Xem Nhiều 3/2023 #️ Bà Bầu Ăn Kem Lạnh Có Nguy Cơ Bị Sảy Thai # Top 11 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bà Bầu Ăn Kem Lạnh Có Nguy Cơ Bị Sảy Thai # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Kem Lạnh Có Nguy Cơ Bị Sảy Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kem, nước đá lạnh là những loại đồ ăn hấp dẫn đối với nhiều người đặc biệt là khi thời tiết nóng nực. Thật khó có ai có thể cưỡng lại được mùi vị thơm ngon cùng cảm giác mát lạnh khi nhâm nhi những que kem hoặc uống một ly chanh đá trong ngày hè oi nóng.  Tuy nhiên chúng lại không có lợi chút nào cho bà bầu, hơn nữa còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi như làm co thắt đột ngột huyết dịch làm giảm sức đề kháng, tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi rút trú ngụ và lây bệnh trong đường mũi… Vậy các mẹ bầu cùng đi tìm hiểu để hiểu rõ và có những kiến thức bổ trợ cẩm nang mang thai, giúp mẹ và thai nhi có sức khỏe tốt nhất, trang bị sẵn sàng cho hành trình làm mẹ

Tặng Bộ Video Thai Giáo dành cho bà bầu trị giá 1.298.000 VNĐ ✅ Thai giáo phát triển trí tuệ và cảm xúc cho con từ trong bụng mẹ ✅ Yoga Bà Bầu – Mẹ khỏe, dáng đẹp, con thông minh ✅ Bách khoa thai nghén – Chăm sóc mẹ và bé trong thai kỳ ** Link Đăng Ký: Tại đây **

Bà bầu ăn kem lạnh

có sao không?

 

Lịch sử ra đời của que kem lạnh đầu tiên được ghi nhận vào năm 54, khi Hoàng đế La Mã – Nero cho mở đại tiệc có mónTuyết ngọt. Món tuyết ngọt được làm từ tuyết tươi trên đỉnh núi Apennine ướp nhiều lần với mật ong và hoa quả. Sự ra đời của các thiết bị đông lạnh đã tạo ra sự phát triển nhanh chóng của các thương hiệu kem trên thế giới. Giờ đây, kem đã trở thành mọt món ăn được ưa chuộng ở hầu hết các quốc gia. Kem lạnh nguyên chất có nhiều lợi ích trong việc cung cấp năng lượng. Kem được đánh giá là thực phẩm giàu carbohydrate, chất béo và protein. Ngoài ra, kem cũng là nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể vì kem được làm từ nhiều nguyên liệu có nguồn gốc thực vật.

Kem lạnh là món ăn ngọt dạng đông lạnh làm từ sản phẩm sữa như kem béo, trứng gà thêm vào gia vị và đường và ngày nay được bổ sung bằng nhiều nguyên liệu khác. Hỗn hợp này được khuấy đều khiến nước đá không kết tinh được. Kết quả là kem ở dạng mịn.Lịch sử ra đời của que kem lạnh đầu tiên được ghi nhận vào năm 54, khi Hoàng đế La Mã – Nero cho mở đại tiệc có mónTuyết ngọt. Món tuyết ngọt được làm từ tuyết tươi trên đỉnh núi Apennine ướp nhiều lần với mật ong và hoa quả. Sự ra đời của các thiết bị đông lạnh đã tạo ra sự phát triển nhanh chóng của các thương hiệu kem trên thế giới.Giờ đây, kem đã trở thành mọt món ăn được ưa chuộng ở hầu hết các quốc gia. Kem lạnh nguyên chất có nhiều lợi ích trong việc cung cấp năng lượng. Kem được đánh giá là thực phẩm giàu carbohydrate, chất béo và protein. Ngoài ra, kem cũng là nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể vì kem được làm từ nhiều nguyên liệu có nguồn gốc thực vật.

Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo, nếu ăn quá nhiều kem lạnh sẽ làm các mạch máu bị co thắt đột ngột, huyết dịch giảm, sức đề kháng cục bộ cũng theo đó giảm mạnh, tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi-rút trong khoang mũi, khoang miệng, khí quản tấn công, gây ho, đau rát cổ họng, đau đầu….Riêng đối với bà bầu thì kem lạnh rất có hại. Phụ nữ khi mang thai chạm vào đá sẽ làm huyết quản tử cung co thắt lại, tuần hoàn huyết dịch của thai nhi sẽ kém đi và ảnh hưởng đến phát triển. Còn chưa kể đến, ăn phải kem không đảm bảo chất lượng thì sức khỏe của bà bầu càng bị đe dọa, thai nhi sẽ bị tác động nhất đinh. Do đó, phụ nữ khi mang bầu khi ăn kem.  

 

 

Những tác hại khi bà bầu ăn kem lạnh

Ăn quá nhiều kem sẽ làm các mạch máu bị co thắt đột ngột, huyết dịch giảm, sức đề kháng cục bộ cũng theo đó giảm mạnh, tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi-rút trong khoang mũi, khoang miệng, khí quản tấn công, gây ho, đau rát cổ họng, đau đầu…. Tay chân của phụ nữ khi mang thai chạm vào đá sẽ làm huyết quản tử cung co thắt lại, tuần hoàn huyết dịch của thai nhi sẽ kém đi và ảnh hưởng đến phát triển. Còn chưa kể đến, ăn phải kem không đảm bảo chất lượng thì sức khỏe của bà bầu càng bị đe dọa, thai nhi sẽ bị tác động nhất định.

 

Dạ dày đột nhiên co rút lại, quá trình tiết dịch vị giảm, chức năng tiêu hóa giảm. Từ đó, dẫn đến ăn không ngon miệng, không tiêu hóa, trướng bụng và gây rối loạn tiêu hóa.

 

Ngoài ra, thai nhi trong bụng cũng rất nhạy cảm đối với sự kích thích của đồ lạnh, khi thai phụ uống hay ăn lượng lớn đồ lạnh thì nhiệt độ trong bụng giảm xuống. Thai nhi trong tử cung sẽ bất an.  

Gây rối loạn tiêu hóa

Trong thời kỳ mang thai, lượng hormone trong cơ thể mẹ thay đổi và khiến cho dạ dày hoạt động kém hơn bình thường. Do đó, bạn sẽ nhạy cảm hơn rất nhiều khi dùng những loại thực phẩm qúa nóng hoặc quá lạnh.

Dễ bị ho, viêm họng, đau đầu

 

Khi mang thai, sức đề kháng của cơ thể mẹ bầu giảm sút đáng kể. Chính vì vậy nếu như có bất kỳ vi rút vi khuẩn nào xâm nhập và gây bệnh, cơ thể mẹ bầu cũng khó có khả năng tự đào thải hoặc chữa bệnh. Trong khi đó, khi ăn kem hoặc đồ uống lạnh còn khiến cơ thể bị thay đổi nhiệt độ đột ngột, các mạch máu, đường ruột, huyết dịch co thắt khiến sức đề kháng của mẹ bầu giảm hơn lúc nào hết. Lúc này các loại vi khuẩn, vi-rút ngoài môi trường có thể dễ dàng tấn công trực tiếp lên các cơ quan hô hấp như mũi, cổ họng, gây ho, đau rát cổ họng, đau đầu….  

 

Ngoài ra nếu tay chân của phụ nữ khi mang thai chạm vào đồ lạnh sẽ làm huyết quản tử cung co thắt lại, tuần hoàn huyết dịch của thai nhi sẽ kém đi và ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Còn chưa kể đến, ăn phải kem không đảm bảo chất lượng thì sức khỏe của bà bầu càng bị đe dọa, thai nhi sẽ bị tác động nhất định.

Bà bầu ăn kem lạnh dễ viêm nhiễm đường hô hấp

Niêm mạc đường hô hấp như khí quản, mũi, họng thông thường xông huyết và hơi phù thũng. Nếu uống lạnh, ăn lạnh quá nhiều, huyết quản đột nhiên co lại, lượng máu giảm, có thể làm cho sức đề kháng kém đi, tạo cơ hội cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào cổ họng, khí quản, khoang mũi. Từ đó dẫn đến cổ họng đau rát, ho, đau đầu, nghiêm trọng còn dẫn đến viêm nhiễm đường hô hấp hoặc viêm amidan.

Bà bầu ăn uống đồ lạnh sẽ kích thích thai nhi

Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Trái ngược với những hiệu quả giả mà kem hoặc đồ uống lạnh mang lại, khi bà bầu ăn nhiều kem hoặc đồ uống lạnh sẽ cảm thấy bụng khó chịu, đau râm ran. Điều này xảy ra do sự phản ứng của cơ thể mẹ bầu khi bị lạnh đột ngột. Ngoài ra, do đồ lạnh đột ngột vào cơ thể nên cũng có thể khiến thai nhi cũng có những phản ứng thất thường hoặc không thể phát triển toàn diện, điều này phải kiêng kị tuyệt đối, nếu không sẽ bị động thai, nặng sẽ dẫn tới sảy thai. ĐIều này cũng xảy ra tương tự nếu như cơ thể mẹ bầu nạp quá nhiều đồ nóng.  

Tăng nguy cơ động thai

 

động thai

.

Thai nhi trong bụng cũng rất nhạy cảm đối với sự kích thích của đồ lạnh, khi thai phụ uống hay ăn lượng lớn đồ lạnh thì thai nhi trong tử cung sẽ bất an và có những phản ứng tiêu cực. Một số trường hợp nguy hiểm có thể dẫn đến sảy thai,

 

Tăng cơ hội nhiễm bệnh

 

Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều kem lạnh sẽ làm cho các mạch máu bị co thắt đột ngột, làm giảm sức đề kháng, tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi-rút trong khoang mũi, khoang miệng, khí quản tấn công. Đây chính là lí do vì sao mà khi ăn nhiều kem và uống nhiều nước đá thì chúng ta thường bị ho, đau rát cổ họng, đau đầu…Tay chân của phụ nữ khi mang thai chạm vào đá sẽ làm huyết quản tử cung co thắt lại, tuần hoàn huyết dịch của thai nhi sẽ kém đi và ảnh hưởng đến phát triển.

 

Có nguy cơ nhiễm khuẩn

 

Làm tăng cholesterol cho thai phụ

 

Kem là một thực phẩm giàu chất béo, chất béo trong sữa chủ yếu là chất béo bão hòa hay còn được gọi là cholesterol. Khi mức độ cholesterol trong máu của bạn quá cao, bạn sẽ đối mặt với nguy cơ tăng cân nhanh và dẫn tới việc đẻ mổ.

 

Dị ứng vì chứa lactose

 

Những người bị dị ứng lactose trong kem lạnh có thể gặp phải các vấn đề về tiêu hóa như khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy và mệt mỏi.

Bà bầu nên ăn gì thay cho kem lạnh?

 

Để giải khát và giải nhiệt cho cơ thể, bà bầu nên uống những thức uống sau đây thay vì ăn kem

Nước cam

 

Nước cam tươi dồi dào canxi, axit folic, kali rất tốt cho bà bầu. Những chất này giúp ngăn ngừa một số loại khuyết tật bẩm sinh, sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh, điều hòa và ổn định huyết áp, giúp xương và răng chắc khỏe. Mỗi ngày bà bầu nên uống một cốc nước cam nhỏ và không nên cho thêm đường.

 

Nước dừa

 

Nước dừa rất giàu clorua, kali, magiê…giúp điều chỉnh huyết áp, bổ sung chất điện giải và nhanh chóng giải cơn khát do cơ thể bị mất muối. Bên cạnh đó, nước dừa chứa nhiều axit lauric có tác dụng chống lại các vi rút, vi khuẩn có lớp vỏ lipit, kháng nấm giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh viêm nhiễm và tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu. Mỗi ngày bà bầu uống một cốc nước dừa tươi có thể khắc phục được những vấn đề thường gặp khi mang thai như chứng táo bón, đầy bụng, ợ hơi.

 

Nước thanh long và lê

 

Thanh Long là loại trái cây chứa nhiều Vitamin C và chất xơ giúp đào thải chất độc trong cơ thể. Ngoài ra, đây cũng là loại quả có lớp vỏ dày nên ít có khả năng nhiễm chất bảo vệ thực vật.

 

tiêm phòng trước khi mang thai

Những Thực Phẩm Khiến Bà Bầu Có Nguy Cơ Sảy Thai

1. Trái dứa:

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai không nên ăn và không nên uống nước dứa tươi hoặc nước ép dứa lon vì loại trái cây có thể gây co thắt tử cung và dẫn đến sẩy thai, tiêu chảy hoặc dị ứng cho phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa Bromelain có thể làm cho tử cung trở nên mềm và tạo ra các chất có thể tiêu diệt bào thai.

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai không nên ăn và uống dứa tươi hoặc nước ép dứa đóng hộp.

Tuy nhiên, nếu bạn đang quá ngày sinh dự kiến, dứa có thể hữu ích cho bạn. Dù vậy, điều này không có nghĩa là sử dụng dứa để kích thích sinh con vì mỗi trái dứa tươi chỉ chứa một lượng nhỏ Bromelain. Nếu bạn ăn 7 quả dứa mỗi ngày, bạn có thể thấy các cơn co thắt của tử cung.

2. Nhãn

Theo đông y, nhãn có vị ngọt. Nhiều người thích ăn nhãn nhưng phụ nữ mang thai không nên ăn loại trái cây này nhiều. Lý do là phụ nữ mang thai ăn nhiều nhãn thường có hiện tượng nóng trong, động thai, chảy máu và đau bụng, thậm chí có thể gây hại cho thai nhi và tăng nguy cơ sẩy thai.68

Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều nhãn.

3. Quả táo mèo (quả sơn tra)

Táo mèo có vị ngọt, chát, vị chua, vì vậy nó rất phù hợp với phụ nữ có thai đang nghén. Tuy nhiên, loại trái cây này lại không thực sự tốt cho phụ nữ mang thai. Theo kết quả của nhiều tài liệu, táo mèo có tác dụng trong việc kích thích tử cung, cải thiện tử cung co giãn theo nhịp nhưng hậu quả là có thể dẫn đến sẩy thai và sinh non.

Táo mèo không thực sự tốt cho phụ nữ mang thai.

4. Đu đủ xanh

Nhiều nghiên cứu cho thấy đu đủ xanh hoặc đu đủ còn ương, chưa hoàn toàn chín có chứa rất nhiều enzymes và mủ. Chúng có thể làm tử cung co thắt có và sẽ gây ra sẩy thai.

Hơn nữa, đu đủ xanh có chứa prostaglandin và oxytocin cần thiết cho cơ thể sau sinh. Vì vậy, nếu bạn thích ăn đu đủ xanh, bạn hãy chờ tới thời gian sau khi bạn sinh con, chứ không phải lúc bạn đang mang thai.

Khác với đu đủ xanh, đu đủ chín rất tốt cho phụ nữ mang thai. Vì vậy, các bà mẹ không nên kiêng ăn đu đủ chín như đu đủ xanh.

Những lưu ý dành cho bà bầu khi ăn trái cây

Phụ nữ mang thai không nên ăn một trong số các loại trái cây được liệt kê ở trên. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cần chú ý đến việc ăn các loại trái cây khác để đảm bảo an toàn và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể:

Nên đọc

Không sử dụng trái cây để thay thế cho các bữa ăn chính: Nhiều phụ nữ mang thai sử dụng trái cây để thay thế bữa ăn chính. Đây là thói quen ăn uống phản khoa học. Nguồn chất dinh dưỡng trong trái cây là rất cao nhưng nó không thể thay thế cho thịt, cá và cơm.

Nếu phụ nữ mang thai chỉ nên ăn các loại trái cây, họ sẽ không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể vì trong thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ cần rất nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho thai nhi. Ngoài ra, hàm lượng vitamin trong trái cây lại không nhiều như trong các loại rau xanh.

Bà bầu bị nghén không nên ăn nhiều trái cây: Trong thời gian đầu của thai kỳ, nhiều bà bầu bị nghén và không muốn ăn bất kỳ thực phẩm nào, vì vậy họ thường ăn nhiều trái cây để thay thế. Tuy nhiên, các loại trái cây có chứa hàm lượng đường có thể gây tăng glucose bất thường trong thai kỳ và gây ra bệnh tiểu đường khi mang thai.

Phụ nữ mang thai không nên ăn chuối khi đói: Chuối chứa nhiều magiê. Nếu phụ nữ mang thai ăn loại trái cây này khi đói, nó sẽ phá hủy sự cân bằng của magiê và canxi trong máu và hậu quả sẽ có tác động xấu đến tim.

Những loại rau bà bầu nên tránh nhất là trong 3 tháng đầu thai kì

1. Mướp đắng

Mướp đắng là thực phẩm tốt cho sức khoẻ và cũng là một loại thảo dược chữa bệnh. Hàm lượng folate trong mướp đắng là rất cần thiết cho thai kỳ vì mục đích là để tránh khuyết tật về ống thần kinh cho trẻ sơ sinh. Mướp đắng có chứa vitamin C làm tăng sức đề kháng cho phụ nữ mang thai và bảo vệ cơ thể bà bầu khỏi các chất độc. Hơn nữa, mướp đắng cũng giàu vitamin B, một số chất như sắt, kẽm, kali, mangan, magiê đóng một phần quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe của phụ nữ mang thai và thai nhi phát triển.

Nếu phụ nữ mang thai lạm dụng mướp đắng, nó sẽ gây ra những nguy hiểm khó lường vì vị đắng của mướp đắng có thể làm cho dạ dày và dạ con co bóp mạnh.

Tuy nhiên, nếu phụ nữ mang thai lạm dụng mướp đắng, nó sẽ gây ra những nguy hiểm khó lường vì vị đắng của mướp đắng có thể làm cho dạ dày và dạ con co bóp. Điều này có thể dẫn đến sẩy thai, sinh non cho những phụ nữ có nguy cơ cao như tử cung nghiêng, tử cung có sẹo…

Mặc dù tất cả các nghiên cứu không cho kết quả rõ ràng rằng chất đắng trong mướp đắng có thể gây hại cho bào thai. Tuy nhiên, thử nghiệm với chuột cho thấy, việc sử dụng mướp đắng với liều cao có thể gây ra dị dạng bào thai chuột. Vì vậy, các nhà khoa học khuyên phụ nữ mang thai không nên ăn mướp đắng. Ngoài ra, chất Vicine trong hạt của mướp đắng có thể gây ngộ độc cho một số cơ quan nhạy cảm. Vì vậy, trẻ em và phụ nữ mang thai nên tránh ăn hạt của mướp đắng. Khi nấu, bạn nên loại bỏ hoàn toàn hạt mướp đắng.

2. Rau sam

Rau sam là một loại rau dễ trồng, dễ chăm sóc và tìm vì chúng mọc hoang nhiều. Rau sam ngoài tác dụng là thảo dược chữa bệnh, nó còn là thực phẩm để ăn. Rau sam có tính hàn, lạnh. Thực tế cho thấy khi phụ nữ mang thai ăn nhiều rau sam, nó sẽ kích thích tử cung mạnh. Hậu quả là có thể dẫn đến sẩy thai.

Bà bầu ăn nhiều rau sam có thể dẫn đến sẩy thai.

3. Rau ngải cứu

Ngải cứu là một loại thảo dược có tác dụng giảm đau cơ bắp, giúp lưu thông máu, giảm đau bụng và được bác sĩ sử dụng cho các trường hợp an thai, sảy thai liên tục. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu phụ nữ mang thai ăn ngải cứu trong 3 tháng đầu tiên thì sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu, co thắt tử cung. Hậu quả có thể dẫn đến sẩy thai hoặc sinh non.

Nếu các bà mẹ sử dụng ngải cứu với tác dụng an thai, bà mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, nếu người mẹ có tiền sử sẩy thai hoặc sinh non, các bà mẹ không nên ăn nhiều ngải cứu.

Nếu bà mẹ có tiền sử sẩy thai hoặc sinh non thì không nên ăn nhiều ngải cứu.

4. Rau ngót

Rau ngót có thể gây ra hiện tượng co thắt cơ trơn tử cung và dẫn đến sẩy thai, tiêu chảy vì lá rau ngót có chứa chất Papaverin. Vì vậy, nếu bạn sử dụng hơn 30 gram lá rau ngót tươi, bạn sẽ có nguy cơ cao bị sẩy thai.

Nếu bạn sử dụng trên 30 gam lá rau ngót tươi, bạn sẽ có nguy cơ cao bị sẩy thai.Do đó, nếu các bà mẹ có tiền sử sẩy thai liên tục, sinh non thì nên hạn chế ăn canh rau ngót. Và để giữ an toàn cho bào thai, các bà mẹ không nên ăn quá nhiều rau ngót, đặc biệt là nước ép của lá rau ngót sống.

5. Rau chùm ngây (còn gọi là rau cải ngựa)

Rau chùm ngây có tên khoa học là Moringa oleifera. Loại rau này được biết đến và sử dụng hàng ngàn năm nay ở Hy Lạp, Ấn Độ và Italia. Theo các nghiên cứu khoa học, lá và hoa của chùm ngây có lượng vitamin C cao hơn 7 lần so với cam. Về canxi, chùm ngây nhiều hơn 4 lần so với sữa; về protein, nó nhiều gấp hai lần sữa. Chùm ngây nhiều hơn 4 lần so với cà rốt về vitamin A, hơn 3 lần chuối về kali.

Tuy nhiên, phụ nữ ở một số vùng trên thế giới dùng loại rau này để tránh thai vì chùm ngây có chứa alpha-sitosterol – chất tương tự như estrogen nên có tác dụng trong việc ngăn ngừa mang thai. Chất Alpha-sitosterol trong rau chùm ngây làm cho cơ trơn của tử cung co lại và sẽ dẫn đến sẩy thai. Vì vậy, các nhà khoa học nhắc nhở phụ nữ mang thai không nên ăn chùm ngây.

Các nhà khoa học nhắc nhở phụ nữ mang thai không nên ăn rau chùm ngây.

6. Rau răm

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm vì ăn rau răm nhiều sẽ dẫn đến thiếu máu. Ngoài ra, rau răm chứa chất gây ra tình trạng tử cung co thắt và hậu quả là, nó sẽ dẫn đến sẩy thai. Do đó, phụ nữ mang thai không nên quá nhiều rau răm nhưng có thể ăn trứng vịt lộn với một vài cọng rau răm thì nó không gây ra bất kỳ vấn đề gì.

P.V

Nguy Cơ Sảy Thai Ở Thai Phụ Bị Sốt Rét

Trong các vùng sốt rét lưu hành, nếu phụ nữ mang thai không được bảo vệ và phòng ngừa tốt rất dễ có nguy cơ mắc bệnh sốt rét. Khi bị mắc bệnh sốt rét sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe kể cả tính mạng của bà mẹ lẫn thai nhi. Đặc biệt, sốt rét ở phụ nữ có thai trong những tháng đầu làm gia tăng nguy cơ sảy thai một cách đáng kể, nhưng nếu được điều trị sốt rét thì sẽ tương đối an toàn và làm giảm nguy cơ này.

Vì sao thai phụ dễ mắc sốt rét?

Trong thời kỳ mang thai, sức đề kháng của cơ thể thai phụ bị suy yếu. Vì vậy, phụ nữ mang thai lần đầu hoặc mang thai vào 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ có tỷ lệ bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét cao hơn các phụ nữ khác cùng sống tại địa phương. Khi thai phụ mắc bệnh sốt rét thì bệnh cảnh lâm sàng thường diễn biến nặng, hay bị thiếu máu, hạ đường huyết, phù phổi cấp, nhiễm ký sinh trùng sốt rét bào thai, tăng nguy cơ gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, tử vong sơ sinh… Kết quả của một nghiên cứu về việc đánh giá tác hại của bệnh sốt rét và hiệu quả của các thuốc sốt rét khác nhau sử dụng trong những tháng đầu của thai kỳ cho thấy, chỉ cần xảy ra một cơn sốt rét trong vòng 3 tháng đầu là nguy cơ sảy thai tăng lên gấp 3 lần. Nguy hiểm nhất là người mẹ có thể chuyển thành sốt rét ác tính và tỷ lệ đưa đến tử vong rất cao nếu không được phát hiện, xử trí kịp thời.

Phụ nữ mang thai mắc sốt rét cần được điều trị làm giảm nguy cơ sảy thai

Điều trị đúng để giảm nguy hiểm

Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời đúng theo phác đồ quy định của Bộ Y tế ban hành sẽ giảm tối thiểu sốt rét thể thông thường chuyển thành sốt rét ác tính:

Sốt rét thể thông thường: Thai phụ mắc sốt rét dễ bị thiếu máu, hạ đường huyết, phù phổi cấp. Việc điều trị phải nhanh chóng và hiệu quả, nếu chậm trễ sẽ dễ chuyển thành sốt rét ác tính. Cần chú ý phân loại theo thời kỳ mang thai để xử trí phù hợp:

Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu: Nếu nhiễm ký sinh trùng Plasmodium falciparum thì dùng thuốc: Quinin sulfat với liều lượng 30mg/kg/ngày, chia 3 lần uống trong ngày, dùng trong 7 ngày; kết hợp clindamycin với liều 15mg/kg/ngày, chia 3 lần uống trong ngày, dùng trong 7 ngày.

Nếu nhiễm ký sinh trùng Plasmodium vivax, dùng thuốc chloroquin phosphate 250mg (mỗi viên chứa 150mg chloroquin base): tổng liều 25mg base/kg chia để uống trong 3 ngày.

Phụ nữ mang thai trên 3 tháng: Nếu nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium falciparum thì dùng thuốc dihydroartemisinin phối hợp piperaquin (biệt dược là arterakine, CV artecan) uống trong 3 ngày. Ngày đầu uống 4 viên, chia 2 lần uống cách nhau 8 giờ. Ngày thứ hai (cách 24 giờ) uống 2 viên. Ngày thứ ba (cách 48 giờ) uống 2 viên.

Nếu nhiễm ký sinh trùng Plasmodium vivax, dùng thuốc chloroquin phosphate 250mg (mỗi viên chứa 150mg chloroquin base) với tổng liều 25mg base/kg chia để uống trong 3 ngày.

Chú ý không được sử dụng thuốc primaquin liều duy nhất để điều trị diệt thể giao bào chống lây lan của KST Plasmodium falciparum và liều 14 ngày để điều trị tiệt căn chống tái phát xa của KST Plasmodium vivax ở đối tượng phụ nữ có thai mắc sốt rét vì thuốc có ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Sốt rét ác tính, thai phụ phải được tích cực điều trị diệt KSTSR kết hợp điều trị triệu chứng, biến chứng. Việc điều trị đặc hiệu cũng được thực hiện tùy theo thời kỳ mang thai:

Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu: Dùng thuốc quinin dihydro chloride: 30mg/kg/ngày, truyền tĩnh mạch trong những ngày đầu; những ngày sau đó thai phụ khỏe có thể uống được thì chuyển sang dùng quinin sulfat uống cho đủ 7 ngày của liệu trình điều trị. Đồng thời phối hợp thêm thuốc clindamycin 15mg/kg/ngày cũng dùng trong 7 ngày.

Trường hợp phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu bị sốt rét ác tính mà không có quinin thì sử dụng artesunate tiêm thay thế nhưng cần theo dõi chặt chẽ.

Phụ nữ mang thai trên 3 tháng: Dùng thuốc artesunat tiêm như các trường hợp bệnh nhân sốt rét ác tính khác. Khi thai phụ tỉnh, chuyển sang uống viên thuốc phối hợp là arterakine hoặc CV artecan trong 3 ngày.

Việc điều trị hỗ trợ được thực hiện như phần điều trị chung về sốt rét ác tính nhưng cần chú ý để xử trí biến chứng hạ đường huyết, thiếu máu, điều chỉnh tình trạng mất nước, rối loạn điện giải, kiềm toan. Lưu ý, phụ nữ mang thai mắc sốt rét thường hay bị hạ đường huyết nhất là sau khi tiêm quinin. Vì vậy, nên truyền glucose 10% và theo dõi glucose máu. Khi phụ nữ mang thai bị sảy thai hoặc đẻ non do sốt rét, cần điều trị chống nhiễm trùng tử cung để bảo đảm an toàn tính mạng người mẹ.

BS. Thanh Tùng

Bà Bầu Có Được Ăn Đồ Lạnh, Kem, Uống Nước Đá Không?

Thời kỳ mang thai khiến phụ nữ có xu hướng thèm ăn bất thường, bao gồm thèm ăn đồ cay, thèm ăn đồ lạnh hoặc uống nước đá. Tuy nhiên, bà bầu có được ăn đồ lạnh, kem, uống nước đá không, có gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi không? Bạn có thể tham khảo một số thông tin cơ bản trong bài viết để có chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Bà bầu ăn đồ lạnh, kem và uống nước đá có an toàn không?

Khi mang thai, nồng độ hormone trong cơ thể người phụ nữ thay đổi, điều này có thể dẫn đến một số thay đổi nhất định trong chế độ ăn uống cũng như sở thích ăn uống của bà bầu. Do đó, thèm ăn đá, kem và uống nước đá là một điều hoàn toàn bình thường và không dẫn đến bất cứ hậu quả tiêu cực nào. Các loại đồ ăn lạnh và nước đá không được coi là có hại cho cơ thể con người, bao gồm phụ nữ mang thai và những người khác. Tuy nhiên sử dụng kem với số lượng lớn hoặc ăn kem hàng ngày có thể dẫn đến nhiều rủi ro, bao gồm tiểu đường trong thai kỳ.

Trong một số trường hợp phụ nữ mang thai có thể thèm ăn một số thứ phi thực phẩm như đất sét, xà phòng, bụi bẩn và một số thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Điều này được xem là bất thường và không an toàn. Do đó, nếu bà bầu có dấu hiệu thèm ăn các món ăn phi thực phẩm, bạn nên đến bệnh viện ngay lập tức để được hướng dẫn cụ thể.

Thèm ăn kem, đồ ăn và nước uống lạnh hoàn toàn an toàn khi mang thai. Tuy nhiên, khi ăn kem, đặc biệt là các loại kem béo, có lượng đường lớn hoặc có độ ngọt cao, bà bầu cần cân nhắc liều lượng để tránh các rủi ro không mong muốn. Thỉnh thoảng ăn kem không dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng, tuy nhiên nếu bà bầu ăn kem với số lượng lớn có thể dẫn đến một số vấn đề y tế như bệnh tiểu đường, béo phì, sinh non hoặc em bé có lượng đường trong máu thấp sau khi sinh hoặc các vấn đề về hô hấp.

Tóm lại, bà bầu có thể ăn đồ lạnh, ăn kem và uống nước đá mà không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, khi sử dụng cần chú ý đến liều lượng để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Tại sao bà bầu thèm ăn đồ lạnh?

1. Ốm nghén

Có khoảng 80% phụ nữ bị ốm nghén trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Điều này khiến bà bầu bị buồn nôn, nôn và gặp khó khăn trong việc giữ thức ăn, thậm chí là nước. Do đó, một số phụ nữ bị ốm nghén có xu hướng thèm đá hoặc ngậm đá trong miệng để giữ nước, tránh khô miệng và giảm cảm giác buồn nôn.

Nước đá và đá viên không có mùi có thể tiêu thụ dễ dàng mà không gây buồn nôn. Trong khi đó kem và các loại đồ ăn lạnh khác có thể ngăn ngừa cảm giác buồn nôn hoặc các cơn ốm nghén.

2. Thiếu sắt

Một số bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt thường có nhu cầu thèm đá và đồ ăn lạnh. Thiếu sắt khi mang thai là một vấn đề nghiêm trọng, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé. Thiếu máu là một tình trạng bệnh lý, trong đó máu của người bệnh không thể mang đủ oxy đến phần còn lại của cơ thể. Điều này dẫn đến thiếu năng lượng, mệt mỏi thường xuyên.

Một số nghiên cứu cho biết việc tiêu thụ đá viên và uống nước đá có thể tăng cường tinh thần và giúp những người thiếu máu do thiếu sắt tránh được cảm giác mệt mỏi. Cụ thể một số chuyên gia cho biết, uống nước đá và nhai đá viên có thể giúp đưa máu lên não nhiều hơn. Nhiều máu trong não có nghĩa là nhiều oxy trong não. Tăng lượng oxy lên não khiến người bệnh cảm thấy tỉnh táo, minh mẫn và suy nghĩ tích cực hơn.

Thiếu sắt ở bà bầu có thể dẫn đến rối loạn ăn uống trong thai kỳ. Ngoài ra, thiếu máu do thiếu sắt có thể làm tăng nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân và trầm cảm sau khi sinh. Một số nghiên cứu khác cho biết, một số trẻ có nguy cơ tử vong ngay lập tức hoặc có nguy đột tử sơ sinh cao hơn các trẻ khác. Do đó, bà bầu nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Một số dấu hiệu và triệu chứng thiếu sắt khác có thể bao gồm:

3. Hội chứng Pica

Hội chứng Pica là một chứng rối loạn ăn uống, trong đó người bệnh thường có xu hướng thèm ăn các đồ vật phi thực phẩm chẳng hạn như đá viên, đất sét, giấy, tro hoặc bụi bẩn. Trong đó, việc thèm ăn đồ lạnh quá mức hoặc cảm thấy khó chịu khi không được ăn đá viên có thể là một dấu hiệu của Hội chứng Pica.

Mệt mỏi và suy nhược

Người xanh xao, da nhợt nhạt hơn bình thường

Đau ngực, tim đập nhanh và khó thở

Chóng mặt, choáng váng, mất phương hướng

Sưng và đau lưỡi

Tay chân lạnh

Ăn kém, mất cảm giác ngon miệng

4. Thân nhiệt cơ thể tăng

Theo thống kê có khoảng 50% phụ nữ mang thai cảm thấy nóng trong người. Điều này thường là do lượng máu tăng lên, các mạch máu giãn ra, máu tiếp xúc với các bề mặt da nhiều hơn và khiến bà bầu cảm thấy ấm hoặc nóng hơn so với bình thường.

Thông thường trong tam cá nguyệt thứ ba, quá trình trao đổi chất ở bà bầu và bé cũng tăng lên, điều này cũng có thể khiến bà bầu cảm thấy nóng. Do đó, rất nhiều bà bầu có xu hướng thèm ăn đồ lạnh, đá viên và kem khi mang thai, đặc biệt là vào mùa hè.

Bà bầu ăn đồ lạnh, uống nước đá có thể giữ thân nhiệt ở mức độ bình thường, tránh mất nước và giúp em bé ngậm đủ nước. Tuy nhiên, khi sử dụng đồ lạnh bà bầu cần cân nhắc hạn chế sử dụng nước có gas, thực phẩm chứa nhiều đường và tránh tình trạng tiêu thụ quá nhiều đá.

5. Ợ chua

Ợ chua hoặc trào ngược axit dạ dày ở bà bầu là tình trạng phổ biến và khó chịu, đặc biệt là ở cuối thai kỳ. Cụ thể, khi mang thai cơ thể tiết ra nhiều hormone progesterone, giúp thư giãn tử cung. Điều này cũng khiến các cơ co thắt dạ dày và thực quản thư giãn, khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản một cách dễ dàng hơn.

Đá viên và đồ uống lạnh là một phương pháp tự nhiên có thể chống lại cảm giác khó chịu khi bị ợ nóng. Ngoài ra, ngậm một viên đá lạnh trong miệng cũng được chứng minh là một cách chóng ợ chua hiệu quả.

6. Hội chứng bỏng miệng

Phụ nữ mang thai thường rất dễ mắc Hội chứng bỏng miệng. Điều này dẫn đến cảm giác ngứa ran và nóng rát bên trong miệng. Một số phụ nữ mang thai thường có xu hướng ngậm đá, uống đồ uống lạnh hoặc ăn thức ăn lạnh để làm tê các cơ trong miệng và ngăn chặn cơn đau bên trong miệng. Ngoài ra, chườm đá lên miệng cũng có thể hạn chế tình trạng bỏng rát và khó chịu ở má.

Hội chứng bỏng miệng không thể nhìn thấy, không có dấu hiệu nhận biết, do đó thường không thể thực hiện bất cứ xét nghiệm hoặc phân tích điều trị nào khác. Do đó, nếu bà bầu trải qua cảm giác thèm đá hoặc đồ ăn lạnh một cách đột ngột, bạn nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và hướng dẫn các điều trị phù hợp.

7. Rối loạn ăn uống

Một số phụ nữ mang thai có xu hướng cắn móng tay, ăn đồ lạnh và uống nước đá. Ăn đá trong suốt thai kỳ đôi khi cũng có thể khiến bé từ chối các chất dinh dưỡng từ người mẹ, điều này có thể gây thiếu chất dinh dưỡng ở bé và dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng khác.

Rủi ro khi bà bầu ăn đồ lạnh và ăn kem thường xuyên

Về vấn đề bà bầu có được ăn đồ lạnh, ăn kem và uống nước đá không, các chuyên gia cho biết điều này hoàn toàn bình thường và không gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi thèm đồ ăn lạnh, bà bầu thường có xu hướng tiêu thụ nhiều hơn liều lượng an toàn và điều này có thể dẫn đến một số rủi ro không mong muốn. Cụ thể, các rủi ro và biến chứng khi bà bầu ăn đồ lạnh như sau:

1. Vấn đề nha khoa

Răng và nướu không thể chống hao mòn do đồ ăn lạnh và sử dụng nước đá thường xuyên, hàng ngày. Do đó, theo thời gian lớp men răng có thể bị phá hủy nếu bà bầu tiêu thụ quá nhiều đồ ăn lạnh.

Men răng là phần chắc nhất của răng, tạo nên lớp ngoài cùng và bảo vệ các phần sâu bên trong răng không bị sâu và hư hỏng. Do đó, khi men răng bị hao mòn, răng có thể trở nên cực kỳ nhạy cảm với các chất nóng, lạnh. Điều này có thể dẫn đến sâu răng.

2. Đau họng

Đau họng ở bà bầu là một vấn đề phổ biến đối với những người có sở thích ăn đồ ăn lạnh hoặc thêm đá viên vào các loại đồ uống. Bên cạnh đó, nếu sử dụng đá viên hoặc kem chất lượng kém, điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng họng và viêm họng.

Bên cạnh đó, đôi khi các loại kem có thể gây kích ứng họn. Điều này có thể gây khó khăn trong việc tiêu thụ thức ăn và đồ uống.

3. Nhiễm trùng

Một số loại kem có thể dẫn đến nhiễm trùng vi khuẩn, chẳng hạn như vi khuẩn Listeria, bởi vì vi khuẩn này tồn tại ở nhiệt độ cực thấp, như kem và đá lạnh. Ngoài ra, bà bầu cũng có thể bị nhiễm trùng nếu sử dụng kem được làm từ sữa không được tiệt trùng.

Bị nhiễm trùng vi khuẩn trong thai kỳ có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của nhau thai, nước ối và dẫn đến một số bệnh lý bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. Ngoài ra, đôi khi nhiễm trùng có thể là nguyên nhân dẫn đến sinh non, sảy thai và thai chết lưu.

4. Tăng cân và béo phì khi mang thai

Một số loại đồ ăn lạnh như kem chứa nhiều calo và chất béo. Do đó, nếu bà bầu ăn quá nhiều kem hoặc ăn kem hàng ngày có thể dẫn đến tăng cân không mong muốn và gây béo phì.

Cân nặng quá mức và béo phì trong thai kỳ có thể dẫn đến nhiều biến chứng trong quá trình sinh nở, bao gồm khó sinh.

5. Tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ

Đồ ăn lạnh, cụ thể là kem có chứa nhiều đường. Điều này có thể khiến bà bầu tăng khả năng rối loạn dung nạp glucose và tăng nguy cơ tiểu đường trong thai kỳ.

Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể dẫn đến lượng đường trong máu cao, có thể dẫn đến nhiều rủi ro cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Cụ thể một số rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe của bé có thể bao gồm:

Bé sinh ra có cân nặng quá mức

Sinh non

Có vấn đề về hệ thống hô hấp hoặc khó thở nghiêm trọng

Lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết)

Béo phì và tiểu đường tuýp 2 trong tương lai

Thai chết lưu

Đối với bà bầu, tiểu đường thai kỳ có thể dẫn đến một số nguy cơ như:

Cao huyết áp và tiền sản giật, có thể đe dọa đến tính mạng của mẹ và thai nhi

Sinh mổ

Bệnh tiểu đường trong tương lai

Một số lưu ý cho bà bầu khi ăn đồ lạnh

Ăn đồ lạnh và uống nước đá an toàn khi mang thai, tuy nhiên kem không phải là một loại thực phẩm lành mạnh. Do đó, để tránh các nguy cơ tiềm ẩn và các rủi ro không mong muốn, bà bầu cần lưu ý một số vấn đề như:

Kiểm tra các loại đồ ăn lạnh, nước đá và kem trước khi sử dụng. Không sử dụng đồ uống và thực phẩm chưa được tiết trùng.

Sử dụng kem từ các thương hiệu uy tín với các quy trình vệ sinh tiêu chuẩn. Nếu tự làm kem tại nhà, bạn có thể tránh một số nguyên liệu gây kích thích, đặc biệt là trứng sống để tránh gây nhiễm trùng.

Tránh các hương vị và nguyên liệu gây kích thích, như caffeine, để hạn chế các rủi ro trong thai kỳ.

Sử dụng đồ ăn lạnh, uống nước đá và ăn kem với số lượng phù hợp sẽ không gây hại cho em bé. Nếu bạn băn khoăn không biết bao nhiêu kem và đồ ăn lạnh là phù hợp trong thai kỳ, vui lòng trong đổi với chuyên gia dinh dưỡng để được hướng dẫn phù hợp.

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Kem Lạnh Có Nguy Cơ Bị Sảy Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!