Xem Nhiều 3/2023 #️ Bà Bầu Bị Ù Tai 3 Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không? # Top 3 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bà Bầu Bị Ù Tai 3 Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không? # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Ù Tai 3 Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ù tai là gì?

Mẹ có thể nhận biết mình đang bị ù tai khi nghe thấy những âm thanh lạ trong tai như tiếng ve kêu, tiếng rít, tiếng chuông reo hoặc âm thanh huýt sáo,… Tình trạng này có thể tự hết chỉ sau vài ngày nhưng cũng có thể kéo dài liên tục khiến mẹ khó chịu và rất mệt mỏi.

Bà bầu là một trong những đối tượng rất dễ bị ù tai. Ù tai có thể xuất hiện vào bất kỳ giai đoạn nào trong thai kì, một số bà bầu thậm chí bị ù tai trong suốt thai kỳ và kéo dài đến cả sau khi sinh.

Vì sao bà bầu bị ù tai 3 tháng cuối?

Thiếu máu

Đây là nguyên nhân chính khiến bà bầu bị ù tai 3 tháng cuối. Khi mẹ bầu bị thiếu máu, lượng oxi theo máu lên não không đủ nên dẫn đến tình trạng ù tai. Để ngăn ngừa thiếu máu, mẹ bầu cần bổ sung lượng sắt, axit folic, vitamin B12,… đầy đủ trong thai kỳ.

Khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng cuối, nếu mẹ bầu làm việc quá sức khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi, cộng thêm chế độ ăn uống không đủ chất, thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin C, sắt,… thì chứng ù tai chắc chắn sẽ xuất hiện.

Ngoài ra, mẹ bầu nào luôn trong tình trạng căng thẳng, stress, mất ngủ do áp lực từ công việc, gia đình, bạn bè,… cũng rất dễ bị ù tai.

Môi trường viêm nhiễm tiếng ồn

Tình trạng ù tai sẽ diễn ra nhiều hơn nếu tính chất công việc buộc mẹ bầu phải thường xuyên tiếp xúc với âm thanh lớn, hoặc môi trường sống xung quanh mẹ bầu có quá nhiều tiếng ồn cũng sẽ khiến mẹ bị ù tai.

Trường hợp bà bầu đã và đang bị các bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm màng nhĩ, bệnh tai mũi họng,… khiến mũi bị tắc nghẹt cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện tình trạng ù tai 3 tháng cuối thai kỳ.

Sử dụng chất kích thích quá nhiều

Bà bầu sử dụng rượu, bia, thuốc lá, cà phê trước và cả trong khi mang thai quá nhiều cũng có nguy cơ bị ù tai cao trong thai kỳ. Ngoài ra, nếu bà bầu đã từng bị ù tai ở lần mang thai trước thì nguy cao bị ù tai ở những lần mang thai tiếp theo cũng sẽ rất cao.

Bà bầu bị ù tai có nguy hiểm không?

Nhìn chung, phụ nữ mang thai bị ù tai trong thai kỳ là điều khá bình thường và không gây nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé nên mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị ù tai nặng có thể khiến bà bầu mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon, bỏ bữa nên trẻ bị thiếu chất và khó phát triển, từ đó nguy cơ dọa sảy thai, sảy thai và thai chết lưu là khá cao.

Cách chữa ù tai cho bà bầu 3 tháng cuối cực hiệu quả

Chườm muối tai

Phương pháp này sử dụng hơi nóng từ muối lan tỏa vào trong tai, giúp mẹ cảm thấy dễ chịu hơn, từ đó làm giảm tình trạng đau tai, ù tai.

1 chén muối hột đã được làm sạch và nhặt hết bụi bẩn

Túi chườm hoặc 1 miếng vải sạch

Chảo

Bếp

Thực hiện:

Rang muối hột trên bếp cho tới khi muối nóng và khô lại

Cho muối vào túi hoặc miếng vải gói lại rồi đợi một chút cho bớt nóng

Chườm quanh tai bị ù khi còn ấm nóng.

Mỗi lần chườm kéo dài 15 phút, mỗi ngày thực hiện 2 – 3 lần cho đến khi tai hết ù

Massage, ấn huyệt cho tai

Động tác này giúp kích thích lưu thông máu và oxy ở vùng tai. Cách thực hiện rất đơn giản:

Đặt 2 lòng bàn tay lên 2 tai

Từ từ xoa vành tai theo hình tròn trong 1 phút cho đến khi tai có cảm giác nóng lên

Dùng ngón tay giữa bịt vào lỗ tai rồi kéo tay ra, thao tác thật nhanh và lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.

Tập thể dục

Các bài tập nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, yoga,… giúp cung cấp oxy lên não một cách đầy đủ, hỗ trợ cho hoạt động của hệ tuần hoàn và làm giảm chứng ù tai trong quá trình mang thai.

Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng

Bổ sung đủ vitamin C và sắt khi mang thai giúp bà bầu tránh được tình trạng ù thai trong 3 tháng cuối. Hãy ăn nhiều các loại hoa quả giàu vitamin C như bưởi, cam, chanh, cà chua, ớt, dâu tây,… và các loại thịt cá giàu sắt như heo, bò, gà, vịt,…

Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần tránh các chất kích thích như rượu, bia, cafe, thuốc lá,… trong quá trình mang thai vì các thực phẩm này không những gây ù tai mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nữa.

Bà Đẻ Bà Bầu Bị Ù Tai 3 Tháng Cuối Là Sao, Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu trong quá trình mang thai thường mắc rất nhiều triệu chứng bệnh khác nhau ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của mẹ bầu. Trong bài viết trước đây, chúng tôi đã giới thiệu về triệu chứng tê 10 đầu ngón tay, hôm nay xin mời bạn đọc tiếp tục tìm hiểu về một triệu chứng khác mà bà bầu thường gặp phải đó chính là ù tai ở 3 tháng cuối thông qua bài viết Bà bầu bị ù tai 3 tháng cuối là sao, có nguy hiểm không?

Bà bầu bị ù tai 3 tháng cuối là sao?

Trong quá trình mang thai, cơ thể của mẹ bầu không chỉ thay đổi rất nhiều ở hình dáng bên ngoài mà còn có sự thay đổi về bên trong cơ thể. Sự thay đổi này đa phần đều khiến cho mẹ bầu cảm thấy khó khăn hơn trong cuộc sống và thay đổi tâm trạng, tính cách rất nhiều. Mẹ sẽ luôn cảm thấy khó chịu, cau có, dễ tức giận, nếu thêm vào việc gặp phải những triệu chứng bệnh khi mang thai sẽ khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng hơn.

Khi mang thai, cơ thể của mẹ bầu thường gặp rất nhiều triệu chứng khác nhau từ các vấn đề về tiêu hóa, tim mạch, máu, chân tay cho đến các cơ quan khác của cơ thể. Một trong những triệu chứng khiến cho mẹ bầu cảm thấy khó chịu đó là hiện tượng ù tại vào 3 tháng cuối của thai kì. Không chỉ khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu mà còn gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt, làm việc của mẹ bầu.

Khi bà bầu bị viêm nhiễm vùng tai mũi họng khiến cho mũi bị tắc ngạt và tỉ lệ bị ù tai khi mang thai ở mẹ bầu rất cao, số lượng mẹ bầu mắc các triệu chứng bệnh cũng khá nhiều nhất là đối với những mẹ bầu trong thời kỳ 3 tháng cuối của thai kỳ. Bà bầu sẽ bị mắc các bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm màng nhĩ tai,… Nếu bị viêm nhiễm mạng ở vùng tai mũi họng mà không có những biện pháp điều trị kịp thời thì có thể gây ra những biến chứng đáng tiếc, nhất là triệu chứng ù tai khi mang thai.

Trong nhiều trường hợp, mẹ bầu khi mang thai thường có tâm trạng không tốt, không ổn định, hay lo lắng, suy nghĩ tiêu cực, và có nhiều mẹ bầu còn mắc các triệu chứng của bệnh trầm cảm. Những tình trạng này sẽ dẫn đến hiện tượng mất ngủ, ăn không ngon ngủ không yên khiến cơ thể bị suy nhược và gây ra tình trạng ù tai khi mang thai.

Mẹ bầu đã từng hoặc trong quá tình mang thai mà bị chấn thương vùng đầu hoặc vùng tai thì đây cũng chính là nguyên nhân có thể khiến triệu chứng bị ù tai khi mang thai và tình trạng này sẽ biểu hiện rõ rệt hơn vào 3 tháng cuối của thai kì. Một trong số những nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ù tai đó chính là tâm trạng bất ổn, luôn lo lắng, đa nghi về nhiều việc.

Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian quá dài, sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cà phê, rượu bia,… quá nhiều thì sẽ khiến cho mẹ bầu xuất hiện tình trạng ù tai. Và nếu như tình trạng này vẫn lặp đi lặp lại thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến mẹ bầu, không chỉ đơn giản là triệu chứng thường gặp mà nó còn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và cả thai nhi trong bụng mẹ.

Những bà mẹ bị mắc các bệnh viêm tai, mẹ bị rối loạn mạch máu, rối loạn ở tuyến giáp, mẹ bầu bị chấn thương vùng đầu hoặc sử dụng các loại thuốc có tác dụng phụ ảnh hưởng đến tai,… cũng là những nguyên nhân có thể gây nên tình trạng ù tai khi mang thai vào 3 tháng cuối của giai đoạn mang thai. Ngoài ra, nếu trừ tất cả các nguyên nhân trên mà mẹ bầu vẫn bị ù tai thì có thể là do sự thiếu hụt các dưỡng chất tỏng thai kỳ gâu nên.

Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt thường là những nguyên nhân chính gây nên chứng ù tai ở mẹ bầu. Khi mà cơ thể thiếu máu, lượng oxy cần thiết cung cấp lên não không đủ và khiến cho các thính giác bị ảnh hưởng cũng sẽ gây nên tình trạng ù tai. Thiếu vitamin C cũng sẽ gây ra chứng ù tai cho mẹ bầu, nhu cầu sắt tăng cao hơn bình thường khi mẹ mang thai cho nên hãy luôn quan tâm và chú trọng điều này, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể để có một sức khỏe tốt nhất.

Bà bầu bị ù tai 3 tháng cuối có nguy hiểm không?

Nếu như mẹ bầu nào bắt đầu xuất hiện chứng ù tai thì tốt nhất nên đi thăm khám để có thể chắc chắn nguyên nhân. Khi đã xác định được nguyên nhân khiến cho mẹ bầu bị ù tai thì có thể giúp cho mẹ bầu có những phương thức thích hợp để điều trị chứng ù tai một cách nhanh chóng và tốt nhất. Việc làm xét nghiệm sẽ có thể giúp cho mẹ bầu nhận biết được nguyên nhân bệnh có phải do thiếu chất hay không.

Ngoài ra mẹ bầu cũng nên có một chế độ luyện tập, nghỉ ngơi đều đặn để có thể giữ được tình thần luôn lạc quan, vui vẻ, tránh lo lắng và suy nghĩ quá nhiều khiến cho cơ thể bị suy nhược. Mẹ bầu không nên làm việc quá sức, vận động quá nhiều sẽ khiến cho tình trạng sức khỏe suy yếu, triệu chứng bệnh ù tai cũng sẽ càng ngày nặng nề và khó chữa hơn.

Mẹ bầu cần có chế độ luyện tập, nghỉ ngơi đều đặn để có thể giữ được tinh thần lạc quan. Những bài tập thể dục đơn giản có thể giữ cho thính giác được khỏe mạnh, tập yoga hay bơi lội cũng là một trong những phương thức có thể giúp cho mẹ bầu giảm được tình trạng ù tai một cách hiệu quả. Mẹ bầu cũng không nên quá tập trung vào các triệu chứng ù tai, vì sự tập trung này có thể khiến cho mẹ cảm thấy bệnh của mình càng ngày càng nặng hơn.

Mẹ bầu cũng cần quan tâm hơn đến chế độ ăn uống của mình, không nên ăn những loại đồ ăn, thức uống có hại cho sức khỏe như uống bia rượu, cà phê, không nên ăn quá nhiều muối để có thể ổn định được lượng huyết áp cơ thể. Cung cấp đầy đủ những dưỡng chất, vitamin cho cơ thể.

Mẹ bầu cũng không nên tự ý uống bất kỳ những loại thuốc nào, ví dụ như asprin nếu không có những chỉ định của bác sĩ bởi vì thuốc có thể gây ra các tác hại có thể gây nguy hiểm cho thai nhi. Tránh tiếp xúc những nơi có tiếng ồn cường độ mạnh như nghe nhạc tai phone quá to, đi đường bị tiếng xe phanh bất ngờ, sống gần khu công nghiệp, công trình,… tai dễ bị ù, lúc nghe được lúc không.

Cách chữa trị bệnh ù tai tại nhà

Khi mẹ bầu mang thai và có hiện tượng ù tai nhất là vào thời điểm ù tai 3 tháng cuối của thai kì thì có thể sử dụng phương pháp chữa trị tại nhà một cách đơn giản, hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên nếu mẹ bầu vẫn cảm thấy không hết hoàn toàn thì tốt nhất nên đến gặp bác sĩ để chữa trị.

Cách 1: Đặt hai lòng bàn tay lên hai tai rồi từ từ xoa vành tai theo hình tròn trong 1 phút cho đến khi hai tai có cảm giác nóng lên. Sau đó, dùng ngón tay giữa bịt vào lỗ tai rồi kéo tay ra, làm nhanh và lặp đi lặp lại khoảng 50 lần.

Cách 2: Bạn tiến hành gõ trống tai bằng cách úp lòng bàn tay vào hai bên tai, các ngón tay xuôi về phía sau, hơi khum lại, ấn thành nhịp một nặng một nhẹ và làm như vậy khoảng 30 lần. Tiếp sau đó dùng ngón trỏ và ngón giữa gõ vào phía sau tai khoảng 30 lần.

Cách 3: Nếu ù tai kéo dài thì bạn có thể tiến hành trị bằng cách rang một ít muối hột lên, cho vào 1 túi nhỏ, chườm quanh tai khi túi còn ấm. Hơi nóng dịu nhẹ của muối sẽ có tác dụng giảm tình trạng ù tai ở mẹ bầu hiệu quả.

Bà Bầu Bị Ù Tai Phải Làm Sao? Mẹo Hay Chữa Ù Tai Cho Bà Bầu

Mang thai là một hành trình vô cùng diệu với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Có lúc bạn đang háo hức, ngóng trông những cú đạp đầu tiên của bé, có lúc bạn đang vỡ òa hạnh phúc khi chuẩn bị chào đón thiên thần nhỏ. Nhưng xen lẫn đó là những lúc mệt mỏi, khó chịu của các triệu chứng khi mang thai như ù tai, đau lưng. Vậy bà bầu bị ù tai phải làm sao? Bí quyết nào giúp bạn phòng tránh bệnh ù tai khi mang thai.

1. Ù tai là gì?

Ù tai là tình trạng xuất hiện tiếng ồn hoặc tiếng kêu lạ trong tai. Bạn có thể nghe thấy tiếng kêu đơn hoặc tiếng kêu âm phức như: tiếng quạt máy chạy, tiếng sóng biển, tiếng ve kêu, tiếng rít, huýt sáo, chuông gió,…Tình trạng này có thể xuất hiện vài ngày rồi tự hết hoặc có thể kéo dài liên tục gây mãn tính, khó chịu.

Triệu chứng ù tai thường gặp ở người lớn tuổi, đặc biệt là những người trên 50 tuổi trở lên và nó cũng thường xảy ra ở nam giới nhiều hơn. Ngoài ra, các bạn cũng có thể gặp chứng ù tai ở bà bầu. Đây là tình trạng khá phổ biến, thường xảy ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, hoặc có thể kéo dài hết cả thai kỳ, thậm chí là sau sinh.

Ù tai là triệu chứng thường gặp ở bà bầu trong quá trình mang thai

2. Nguyên nhân khiến bà bầu bị ù tai

Nguyên nhân chủ yếu khiến bà bầu bị ù tai là do thiếu máu, lượng oxy không đủ để vận chuyển lên máu, từ đó gây hiện tượng ù tai. Ngoài ra, chúng còn một số nguyên nhân khác như:

Bà bầu bị viêm nhiễm vùng tai – mũi – hộng khiến mũi bị tắc nghẽn.

Bà bầu hay bị căng thẳng, mệt mỏi hay lo lắng, suy nghĩ,…dẫn đến tình trạng mất ngủ, suy nhược cơ thể.

Bà bầu bị mắc các bệnh về tai như: viêm màng nhĩ tai, viêm tai giữa.

Bà bầu bị tăng huyết áp trong quá trình thai kỳ.

Do sự thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai.

Do bị chấn thương tai hoặc chấn thương vùng đầu.

Do tiếp xúc với quá nhiều tiếng ồn trong thời gian dài.

Do sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, cafe, thuốc lá quá nhiều.

Ngoài ra, những bà bầu đã từng bị ù tai ở những lần mang thai trước thì nguy cơ bị ù tai ở lần mang thai tiếp theo cũng tương đối cao.

3. Bà bầu bị ù tai phải làm sao? Bí quyết hạn chế ù tai ở bà bầu

Bà bầu bị ù tai phải làm sao? Để kiểm soát tình trạng ù tai khi mang thai, bà bầu có thể áp dụng các bí quyết sau:

Mệt mỏi, lo âu, bồn chồn, mất ngủ,…đều là những nguyên nhân khiến bạn căng thẳng, gây chứng ù tai khi mang bầu. Do đó, để tránh gặp phải triệu chứng này, bà bầu nên tìm cách giảm căng thẳng, mệt mỏi, hãy giữ tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái, lạc quan.

Những tiếng động lớn sẽ khiến tình trạng ù tai trở nên nghiêm trọng và khó chịu hơn. Vì thế, bạn nên tránh xa những nơi có tiếng ồn lớn trong thời gian mang thai.

Nghe nhạc hoặc sử dụng tiếng ồn trắng sẽ giúp bạn che lấp những âm thanh khác phát ra từ môi trường xung quanh như: tiếng sóng vỗ, tiếng suối chảy, tiếng tivi nhiễu sóng, tiếng máy khoan, máy đục,…

Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên cũng là biện pháp giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh, làm tăng cường thể lực, giảm căng thẳng, mệt mỏi, cải thiện quá trình lưu thông máu, giảm nguy cơ gặp phải triệu chứng khó chịu trong thai kỳ như ù tai.

Việc duy trì một chế độ ăn lành mạnh, giàu chất dinh dưỡng không chỉ giúp cơ thể tràn đầy năng lượng mà còn làm giảm nguy cơ gặp phải các biến chứng thường gặp của thai kỳ như ù tai. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh xa các loại thực phẩm chứa nhiều muối, gây tăng huyết áp và tăng nguy cơ bị ù tai.

Nếu có thói quen sử dụng tai nghe thì dừng ngay, tốt nhất chỉ nghe nhạc bằng tai nghe không quá 60 phút mỗi ngày, âm lượng không vượt quá 60% âm lượng tối đa.

Không ngoáy tai vì có thể làm ảnh hưởng đến thính lực, gây tình trạng ù tai, điếc tai.

Không nghe điện thoại trong thời gian dài.

Khi tắm nên hạn chế cho nước lọt vào tai.

Ù tai không quá nguy hiểm nhưng gây cảm giác khó chịu cho bà bầu

4. Khi nào bà bầu bị ù tai cần đến khám bác sĩ?

Nếu bạn thấy cảm thấy triệu chứng ù tai khi mang bầu không được giảm mà bệnh tình ngày càng nặng hơn, giảm cảm giác khó chịu quá mức thì nên đến bệnh viện để khám, chuẩn đoán nguyên nhân, từ đó tìm ra phương pháp chữa trị kịp thời.

Bác sĩ có thể đề nghị bạn kiểm tra toàn bộ tai – mũi – họng để đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.

5. Cách chữa bệnh ù tai cho bà bầu bằng phương pháp dân gian

Mẹ bầu chuẩn bị 1 chén muối hạt và 1 túi chườm. Sau đó, cho muối hạt vào chảo, rang nóng lên. Tiếp đến, cho muối vào túi chườm rồi chườm nhẹ nhàng lên tai trong vòng 15 phút. Ngày thực hiện đều đặn 2 lần cho đến khi nào hiện tượng ù tai chấm hết thì thôi.

Phương pháp ấn huyệt tai cũng có hiệu quả tương tự như chườm muối hạt. Trước tiên, mẹ đặt 2 lòng bàn tay lên 2 tai, từ từ xoa vòng tay theo vòng tròn cho 2 tai nóng lên rồi dùng ngón tay giữa bịt vào lỗ tai, kéo tay ra, làm nhanh, thực hiện lặp đi lặp lại khoảng 50 lần để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bị Đau Đầu 3 Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không?

Đau đầu khi mang thai là một căn bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng vẫn có những biến chứng nguy hiểm đối với cả thai phụ và thai nhi.

Mang thai 3 tháng cuối là thời điểm quan trọng trong chu kỳ sinh con của người phụ nữ. Vì vậy trong giai đoạn này, các bà mẹ phải cẩn thận với một số căn bệnh khiến cho việc sinh sản gặp khó khăn và có thể gây ra các trường hợp sinh non, sảy thai, thai lưu,…

Vào 3 tháng cuối của giai đoạn thai kỳ, thai nhi phát triển lớn, trọng lượng tăng, có thể làm cản trở quá trình lưu thông máu lên não và gây ra bệnh đau nhức ở đầu.

Bà bầu đau đầu nguyên nhân từ đâu?

– Do sự lo lắng, căng thẳng và suy nghĩ nhiều trong thời gian mang bầu.

– Nội tiết tố trong cơ thể thay đổi khiến bà mẹ bầu dễ mệt mỏi, cáu gắt và đau đầu.

– Chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng các chất kích thích như rượu, bia thuốc lá,…

– Thiếu máu làm Oxy lên não kém, dẫn đến tình trạng đau đầu.

– Sống trong môi trường ồn ào, tinh thần hay bị gò bó, căng thẳng.

– Thiếu ngủ, mệt mỏi liên tục khi vận động, làm việc, hay để cơ thể bị đói, thiếu nước.

– Thay đổi thời tiết đột ngột cũng là nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở bà bầu.

– Tư thế nằm sai, hay nằm ngửa khiến các mạch máu bị chèn ép.

Đau đầu là một hiện tượng tự nhiên của cơ thể, nhưng đau đầu ở bà bầu mang thai 3 tháng cuối trong nhiều trường hợp có thể là nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi.

Giống như một số các bệnh lý khác khi mang thai 3 tháng cuối như phù chân, táo bón,… đau đầu thường xuất hiện và khỏi hẳn sau khi bà bầu qua giai đoạn mang thai. Dù vậy, các cơn đau đầu mang đến cảm giác khó chịu, mệt mỏi, khiến các bà mẹ khó ăn, từ đó ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân cũng như của thai nhi.

Biến chứng nguy hiểm nhất của đau đầu có thể xảy ra trong khi mang thai 3 tháng cuối đó là biến chứng tiền sản giật. Khi bị đau đầu, các bà bầu có thể bị cao huyết áp, là một dấu hiệu phổ biến của tiền sản giật rất nguy hiểm. Thông thường, dấu hiệu tiền sản giật chỉ xuất hiện vào 3 tháng đầu thai kỳ nhưng vẫn có những trường hợp bị kéo dài và nặng hơn ở 3 tháng cuối thai kỳ. Vì vậy, bà bầu mang thai 3 tháng cuối bị mắc bệnh đau đầu cần phải theo dõi thường xuyên và nhập viện ngay khi có các biến chứng xấu.

Bà bầu ăn uống hợp lý để tránh bệnh đau đầu

Không nên làm việc quá nhiều mà nên dành thời gian nghỉ ngơi, nên thư giãn tại không gian yên tĩnh, tránh tiếng động ồn ào và giật mình.

Ngủ đủ giấc, thường xuyên tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, đem lại lợi ích khi sinh con.

Tuyệt đối không tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào kể cả có nguồn gốc tự nhiên, thảo dược. Phải được sự đồng ý của bác sĩ mới được dùng.

Nên thường xuyên đi khám định kỳ không chỉ cho mẹ mà còn theo dõi sự phát triển của thai nhi.

Nếu có các triệu chứng đau đầu dữ dội, kèm theo các dấu hiệu như sốt cao, phù nề, đau bụng,… thì các mẹ nên ngay lập tức nhập viện để được theo dõi và tư vấn một cách tốt nhất cho sức khỏe của mình và bé trong tương lai.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Ù Tai 3 Tháng Cuối Có Nguy Hiểm Không? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!