Xem Nhiều 3/2023 #️ Bà Bầu Ăn Mãng Cầu Được Không? Lưu Ý Và Tác Dụng Phụ Khi Ăn Mãng Cầu # Top 3 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bà Bầu Ăn Mãng Cầu Được Không? Lưu Ý Và Tác Dụng Phụ Khi Ăn Mãng Cầu # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Mãng Cầu Được Không? Lưu Ý Và Tác Dụng Phụ Khi Ăn Mãng Cầu mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong thời gian mang bầu là lúc mẹ thèm rất nhiều những loại hoa quả và những loại thức ăn kích thích vị giác. Do đó có rất nhiều mẹ lựa chọn trái cây để tẩm bổ với quan niệm vừa lành mạnh lại bổ sung các dưỡng chất tốt cho cơ thể. Mãng cầu cũng là một trong những loại quả được các mẹ bầu ưa thích. Tuy nhiên việc bà bầu ăn mãng cầu được không thì nhiều người lại không hề biết. Bởi việc ăn mãng cầu không đúng cách sẽ khiến nhiều mẹ bầu gặp những tác dụng phụ nguy hiểm mặc dù loại quả này có nhiều dinh dưỡng.

Mãng cầu là quả gì? 

Trước khi tìm câu trả lời cho vấn đề có bầu ăn mãng cầu được không thì chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về loại quả đặc biệt này. Cây mãng cầu có nguồn gốc từ vùng châu Mỹ nhiệt đới. Ở Việt Nam thì quả mãng cầu được phân loại dựa vào đặc điểm của phần thịt quả thành thành 2 tên gọi là mãng cầu ta với thịt dai và mãng cầu xiêm có phần thịt bở.

Hàm lượng dinh dưỡng từ quả mãng cầu

Các nhà nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng mãng cầu có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khoẻ. Cứ trong 100g thịt quả mãng cầu sẽ cung cấp một nguồn dinh dưỡng dồi dào như sau: 66 kCal Calo, 1g Protein, 16.8g Carbohydrate, 3.3g chất xơ, 34% RDI Vitamin C, 8% RDI Kali, 5% RDI Magie, 5% RDI Thiamine, 2IU Vitamin C, 1g Vitamin A, 278mg Kali, ..  ( RDI: mức tiêu thụ hàng ngày của cơ thể con người). 

Ngoài các thành phần dinh dưỡng trên thì mãng cầu còn chứa các vi khoáng chất tốt cho cơ thể có thể kể đến như sắt, natri, folate, riboflavin, niacin. 

Bà bầu ăn được mãng cầu không

Giải đáp cho việc có bầu ăn mãng cầu được không, thì theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng thì mẹ hoàn toàn có thể ăn quả mãng cầu cả mãng cầu xiêm hay mãng cầu ta trong thời gian thai kỳ. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho sức khoẻ của mẹ và cả thai nhi thì mẹ cần ăn một liều lượng thích hợp, tránh lạm dụng loại quả này.

Thông thường phụ nữ có thai chỉ nên ăn 50g mãng cầu mỗi lần và 1 tuần chỉ nên ăn 1 đến 2 lần. Mẹ bầu cần chọn dùng những quả mãng cầu chín đến để tận dụng được lúc các chất dinh dưỡng dồi dào nhất cũng như hạn chế tối đa ăn những quả chưa chín sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá.

Bà bầu ăn mãng cầu có tốt không

Mẹ ăn mãng cầu giúp tăng cường sức khoẻ hệ miễn dịch

Hàm lượng vitamin C có trong quả mãng cầu rất lớn, nó có tác dụng kháng khuẩn, ngăn ngừa sự xâm nhập của các virus gây bệnh vào trong cơ thể mẹ bầu. Vitamin C cũng được biết với công dụng hạ sốt và giảm tình trạng đau nhức xương khớp cho mẹ.

Quả mãng cầu điều trị chứng trầm cảm khi mang thai

Do đó các mẹ thường rất hay mắc phải những hội chứng lo lắng, căng thẳng, mất kiểm soát cảm xúc trong khi mang bầu. Việc tiêu thụ mãng cầu là một trong những biện pháp mà mẹ có thể áp dụng để khắc phục tình trạng này. Bởi trong quả mãng cầu có chứa vitamin B6- đây là thành phần giúp xoa dịu hệ thần kinh, giảm căng thẳng, mệt mỏi do thay đổi hệ nội tiết.

Mẹ bầu ăn mãng cầu để phòng tránh tình trạng thiếu máu

Mẹ bầu gặp phải tình trạng thiếu máu trong thời gian thai kỳ là điều rất phổ biến. Việc bổ sung chất sắt và các chất giúp hấp thu và sản sinh hồng cầu là điều cần thiết ở giai đoạn này. Nếu mẹ đang lo lắng ăn mãng cầu có tốt cho thai nhi không? Thì hoàn toàn có thể yên tâm vì mãng cầu là một trong số loại trái cây được khuyến khích sử dụng vì chúng cung cấp một lượng sắt cho cơ thể mẹ. Giúp bổ huyết, tăng sinh máu đồng thời giúp thai nhi có môi trường phát triển đầy đủ dinh dưỡng nhất. Ngoài ra vitamin C có trong mãng cầu cũng đóng vai trò đối với việc hấp thụ các chất sắt từ thực phẩm nhằm nuôi dưỡng các tế bào hồng cầu trong cơ thể mẹ bầu.

Ăn mãng cầu giúp mẹ trị chứng tăng huyết áp

Mãng cầu tốt cho sức khoẻ hệ tiêu hoá

Bà bầu ăn quả mãng cầu có tốt không? Rất tốt bởi quả mãng cầu là trái cây giàu chất xơ. Đây cũng là một thành phần rất cần thiết cho quá trình tiêu hoá. Chất xơ trong quả mãng cầu giúp thúc đẩy hoạt động của nhu động ruột, dọn sạch và đào thải những cặn bã còn tồn đọng trong ruột, nhờ đó mà hệ tiêu hoá khoẻ mạnh hơn. Mẹ ăn mãng cầu sẽ ngăn ngừa được triệu chứng về tiêu hoá như khó tiêu, đầy bụng, buồn nôn, táo bón trong giai đoạn mang bầu. 

Ăn mãng cầu cải thiện làn da mẹ bầu

Thành phần của mãng cầu đặc biệt nhiều các chất chống oxy hoá và vitamin B tổng hợp. Chúng có tác dụng ngăn ngừa sự lão hoá của làn da cũng như bảo vệ các lớp tế bào da của mẹ khỏi ảnh hưởng xấu của các gốc tự do. 

Ngoài ra, vitamin C có trong quả mãng cầu cũng có chức năng ngăn chặn sự xâm nhập của các vi khuẩn và phòng tránh nguy cơ nhiễm trùng cũng như các bệnh về da khác. 

Những tác dụng phụ xảy ra nếu mẹ bầu ăn mãng cầu quá nhiều

Tuy rằng vấn đề bà bầu ăn mãng cầu được không đã được giải đáp và mãng cầu có thật nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ của mẹ bầu. Nhưng nếu như mẹ quá lạm dụng loại trái cây này thì sẽ gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn như:

Tình trạng buồn nôn, nôn mửa, giảm huyết áp, giãn các thành mạch máu.

Ăn quá nhiều mãng cầu khiến hệ tuần hoàn máu bị kích thích hoạt động liên tục gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tim mạch.

Nạp nhiều mãng cầu khiến lượng axit vào cơ thể lớn dễ dẫn đến co thắt tử cung ở mẹ bầu và nguy hiểm hơn nữa là có thể sảy thai.

Trong quả mãng cầu có chứa hoạt chất annonaceous acetogenins, chất này nếu hàm lượng vào trong cơ thể mẹ quá nhiều sẽ khiến tình trạng đau nửa đầu hoặc suy nhược thần kinh.

Bà bầu ăn mãng cầu cần chú ý những điều gì

Mãng cầu là một thực phẩm tốt nếu như mẹ dùng một cách điều độ. Việc có bầu ăn mãng cầu được không thì mẹ bầu có thể ăn được, nhưng cần chú ý những vấn đề sau để khắc phục những nhược điểm của chúng:

Hạt mãng cầu có chứa độc tố annonacin rất có hại cho hệ thần kinh. Do đó mẹ tuyệt đối không ăn hay cắn thử phần hạt của loại quả này.

Để đề phòng trường hợp mẹ bị dị ứng với các thành phần trong quả mãng cầu thì trước hết mẹ chỉ nên ăn thử một lượng nhỏ để quan sát phản ứng của cơ thể. Nếu xuất hiện bất cứ biểu hiện nào bất thường thì mẹ nên dừng ăn mãng cầu ngay để đảm bảo sức khỏe.

Mẹ bầu nên dùng những quả mãng cầu đã chín hẳn, tránh lựa những quả xanh hoặc vừa chín tới sẽ không có lợi cho hệ tiêu hoá. Ngoài ra mẹ cần chú ý dùng loại quả này đúng mùa để phòng ngừa các thuốc bảo vệ thực vật và chất hoá học có hại cho sức khỏe. Mùa của mãng cầu thường rơi vào khoảng tháng 4 đến tháng 10 theo lịch âm, đây cũng là thời điểm thích hợp để mẹ thưởng thức quả ngon này.

Những mẹ đang điều trị các bệnh tiểu đường hay các bệnh gan, thận, tiểu cầu cấp thấp thì nên loại bỏ quả mãng cầu khỏi thực đơn của mình.

Bà Bầu Ăn Mãng Cầu Được Không? Ăn Có Tác Dụng Gì?

Mãng cầu là loại quả được rất nhiều chị em yêu thích vì nó có vị chua ngọt dễ ăn, cực kỳ hiểu quả trong việc giữ gìn vóc dáng và dưỡng da. Vậy mãng cầu đối với bà bầu thì như thế nào, bà bầu ăn mang cầu được không, có tác dụng như thế nào?

Bà bầu ăn mãng cầu được không?

Ổn định hệ tim mạch

Lượng kali và natri cân bằng trong thành phần quả na góp phần điều chỉnh mức huyết áp và nhịp tim. Ngoài ra, hàm lượng chất chống ô-xy hóa và vitamin C dồi dào trong quả na có thể hỗ trợ việc ngăn ngừa các gốc tự do tấn công cơ thể, tăng sức đề kháng, tác động tích cực đến tim và cải thiện chức năng tim mạch.

Xây dựng hệ thần kinh thai nhi

Quả na chứa nhiều vitamin nhóm B và vitamin Crất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Thường xuyên tiêu thụ loại trái cây này sẽ giúp cho việc hình thành các dây thần kinh và não bộ thai nhi nhằm ngăn ngừa dị tật ống thần kinh thai nhi.

Ngoài ra, vitamin C trong quả na còn giúp tăng cường hệ miễn dịch và chống lại các gốc tự do trong cơ thể.

Giảm tình trạng ốm nghén

Các nghiên cứu đã chứng minh thành phần chất trong thịt quả na có tác dụng làm giảm ốm nghén ở bà bầu. Các mẹ bầu chỉ cần ăn quả này trong các bữa phụ thì cơ thể sẽ bớt mệt mỏi. Hơn hết các cơn buồn nôn, chán ăn hay tê chân ở các mẹ bầu cũng giảm đáng kể.

Tránh táo bón khi mang thai

Nguồn chất xơ dồi dào trong quả na rât tốt cho hệ tiêu hóa, giúp các mẹ bầu tránh được bệnh táo bón khó chịu. Ngoài ra nó còn giúp giảm cholesterol trong máu.

Bà bầu ăn mãng cầu được không – Nhiễm trùng

Do có đặc tính kháng khuẩn và kháng virus nên quả mãng cầu trở thành một trong những thực phẩm giúp tăng cường miễn dịch tốt nhất cho các mẹ bầu. Ngoài ra, loại quả này rất giàu vitamin C có công dụng hỗ trợ hạ sốt và giảm đau nhanh.

Ngừa chứng chuột rút khi mang thai

Thành phần dinh dưỡng trong quả mãng cầu có nhiều kali, canxi, magie, natri.. Nếu thiếu những chất này các mẹ bầu sẽ thường xuyên bị chuột rút. Hơn nữa, chất sắt trong mãng cầu cũng thúc đẩy quá trình tạo máu cho các mẹ bầu.

Sức khỏe làn da

Mãng cầu rất giàu vitamin B tổng hợp, chất chống oxy hóa có công dụng bảo vệ làn da của bà bầu khỏi các gốc tự do. Ngoài ra, loại quả này rất giàu vitamin C giúp bảo vệ da các mẹ khỏi nguy cơ nhiễm trùng và các dấu hiệu lão hóa.

Do đó, các mẹ bầu nên tiêu thụ loại quả này thường xuyên để cơ thể có thể hấp thu được các vitamin thiết yếu giúp làm da trông tươi sáng hơn khi mang thai.

Giảm nguy cơ sảy thai và các cơn đau đẻ

Mãng cầu ta chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sự phát triển não bộ, hệ miễn dịch, hệ thần kinh của trẻ. Bởi vậy ăn na thường xuyên giúp làm giảm tỷ lệ sảy thai, hạn chế tác động của các cơn đau khi chuyển dạ.

Bà bầu ăn quả mãng cầu xiêm được không?

Tuy có những lợi ích đã được đề cập ở trên nhưng việc ăn mãng cầu xiêm quá nhiều lại không có lợi cho sức khỏe..

Đối với phụ nữ mang thai, mãng cầu xiêm có thể gây ra một số tác hại như sau:

Làm hạ huyết áp và giãn các mạch máu.

Nếu các mẹ ăn quá nhiều mãng cầu xiêm một lúc có thể dẫn tới buồn nôn và nôn mửa.

Rối loạn vận động.

Nếu các mẹ ăn mãng cầu xiêm với số lượng lớn, hệ tim mạch sẽ không được khỏe mạnh như bình thường.

Gây nhiễm trùng, làm phát triển của các loại nấm men trong cơ thể.

Tử cung của mẹ sẽ bị co thắt nếu bạn ăn mãng cầu xiêm với một số lượng lớn và lâu dài.

Mẹ bầu ăn nhiều loại trái cây này có thể bị sảy thai hoặc sinh non ngoài ý muốn.

Lưu ý khi mẹ ăn mãng cầu

Ngoài việc ăn quả tươi, các mẹ có thể dùng phần thịt quả mãng cầu để làm món trái cây dằm, sinh tố mãng cầu, kem mãng cầu hoặc mứt mãng cầu. Ngoài ra, các mẹ bầu cần lưu ý đến các điều sau:

Bà bầu tuyệt đối không ăn/cắn thử hạt mãng cầu, vì trong hạt có chứa độc tố annonacin, có thể gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson.

Bà bầu không nên dùng lá mãng cầu dưới dạng uống, chỉ có thể bôi ngoài da. Tuy nhiên để tránh tác dụng phụ không mong muốn xảy ra, các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Nếu trước khi mang thai, mẹ chưa từng tiêu thụ loại trái cây này thì chỉ nên ăn thử một lượng nhỏ và quan sát các biểu hiện của cơ thể. Nếu gặp bất kỳ dấu hiệu nào bất thường, các mẹ không nên ăn chúng.

Bà Bầu Có Nên Ăn Mãng Cầu? Tác Động Của Mãng Cầu Tới Bà Bầu.

Mãng cầu chia làm 2 loại là mãng cầu ta (quả na) và mãng cầu tây (mãng cầu xiêm). Vậy 2 loại mãng cầu này đối với sức khỏe bà bầu có tác động giống nhau không?

1. Bà bầu có nên ăn mãng cầu ta (quả na) không?

Mãng cầu ta là một loại quả rất quen thuộc, vị thơm ngọt, có rất nhiều dưỡng chất. Mãng cầu ta chữa nhiều vitamin (C, B1, B2, B3), các khoáng chất (canxi, caroten, carbohydrat), chất béo, chất xơ,… Mãng cầu ta không chứa chất béo bão hòa và cholesterol, hàm lượng natri trong mãng cầu cũng không đáng kể, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc tiểu đường, huyết áp cao.

Bà bầu có nên ăn mãng cầu? Lợi ích của mãng cầu ta mang lại cho bà bầu.

Ổn định tim mạch.

Ăn mãng cầu ta giúp cân bằng lượng natri và kali trong cơ thể, giúp điều chỉnh huyết áp và nhịp tim của bà bầu ổn định. Vitamin C và các chất chống oxy hóa có trong mãng cầu ta có khả năng hỗ trợ ức chế hoạt động của các gốc tự do (nguyên nhân ung thư), tăng đề kháng có bà bầu, cải thiện chức năng của hệ tim mạch. Vitamin C cũng rất có lợi cho việc phục hồi, tăng đề kháng cho mẹ bầu sau khi sinh.

Ngừa táo bón

Bà bầu có nên ăn mãng cầu ta bởi lượng chất xơ dồi dào giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru và hiệu quả hơn rất nhiều. Chất xơ sẽ giúp mẹ bầu đào thải bớt các cholesterol xấu, giảm bớt sự hấp thụ loại cholesterol này trong ruột.

Tác động tích cực lên não bộ Mãng cầu ta giàu vitamin B6, kiểm soát GABA (chất giúp não bộ “thả lỏng”), có tác dụng giảm căng thẳng mệt mỏi của bà bầu trong quãng thời gian thai nghén nhạy cảm.

Cung cấp đồng Đồng làm giảm tỷ lệ sinh non cho bà bầu, mỗi ngày bà bầu nên bổ sung 1000 mcg đồng.

Giảm nguy cơ sảy thai và các cơn đau đẻ. Mãng cầu ta chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sự phát triển não bộ, hệ thần kinh, hệ miễn dịch của trẻ. Bởi vậy ăn na thường xuyên giúp làm giảm tỷ lệ sảy thai, hạn chế tác động của các cơn đau khi chuyển dạ.

Giảm các triệu chứng ốm nghén

Bà bầu ăn mãng cầu có thể hạn chế ốm nghén, tê đau tay chân, điều chỉnh tâm trạng và cảm xúc thất thường của bà bầu.

“Ăn 1 khỏe 2” Vitamin A và C có trong mãng cầu ta giúp phát triển mắt, da, tóc và mô máu của thai nhi. Cải thiện hệ thống miễn dịch, hệ thần kinh của thai nhi.

“Tác dụng phụ” của mãng cầu ta

Bà bầu có nên ăn mãng cầu ta quá nhiều hay không? Mãng cầu ta rất tốt đối với sức khỏa của bà bầu và thai nhi, tuy nhiên ăn quá nhiều mãng cầu ta có thể dẫn tới một số “tác dụng phụ” sau.

Nổi mụn, táo bón. Mãng cầu ta nếu ăn quá nhiều sẽ gây nóng trong, khiến bà bầu nổi mụn. Thậm chí với những bà bầu “có sẵn” tính nóng trong người có thể dẫn tới táo bón.

Mẹ bầu mắc tiểu đường không nên sử dụng mãng cầu ta Mãng cầu ta chứa lượng đường khá lớn, bà bầu mắc tiểu đường hoặc có tiền sử mắc bệnh tiểu đường nên tránh ăn loại quả này.

Lưu ý khi sử dụng mãng cầu ta.

Không cắn, ăn hạt na bởi hạt na rất độc có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ lẫn bé.

Chọn quả tròn, mắt to, kẽ mắt trắng, cuống nhỏ, chín mềm nhưng không nứt, vỏ quả không đen.

Những quả mắt thâm đen, cứng bà bầu không nên ăn bởi chúng rất có thể đã bị nhiễm khuẩn, có dòi.

2. Bà bầu có được ăn mãng cầu xiêm không?

Mãng cầu xiêm và mãng cầu ta liệu đều là những món ăn bổ dưỡng cho bà bầu? Mãng cầu xiêm là loại quả nổi tiếng vùng Nam Bộ, vị chua chua ngọt ngọt đầy “quyến rũ” khiến nhiều mẹ bầu không thể cầm lòng. Thế nhưng có thật là mãng cầu xiêm cũng tốt với cơ thể mẹ và bé hay không?

Tác động của mãng cầu xiêm tới bà bầu và thai nhi.

Hạ huyết áp. Mãng cầu xiêm có khả năng làm giãn mạch máu, gây ra hiện tượng tụt huyết áp. Tác động tiêu cực này của mãng cầu xiêm đã được thí nghiệm trên động vật một thời gian rất dài.

Ngoài ra bà bầu ăn quá nhiều mãng cầu xiêm sẽ cảm thấy buồn nôn, nôn mửa.

Nhiễm trùng Ăn nhiều, ăn trong thời gian dài quả mãng cầu xiêm có thể là tác nhân thúc đẩy phát triển của nấm và men trong cơ thể.

Ảnh hưởng tới hệ tim mạch Ăn mãng cầu xiêm với lượng nhiều có thể khiến mạch máu giãn quá nhiều, ảnh hưởng tới hệ tim mạch. Mãng cầu xiêm cón có tác dụng giảm đau nên người mẹ mang thai có bệnh tim tuyệt đối không sử dụng loại quả này.

Có nguy cơ sảy thai, sinh non Nếu bà bầu ăn quá nhiều mãng cầu xiêm trong thời gian dài sẽ gây co thắt tử cung, rất dễ sảy ra các hậu quả đáng tiếc như sảy thai, sinh non. Để tránh động thai, bà bầu nên hạn chế ăn loại quả này.

Gây ra các vấn đề thần kinh Dịch chiết của mãng cầu xiêm có chứa một loại chất là Annonaceous acetogenins, hoạt tính sinh học của chất này có thể gây ra các vấn đề cho hệ thống thần kinh hoặc tâm thần.

Có Bầu Ăn Mãng Cầu Xiêm Được Không

Có bầu ăn mãng cầu xiêm được không? Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bà bầu không nên ăn mãng cầu xiêm trong quá trình dưỡng thai. Bởi mãng cầu xiêm không tốt cho hệ tim mạch, dễ sảy thai, sinh non…

Mãng cầu xiêm là quả gì?

Theo Wiki, mãng cầu xiêm còn có tên gọi khác là mãng cầu gai, na gai, na xiêm. Mãng cầu xiêm là loại cây ăn quả có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Nam Mỹ. Nhưng ngày nay, mãng cầu xiêm được trồng nhiều ở khu vực đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương.

Có bầu ăn mãng cầu xiêm được không, quả mãng cầu xiêm khả lớn có thể nặng đến 6kg

Tại Việt Nam, mãng cầu xiêm cũng được trồng ở một số tỉnh miền Nam. Mãng cầu xiêm thường được sử dụng để làm sinh tố hoặc đóng hộp xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu mãng cầu xiêm không cao như các loại hoa trái khác.

Cây mãng cầu xiêm trưởng thành có thể cao đến 10m, lá màu xanh đậm, không có lông. Mãng cầu xiêm có hoa màu xanh, quả thường mọc ở xung quanh thân. Khi chín có vị ngọt, vỏ màu xanh đậm. Quả mãng cầu xiêm thường lớn hơn quả mãng cầu ta rất nhiều, có quả nặng đến hơn 6kg.

Cũng giống như các loại trái cây khác, mãng cầu xiêm là loại quả có tính 2 mặt. Mãng cầu xiêm có thể tốt cho đối tượng này nhưng lại là mối nguy hiểm cho đối tượng khác. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận một số công dụng nhất định của chúng.

Theo nghiên cứu, mãng cầu xiêm chứa rất nhiều vitamin C. Lượng vitamin C này cao gấp đôi so với chuối, lê, táo, nho và dứa. Vitamin C dồi dào trong mãng cầu xiêm có tác dụng giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa hiệu quả.

Có bầu ăn mãng cầu xiêm được không, đây là loại quả có tính 2 mặt đối với sức khỏe con người

Những người thường xuyên mệt mỏi do áp lực công việc có thể ăn thêm sinh tố mãng cầu. Bởi trong mãng cầu có chứa hàm lượng carbohydrate cao giúp tinh thần sảng khoái, bổ sung năng lượng cho cả ngày hoạt động mệt mỏi.

Đặc biệt, trong mãng cầu có chứa rất nhiều canxi. Nếu biết cách bổ sung hợp lý sẽ giúp xương cốt của bạn trở nên khỏe mạnh hơn, nhất là đối với trẻ em và người cao tuổi.

Dưới góc độ khoa học, chúng ta cũng không thể phủ nhận được việc, trong mãng cầu có chứa hóa chất độc hại là: Hợp chất annonacin trong hạt mãng cầu là chất độc thần kinh có thể khiến con người mắc bệnh suy hóa thần kinh. Hạt mãng cầu có thể đầu độc con người thông qua đường uống. Bởi vậy, khi sử dụng mãng cầu xiêm người dân đặc biệt chú ý vấn đề trên.

Bà bầu không nên ăn mãng cầu xiêm

Mãng cầu xiêm là loại trái cây nhiệt đới, thường được sử dụng vào mùa hè để giải nhiệt. Tuy nhiên, mãng cầu xiêm lại chứa nhiều hoạt chất gây tác dụng phụ nguy hiểm cho con người. Đặc biệt, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên phụ nữ không được ăn mãng cầu xiêm trong thời kỳ mang thai.

Các bác sĩ ở bệnh viện Bạch Mai cũng nhận định, mặc dù chiết xuất từ mãng cầu xiêm có đặc tính chống ung thư nhưng một số tính chất hóa học khác của loại trái cây này lại có thể gây ra các vấn đề về hệ thần kinh hoặc tâm thần. Bởi vậy, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú không nên ăn mãng cầu xiêm.

Bà bầu ăn mãng cầu xiêm làm hạ huyết áp: Những bà bầu có hiện tượng bị cao huyết áp thì không nên ăn mãng cầu xiêm. Bởi mãng cầu xiêm có thể làm giãn các mạch máu và làm giảm huyết áp một cách nhanh chóng.

Có bầu ăn mãng cầu xiêm được không, bà bầu không nên ăn mãng cầu xiêm để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi

Bà bầu ăn mãng cầu xiêm dễ bị sảy thai và sinh non: Một số ý kiến cho rằng, bà bầu trong những tháng đầu và tháng cuối thời kỳ mang thai tuyệt đối không được ăn mãng cầu xiêm. Trong mãng cầu xiêm có chất làm co thắt tử cung khiến cho bà bầu dễ bị sảy thai và sinh non.

Bà bầu ăn mãng cầu xiêm ảnh hưởng đến hệ tim mạch: Trong mãng cầu xiêm có hoạt chất giúp giảm đau cực công hiệu. Nếu bà bầu gặp các vấn đề tim mạch thì nên kiêng hoàn toàn việc ăn mãng cầu xiêm và các chế phẩm từ loại quả này.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Mãng Cầu Được Không? Lưu Ý Và Tác Dụng Phụ Khi Ăn Mãng Cầu trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!