tiếng chia sẻ gì sau khi sử dụng LiveSpo X-Secret

Nhờ những ưu điểm trong hiệu quả sử dụng và sự khác biệt nổi trội về công nghệ, LiveSpo X-Secret đã và đang được đông đảo người dùng lựa chọn, bao gồm cả những người nổi tiếng.

Bà Bầu Bị Viêm Phế Quản Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Hay Không?

Quá trình mang thai sẽ khiến cơ thể phụ nữ bị giảm khả năng miễn dịch, phòng vệ vì vậy khó chống lại các tấn công từ mầm bệnh. Phụ nữ mang thai có quá trình phát bệnh viêm phế quản nhanh gấp đôi những người có thể trạng bình thường và nếu không tiến hành điều trị tỷ lệ biến chứng cũng cao hơn gấp nhiều lần.

Viêm phế quản cấp khi mang thai là do những tác nhân như nhóm vi khuẩn, virus cúm, Parainfluenza,… Ngoài ra tác nhân gây bệnh cũng có thể do nhóm virus Adenovirus, các loại ô nhiễm từ khói bụi, khói thuốc lá, bào tử nấm và trực khuẩn Hemophilus.

Tình trạng bệnh của bà bầu thường kéo dài vì không thể sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị nên tình trạng viêm phế quản có nguy cơ nặng hơn và biến chứng.

Khi bà bầu tiếp xúc với những dịch hô hấp, ho, hắt hơi của người mang bệnh viêm phế quản từ đó hình thành những ổ bệnh gây viêm nhiễm.

Triệu chứng khi bà bầu bị viêm phế quản

Khi bị viêm phế quản bà bầu thường gặp những dấu hiệu điển hình như sau:

Nếu bệnh viêm phế quản trở nặng sẽ kèm theo một số triệu chứng khác nữa như:

Cơn cơn ho liên tục kèm theo hiện tượng đau ngực dữ dội

Mũi và cổ họng xuất hiện dịch nhầy, đờm, có thể có lẫn cả mủ

Sốt cao trên 39 độ, thở khó…

Bà bầu bị bệnh viêm phế quản có ảnh hưởng đến thai nhi không

Bị viêm phế quản sẽ khiến các mẹ bầu gặp phải tình trạng khó thở, vì vậy thai nhi dễ bị thiếu oxy dẫn tới việc sảy thai. Theo một thống kê thì tỉ lệ sảy thai khi mắc viêm phế quản lên tới 10%, đây là một con số khá lớn.

Viêm phế quản còn tăng nguy cơ sinh non, hoặc thai nhi có khả năng bị suy dinh dưỡng, mẹ thường mắc phải tiểu đường thai kỳ.

Cách chữa viêm phế quản cho bà bầu

Thông thường các bà bầu bị viêm phế quản sẽ không được sử dụng kháng sinh bởi không đảm bảo an toàn cho thai nhi. Các loại kháng sinh doxycycline, minocycline gây biến chứng sinh non, hỏng chức năng gan.

Tuy nhiên các bà bầu có thể sử dụng được một số loại thuốc giúp chất nhầy trong mũi se lại giảm cảm giác khó chịu như: Chlorpheniramine, claritin, tylenol,…

Thuốc kháng sinh không trị bệnh diệt virus mà chỉ giúp giảm triệu chứng, vì vậy các mẹ bầu hoàn toàn có thể áp dụng những cách điều trị tại nhà như sau:

Nhỏ mũi và súc miệng bằng nước muối sinh lý, khi rửa mũi các mẹ dùng một ống xi lanh bơm nước mũi vào một bên mũi và để nước muối kéo theo dịch chảy ra từ bên mũi còn lại. Rửa mũi sạch sẽ giúp tránh tình trạng dịch nhầy chảy xuống cổ họng gây viêm nhiễm.

Uống nhiều nước lọc để giúp dịch đờm trong cổ họng loãng ra.

Uống nước gừng nóng giúp trị viêm, tăng cường miễn dịch.

Dùng dầu bạch đàn để xông hơi, trong tinh dầu bạch đàn chứa một loại chất có khả năng kháng khuẩn.

Uống nước mật ong ấm, có thể thêm vài giọt chanh để giảm tình trạng đờm.

Khi tình trạng viêm phế quản kéo dài, áp dụng một số cách chữa trị tại nhà mà không thuyên giảm mẹ bầu nên đến bệnh viện thăm khám để được bác sĩ tư vấn, chẩn đoán và tiến hành chữa trị kịp thời tránh gây ra những biến chứng.

Cách phòng tránh ho viêm phế quản cho bà bầu

Vì viêm phế quản rất dễ gây biến chứng nên các mẹ bầu nên chủ động nắm vững và áp dụng những cách phòng tránh bệnh sau để hạn chế tối đa việc mắc bệnh:

Thường xuyên rửa tay với xà phòng để ngăn chặn nguy cơ xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus.

Giữ gìn vệ sinh các nhân, đặc biệt là vệ sinh răng miệng.

Hạn chế trò chuyện, tiếp xúc với những người đang bị bệnh, tốt nhất là nên cách ly.

Giữ gìn môi trường làm việc, sinh sống sạch sẽ.

Mùa đông tránh để cơ thể nhiễm lạnh, cần che chắn khi đi ra ngoài vừa tránh gió lạnh và vừa tránh khỏi bụi, tránh bầu không khí ô nhiễm.

Tạo cho bản thân một thói quen sống lành mạnh như ăn ngủ đúng giờ, đúng bữa, không hút thuốc lá và uống rượu bia.

Tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh tạo ra nhiều đề kháng chống lại bệnh tật.

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Không?

Mẹ bầu bị cảm lạnh có gây dị tật thai nhi không?

Mang thai đòi hỏi sự chăm sóc kỹ lưỡng từ người mẹ để đảm bảo sự phát triển toàn diện của thai nhi. Dù bị cảm lạnh nặng hay nhẹ mẹ bầu cũng không nên tự ý dùng thuốc điều trị, thay vào đó nên “bật” ngay chế độ dinh dưỡng đảm bảo, nghỉ ngơi điều độ và tham vấn ý kiến bác sĩ.

Bị cảm lạnh có nguy hiểm hay không đến thai nhi luôn là nỗi lo sợ của nhiều phụ nữ mang thai.

Dựa trên mức độ nhiễm bệnh và tình trạng sử dụng thuốc, chế độ chăm sóc sức khỏe của mẹ mà bệnh có tác động nhiều hay ít đến thai nhi.

Thông thường, ở mức độ nhẹ cảm lạnh hầu như không có ảnh hưởng đến thai nhi. Khi cơ thể mẹ mệt mỏi, suy nhược hấp thu dinh dưỡng kém sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Ở cấp độ nặng hơn, khi bị ho nhiều hoặc sổ 39-40 độ, sẽ xuất hiện những biến chứng nguy hiểm có thể khiến cổ tử cung co bóp sớm, sinh non gây sảy thai nhẹ hơn thì sinh thiếu tháng, trẻ chậm phát triển.

Sử dụng thuốc có thể tác động đến thai nhi, gây ra dị tật ở trẻ, hoặc khiến trẻ bị mắc các chứng bệnh như Down, Prader willi, tim…. Đặc biệt, với mẹ mang thai 3 tháng đầu có nguy cơ lây nhiễm virus cao hơn, khả năng tác động khiến thai nhi khi hình thành bị dị tật bẩm sinh cũng nhiều hơn.

Theo nghiên cứu của CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh), phụ nữ bị cảm lạnh và sốt ngay trước hoặc trong khi mang thai có thể có nhiều khả năng sinh con bị dị tật bẩm sinh. Bên cạnh đó, nghiên cứu về Dị ứng, Hen và Miễn dịch học cũng cho thấy rằng mẹ bầu mắc cảm lạnh khi mang thai trẻ sinh ra có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cao hơn những trẻ khác.

Tỷ lệ trẻ mắc bệnh hen suyễn cao hơn nếu mẹ bầu bị cảm khi mang thai.

Lưu ý tránh dị tật thai khi bị bà bầu bị cảm lạnh

Khi có các biểu hiện ban đầu như: rét run, cảm giác ớn lạnh, mệt mỏi, đau họng, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi hoặc chảy mũi nước, mẹ đừng vội lo lắng, hãy bình tĩnh theo dõi vài ngày. Nếu bệnh tình có những biểu hiện tự chữa lành thì có thể an tâm điều dưỡng thai nhi. Bên cạnh đó, cần lưu ý một số phương pháp sau đây giúp triệu chứng cảm lạnh được đẩy lùi nhanh chóng, tránh gây dị tật thai nhi.

Cung cấp đủ nước giúp thanh lọc cơ thể, đồng thời ngăn chặn nguy cơ mất nước.

Bổ sung những loại nước giàu vitamin như chanh, cam, quýt… giúp bà bầu có thêm dinh dưỡng cho thai nhi và cơ thể khỏe mạnh hơn.

Bổ sung vitamin C từ các loại nước ép hoa quả giúp bà bầu tăng sức đề kháng.

Tránh xa các nguồn nhiễm bệnh, không đi lại nhiều bên ngoài, không đứng nơi đầu gió lớn khi có những biểu hiện mệt mỏi bởi bệnh tình có thể phát triển nặng hơn.

Cháo, súp gà là thực phẩm tuyệt vời không chỉ tăng sức đề kháng giúp mẹ bầu mà còn cung cấp thêm dinh dưỡng cho thai nhi.

Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc kháng sinh khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ kể cả loại thuốc đã được ghi nhãn mác là được phép sử dụng cho phụ nữ mang thai.

Tăng kháng thể từ các loại thảo dược tự nhiên như tỏi, bạc hà, chanh…. giúp ngăn ngừa sổ mũi, ho…

Cần hỏi ý kiến bác sĩ trước loại mũi tiêm và thời gian tiêm phù hợp trước khi tiêm vitamin để ngăn ngừa cảm lạnh.

Qua bài viết trên, 2Mom hy vọng phần nào đã giải đáp được thắc mắc bà bầu bị cảm lạnh có nguy hiểm không, bị cảm lạnh khi mang thai có nguy hiểm đến thai nhi hay không của chị em phụ nữ. Do vậy, ngoài việc phòng tránh thật tốt, các mẹ nên đi thăm khám thường xuyên và tham vấn ý kiến bác sĩ khi có bất cứ biểu hiện lạ gì về sức khỏe, và trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc tây nào để đảm bảo an toàn cho thai nhi.

Bà Bầu Bị Sốt Nóng Lạnh Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu bị sốt nóng lạnh nên xử lý như thế nào? Tình trạng này của thai phụ có ảnh hưởng đến em bé trong bụng ha không? Tất cả sẽ được “sáng tỏ” trong bài viết này.

Thế nào là sốt nóng lạnh?

Bà bầu bị sốt nóng lạnh là tình trạng khá phổ biến trong thai kỳ. Đây là hiện tượng khi nhiệt độ cơ thể tăng lên một cách bất thường. Nhiệt độ cơ thể người bình thường có mức trung bình là 37 độ C. Tuy nhiên, tuỳ cơ địa cuả từng người thì nhiệt độ bình thường của cơ thể có thể dao động từ 36,1-37,2 độ C hoặc hơn. Khi nhiệt độ tại trực tràng, tai hoặc động mạch thái dương từ 38 độ C trở lên thì được xem là bị sốt.

Khi mới bị sốt nóng lạnh, người bệnh sẽ có triệu chứng là cảm thấy lạnh vào khoảng thời gian đầu. Sau đó, thân nhiệt sẽ dần hồi phục và có dấu hiệu nóng lên khi các tác nhân gây bệnh bị cơ thể đẩy lùi.

Triệu chứng khi bà bầu bị sốt nóng lạnh

Cảm giác mệt mỏi, suy nhược

Cơ thể nóng lạnh thất thường

Có thể kèm theo những triệu chứng như khản tiếng, ngạt mũi, sổ mũi , ho, đau đầu…

Bà bầu bị sốt nóng lạnh có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Khi bị sốt, điều quan trọng là phải tìm cách hạ thân nhiệt xuống mức bình thường. Chúng ta sẽ tìm hiểu về biện pháp ở phần sau của bài viết. Tuy sốt cũng là một trong những hiện tượng mẹ bầu hay gặp phải, nhưng đừng vì thế mà chủ quan. Được bác sĩ can thiệp và điều trị kịp thời sốt nóng lạnh giúp ngăn ngừa các biến chứng ngắn và dài hạn cho em bé đang phát triển của bạn.

Những cách hạ nhiệt độ cơ thể khi bà bầu bị sốt nóng lạnh

Dùng một chiếc khăn và nhúng nước ấm rồi sau đó vắt tương đối khô. Sau đó lau khắp người để tăng giải nhiệt cho da. Lưu ý lau thật kỹ ở cổ, ngực, hai nách, bẹn và lau liên tục cho đến khi nhiệt độ giảm.

Bổ sung nhiều nước cho cơ thể để hạ sốt an toàn mà hiệu quả. Dùng các loại nước điện giải cũng là một giải pháp. Nước cam và các loại nước trái cây giàu vitamin C khác là những lựa chọn giúp hạ sốt. Vitamin C không những giúp hạ sốt mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Khi bà bầu bị sốt nóng lạnh thì sẽ hay chán ăn, vì thế người nhà hãy chế biến thức ăn loãng như cháo, súp,…để mẹ bầu dễ nuốt và tiêu hoá.

Mở cửa phòng để giúp không khí lưu thông và thoáng mát.

Mặc những bộ đồ thoáng mát, tránh mặc quá dày hoặc quá mỏng.

Sai lầm trong việc chữa trị sốt nóng lạnh tại nhà

Ủ ấm cơ thể bằng cách đắp thật nhiều chăn và mặc những bộ đồ dày. Cách làm này có thể khiến nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn. Chỉ nên đắp chăn mỏng, mặc ít quần áo để đảm bảo thân nhiệt không bị gia tăng.

Không đo và theo dõi nhiệt độ cơ thể thường xuyên.

Lạm dụng thuốc hạ sốt. Uống bất kỳ loại thuốc nào trong thai kỳ đều rất nguy hiểm cho thai phụ và em bé. Mặc dù có nhiều loại thuốc hạ sốt cho mẹ bầu trên thị trường, nhưng chỉ nên uống khi có sự tư vấn và chỉ định của bác sĩ.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Viêm Phụ Khoa: Liệu Có Nguy Hiểm Đến Thai Nhi Không? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!