Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Cá Ngừ Được Không? Lợi Ích Của Việc Ăn Cá Ngừ mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà bầu ăn cá ngừ được không?
Hải sản luôn là món ăn hấp dẫn mẹ bầu, đặc biệt trong 3 tháng giữa thai kỳ khi mà triệu chứng ốm nghén qua đi. Cá ngừ là một trong các loại hải sản được nhiều mẹ bầu ưa chuộng, bởi nó dễ ăn lại chứa hàm lượng thủy ngân rất ít. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu ăn cá ngừ cần chú ý đến hàm lượng.
Thành phần dinh dưỡng có trong cá ngừ
Theo nghiên cứu, thành phần dinh dưỡng có trong cá ngừ gồm:
Lợi ích khi bà bầu ăn cá ngừ
Giúp thai nhi phát triển tốt
Với các dưỡng chất lành mạnh, đặc biệt là protein, đây là dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển các mô và tế bào thai nhi. Bà bầu ăn cá ngừ trong thai kỳ sẽ là nguồn dưỡng chất tuyệt vời cho thai nhi có sự khỏe đầu tốt nhất. Là tiền đề cơ bản cho sự phát triển lâu dài của bé.
Hỗ trợ phát triển não bộ
Được biết omega 3 là dưỡng chất vàng giúp thai nhi phát triển não bộ một cách tốt nhất. Ngoài việc bổ sung bằng đường uống, bà bầu ăn cá ngừ cũng là nguồn omega 3 tự nhiên tuyệt vời. Vì thế, bà bầu nên bổ sung loại hải snr này vào thực đơn dinh dưỡng cho mình.
Tốt cho xương và răng
Đây là một trong số ít thực phẩm có chứa hàm lượng vitamin D, giúp hấp thụ canxi tốt nhất. Đặc biệt là trong cá ngừ vừa có canxi vừa có vitamin D, còn gì bằng khi 2 dưỡng chất quan trọng tốt cho xương lại có mặt trong cùng một thực phẩm. Việc ăn cá người thường xuyên sẽ cung cấp một lượng canxi dồi dào và giúp hấp thụ chúng một cách tốt nhất.
Bảo vệ mắt
Thành phần dinh dưỡng trong cá ngừ có chứa hàm lượng vitamin A. Vì thế, loại cá này là nguồn dưỡng chất giúp mẹ và bé có đôi mắt sáng. Bà bầu ăn cá ngừ giúp mẹ hạn chế mắc các bệnh về mắt. Đồng thời, giúp bé cưng có đôi mắt sáng và khỏe hơn khi lớn lên.
Món ăn từ cá ngừ tốt cho bà bầu
Cá ngừ sốt cà chua
Nguyên liệu
1 lát cá ngừ 200g
2 quả cà chua chín
2 củ hành tím, 3 nhánh tỏi
Hạt nêm, nước mắm, đường, muối
Cách làm
Bước 1: -Cá ngừ mua về để rã đông, rửa sạch, dùng vải sạch lau khô, ướp cá với một chút muối trong 15 phút. Cà chua thái lát, hành tỏi bóc vỏ băm nhỏ.
Bước 2: Đun nóng chảo với dầu láng đều mặt chảo sau đó cho cá ngừ vào rán vàng 2 mặt, gắp riêng ra đĩa.
Bước 3: Cho hành tỏi vào phi thơm, cho cà chua vào xào nhuyễn, cho thêm 5 thìa canh nước sôi vào đun sôi với lửa nhỏ.
Bước 4: Nêm thêm 1 thìa cà phê đường, 1 thìa hạt nêm, 2 thìa canh nước mắm cho vừa ăn, khuấy tan.
Bước 5: Cho cá ngừ vào để lửa nhỏ, cho nước sốt ngấm đều vào cá, đun từ 10-15 phút.
Cá ngừ kho tiêu
Nguyên liệu
Cá ngừ: 2 lát to
Ớt xanh hoặc ớt đỏ: 2 trái nhỏ
Gừng: 1 nhánh nhỏ
Tỏi: 1 củ
Hạt nêm, muối, đường, nước mắm, dầu ăn và tiêu xay.
Cách làm
Bước 1: Cá ngừ rửa sạch , để ráo nước. Ướp cá ngừ với 1 muỗng mắm, 1/2 thìa muối, 1 thìa hạt tiêu xay và 1 thìa hạt nêm. Nên ướp khoảng 20-30 phút.
Bước 2: Tỏi bóc vỏ, rửa sạch rồi băm nhuyễn. Gừng gọt vỏ, rửa sạch, để ráo và đem thái sợi chỉ. Ớt bỏ cuống, rửa sạch rồi thái miếng vừa ăn.
Bước 3: Cho chảo lên bếp, cho 3 thìa đường trắng, đảo đều tay đến khi đường tan chảy có màu vàng nâu. Cho 1 bát nước con vào đảo đều, đun sôi rồi tắt bếp.
Bước 4: CHo chảo lên bếp đun nóng dầu ăn, cho cá ngừ đã ướp vào chiên sơ 2 mặt vàng đều rồi cho ra đĩa.
Bước 5: Cho cá ngừ vào nồi, cho tỏi băm nhuyễn, ớt, gừng và phần dầu chiên cá vào nồi. Nêm nếm gia vị: Tiêu xay, muối, mì chính và thêm phần nước màu đã sơ chế ở trên vào cùng. Tất cả trộn đều rồi cho lên bếp.
Bước 6: Đun lửa vừa cho tới khi sôi thì để lửa nhỏ liu riu. Kho khoảng 20-30 phút. Khi cá săn lại và có màu kho đẹp thì nêm nếm lại vừa miệng rồi tắt bếp.
Một số lưu ý khi bà bầu ăn cá ngừ
Không nên ăn quá nhiều
Mặc dù có hàm lượng thủy ngân khá thấp, tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều. Hàm lượng thủy ngân tích tụ lâu ngày sẽ gây ra một số biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé. Bà bầu ăn cá ngừ tốt nhất và nên ăn khoảng 1-2 lần/tuần, mỗi lần ăn khoảng 200-300g.
Không nên ăn cá ngừ sống
Không nên ăn cá ngừ đóng hộp
Bà bầu ăn cá ngừ đóng hộp có thể gây ra một số nguy cơ về sức khỏe khi tiêu thụ thường xuyên. Vì cá ngừ đóng hộp chứa nhiều muối, làm tăng nồng độ natri trong cơ thể, dẫn đến tăng huyết áp.
Ngoài ra, loại thực phẩm này được bảo quản trong hộp kim loại làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Nguồn: Tổng hợp
Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Ngừ Không?
Cá ngừ chứa hàm lượng protein, omega 3, vitamin D,… tốt cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, có một số loại cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân cao không tốt cho phụ nữ mang thai.
Ăn cá ngừ có tốt cho bà bầu không?
Thành phần dinh dưỡng trong 100g cá ngừ:
Như vậy, các ngừ nhiều đạm, canxi, kali, sắt, photpho,… nhưng không chứa cholesterol nên tốt cho sức khỏe bà bầu. Tuy nhiên, cá ngừ có chứa hàm lượng thủy ngân khá cao, chất này có hại cho thai nhi nhưng nếu bà bầu ăn lượng phù hợp thì mang lại lợi ích tốt.
Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyến cáo bà bầu không nên ăn trên 4 hộp cá ngừ đóng hộp (khoảng 141g) mỗi tuần để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên cân nhắc kỹ trước khi ăn những loại hải sản khác.
Tác dụng của cá ngừ với phụ nữ mang thai
Lợi ích của cá ngừ với bà bầu và thai nhi
Việc bổ sung cá ngừ với một lượng vừa phải vào chế độ dinh dưỡng sẽ rất tốt cho thai nhi vì phần đầu cá có chứa dưỡng chất. Cá ngừ mang đến nhiều lợi ích như:
Cung cấp cho cơ thể hàm lượng protein cao;
Cung cấp khoáng chất, vitamin D, axit béo omega 3, qua đó thúc đẩy sự phát triển của em bé;
Cung cấp nhiều vitamin: Ngoài các vitamin B1, B2, B12 giúp thai nhi xây dựng hệ thần kinh ở khoảng tuần 11, thịt cá ngừ còn chứa nhiều omega 3 như: EPA, DHA. Những chất này có tác dụng giúp não của bé phát triển tốt hơn.
Hàm lượng muối vô cơ trong thịt cá ngừ rất dồi dào, đặc biệt là kali, canxi, iot,… giúp sự phát triển của thai nhi được toàn diện, đặc biệt là về xương khớp.
Omega 3 hỗ trợ sự phát triển của não bộ, mắt và dây thần kinh của trẻ.
Mặc dù đây không phải là thức ăn lý tưởng trong thời kỳ mang thai, nhưng nếu chúng ta dùng đúng lượng thì sẽ mang đến nhiều lợi ích hơn cho các bà mẹ.
Sau khi ăn no, để giải trí và “đốt bớt năng lượng”, bà bầu có thể chơi game bài đổi thưởng. Chơi game cần tập trung suy nghĩ, não bộ cần nhiều calo để hoạt động, có thể đốt cháy calo mà không phải vận động nhiều.
Các tựa game bài hay cần suy nghĩ nhiều như phỏm, tiến lên,… yêu cầu người chơi phải suy nghĩ cẩn thận sau mỗi bước đi. Tuy nhiên, bà bầu không nên dành quá nhiều thời gian chơi game, cân đối thời gian hợp lý, chơi nhiều quá không tốt cho sức khỏe.
Tác hại của cá ngừ với bà bầu và thai nhi
Nếu tiêu thụ vượt quá lượng cho phép thì sẽ rất nguy hiểm đến thai kỳ cho dù là cá đóng hộp hay cá tươi.
Nếu tiêu thụ quá nhiều cá ngừ có thể làm tăng mức thủy ngân trong cơ thể của mẹ, phá hủy não đang phát triển và hệ thần kinh của thai nhi;
Lượng thủy ngân được hấp thụ cũng làm tổn thương đến tim;
Việc tiếp xúc với thủy ngân làm thai nhi chậm phát triển, suy giảm chức năng miễn dịch và các dị dạng vật lý khác;
Cá ngừ cũng chứa các chất gây ô nhiễm môi trường, bao gồm dioxin và biphenyl polyclorinated (PCBs), sẽ tích tụ trong cơ thể người mẹ và tác động vào sự phát triển của bào thai.
Bà bầu nên và không nên ăn loại cá ngừ nào?
Cá ngừ có nhiều loại, các bà bầu không nên ăn loại có nhiều thủy ngân và nên ăn những loại ít thủy ngân với liều lượng cho phép.
Cá ngừ mắt to
Các giống cá mắt to với phần thịt chứa gần 0,5 ppm (phần triệu) thủy ngân. Thủy ngân có khả năng tích tụ trong máu của bạn. Do đó, các chuyên gia không khuyến khích mẹ bầu ăn cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng trong thời gian mang thai hoặc thậm chí là trước khi mang thai.
Cá ngừ vây xanh
Cũng giống như cá ngừ ahi, cá ngừ vây xanh có chứa hàm lượng thủy ngân cao, không được đóng gói sẵn và thường được làm như sashimi. Đối với loại cá ngừ này, các mẹ chỉ nên ăn khoảng 300g mỗi tuần để đảm bảo an toàn.
Cá ngừ trắng Albacore và cá ngừ vây vàng
Với mức thủy ngân từ 0,3 đến 0,49 ppm, bà bầu chỉ nên ăn 2 loại cá ngừ này không quá 3 lần mỗi tháng khi mang thai. Hội đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoa Kỳ đã xây dựng một biểu đồ ăn cá ngừ trắng và cá ngừ vây vàng cho các mẹ:
Phụ nữ mang thai từ 36 – 45kg có thể ăn cá ngừ 2 tuần/lần.
Nếu nặng 50kg, phụ nữ có thể ăn cá ngừ 12 ngày/lần.
Bà bầu có cân nặng vào khoảng 59 – 63,5kg nên ăn cá ngừ 10 ngày/lần.
Nếu nặng hơn 68kg, bạn có thể ăn cá ngừ 9 ngày/lần.
Cá ngừ vằn
Cá ngừ vằn có mức thủy ngân trung bình: từ 0,09 – 0,29ppm. Các chuyên gia khuyên rằng số lần mẹ bầu ăn cá ngừ vằn không quá một lần mỗi 6 tháng. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo số lần ăn dựa trên bảng số liệu cân nặng:
Phụ nữ nặng 36kg có thể ăn 1 lần/tuần.
Nếu cân nặng từ 41 – 45kg, bạn có thể ăn một lần mỗi 5 ngày.
Phụ nữ nặng từ 50 – 59kg nên ăn cá ngừ mỗi 4 ngày.
Nếu cân nặng hơn 63,5kg, bạn có thể ăn một lần mỗi 3 ngày.
Cá ngừ đóng hộp
Bà bầu không nên ăn quá nhiều cá hồi đóng hộp. Bởi vì các chất bisphenol A (BPA) có trong lót hộp kim loại có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển não bộ của thai nhi.
Bên cạnh đó, cá ngừ đóng hộp cũng có chứa rất nhiều muối, nếu thường xuyên ăn cá ngừ đóng hộp, các mẹ sẽ vô tình làm tăng hàm lượng natri trong cơ thể, dẫn đến nguy cơ bị cao huyết áp trong thai kỳ.
Những lưu ý khi ăn cá ngừ
Cá ngừ là một trong những loại cá biển chứa nhiều thủy ngân. Do đó, bà bầu khi ăn cá ngừ cần chú ý một số điều sau:
Đánh bắt cá: phải có điều kiện bảo quản lạnh cho cá ở nhiệt độ dưới 4,4 độC (Cá chết bảo quản được trong vòng 12 giờ) hoặc cấp đông cho cá. Đảm bảo điều kiện bảo quản lạnh cho cá cho đến khi tiêu thụ.
Mua cá: chọn con còn tươi để hạn chế tối đa lượng histamin.
Không ăn cá ngừ ươn.
Mua cá ngừ ở các nơi bán hàng có điều kiện bảo quản cá lạnh như siêu thị, cửa hàng tươi sống đủ điều kiện bảo quản…
Chế biến cá: Phải chế biến luôn, đặc biệt khi cá đã rã đông; Phải bảo quản cá lạnh ít nhất là dưới 4,4 độ C (ướp đá) hoặc đông lạnh.
Khi đun nấu cần cho nhỏ lửa trong thời gian đầu, sau đó mới cho lửa cháy mạnh vì enzym phân giải protein của gừng hoạt động tốt nhất ở 60 độ C.
Người có cơ địa dị ứng trước khi ăn cá ngừ nên thử một chút, nếu có biểu hiện bất thường thì tuyệt đối không nên ăn.
Để loại trừ độc trước khi chế biến cần ướp gừng trong 30 phút, gừng sẽ có tác dụng vừa làm tăng mùi thơm vừa có tác dụng triệt tiêu tính gây dị ứng của cá ngừ.
Tóm lại, cá ngừ có nhiều loại, những loại hàm lượng thủy ngân cao không nên ăn, những loại hàm lượng thủy ngân thấp hơn thì bà bầu có thể ăn với hàm lượng cho phép. Đồng thời, khi lựa chọn và chế biến cá ngừ cần chú ý lựa chọn cẩn thận.
Bà Bầu Ăn Cá Nục Được Không Và 13 Lợi Ích Của Cá Nục
Cá nục là món ăn không nên bị bỏ qua trong thực đơn của mẹ bầu. Không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất, cá nục còn dồi dào omega-3 chứa DHA và EPA rất cần thiết cho sự phát triển của tim và não trẻ ngay từ trong bụng mẹ. Folate và protein trong cá nục hỗ trợ phát triển các cơ quan của thai nhi và ngăn ngừa các bệnh bẩm sinh.
Bà bầu ăn cá nục được không? 13 lợi ích của cá nục
1. Tăng cường hoạt động não bộ
Mẹ bầu ăn cá nục sẽ duy trì được tinh thần minh mẫn và sáng tạo nhờ các axit béo omega-3 chứa DHA trong cá. Đây là dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển tế bào não và tăng cường chức năng não của mẹ và thai nhi. Omega-3 cùng với DHA giúp ngăn ngừa sự phá hủy tế bào do các gốc tự do và tuổi tác của mẹ gây ra.
2. Ngăn ngừa bệnh tim mạch ở mẹ bầu
Cá nục không chỉ cung cấp chất béo không bão hòa mà còn chứa rất ít chất béo bão hòa, giúp ngăn ngừa nguy cơ tim mạch ở mẹ bầu. Chưa kể omega-3 và kali cũng làm giảm nguy cơ bệnh tim. Nghiên cứu cho thấy những người ăn cá nục có thể giảm tới 15% nguy cơ đột quỵ.
3. Ngăn ngừa ung thư
Omega-3, các chất chống oxy hóa và coenzyme trong cá nục giúp giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư tuyến tụy… và loại bỏ các tác nhân gây ung thư trong tế bào của phụ nữ mang thai.
4. Ăn cá nục giúp mẹ bầu không tăng cân quá nhiều
Cơ thể bạn cần protein để hỗ trợ quá trình đốt cháy calo và chuyển hóa thành năng lượng. Ăn cá nục giúp cơ thể bổ sung protein và đây là nguồn thay thế hoàn hảo cho thịt gia súc và gia cầm vốn nhiều chất béo và calo. Hơn nữa, omega-3 trong cá được chứng minh là giúp giảm cân.
5. Cá nục giúp mẹ bầu không bị trầm cảm, lo lắng
Omega-3 trong cá nục giúp giảm nguy cơ trầm cảm, hạn chế tâm trạng lên xuống thất thường.
6. Giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch
Vitamin C và khoáng chất đồng trong cá nục giúp cơ thể mẹ bầu chống lại các virus và vi khuẩn gây bệnh. Omega-3 cũng giúp giảm viêm xương khớp, trong khi kẽm và selen giúp chống lại các gốc tự do và tăng cường sức mạnh của các tế bào miễn dịch.
7. Giảm cholesterol và triglyceride
Cá nục chứa dầu cá có thể được sử dụng để ngăn ngừa việc hấp thụ cholesterol xấu (LDL) trong thành ruột, trong khi vẫn tăng cường cholesterol tốt (HDL). Điều này giúp bảo vệ mẹ bầu không bị tăng huyết áp.
Lượng triglyceride trong cơ thể quá cao có thể dẫn tới bệnh tim và đột quỵ. Nguyên nhân khiến triglyceride tăng cao là do tiểu đường, béo phì hoặc lười vận động. Omega-3 trong cá nục sẽ giúp giảm tình trạng này.
8. Tăng cường sức khỏe xương và răng
Cá nục chứa hàm lượng lớn canxi giúp tăng cường sức khỏe xương và răng. Vitamin D trong cá lại giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt nhất. Fluoride ngăn ngừa răng bị sâu. Sự kết hợp của canxi và fluoride không chỉ có trong kem đánh răng mà còn có trong cá nục nữa đấy.
9. Bà bầu ăn cá nục có tốt không? Duy trì sức khỏe mắt
Cá nục chứa hàm lượng vitamin A dồi dào, rất cần thiết cho đôi mắt khỏe mạnh. Cơ thể hấp thụ đủ vitamin A có thể làm giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng đến 50%.
10. Bà bầu ăn cá nục giảm nguy cơ tiểu đường
Các chất béo không bão hòa đơn đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong máu ở người tiểu đường. Sự kết hợp giữa chất béo lành mạnh và kali trong cá nục không chỉ giúp duy trì huyết áp mà còn giảm nguy cơ tiểu đường tuýp 1.
11. Ngăn ngừa bệnh đãng trí ở mẹ bầu
Omega-3 từ cá nục giúp tăng cường chức năng ghi nhớ ở não và cải thiện khả năng tư duy của mẹ bầu.
12. Làm chậm quá trình lão hóa
Việc sinh nở và chăm con có thể khiến phụ nữ xuống sắc. Cá nục chứa axit amino, collagen và protein giúp làn da căng mịn, trong khi vitamin sẽ giúp chống lại các gốc tự do gây lão hóa.
13. Giúp sửa chữa các mô hư hại
Cơ thể phụ nữ có thể bị tàn phá bởi nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nhiễm độc tố, bị gốc tự do tàn phá hoặc do mang nặng đẻ đau. May mắn là chúng ta có khả năng tự hàn gắn các mô và tế bào hư hại, tuy nhiên để làm được điều này, cơ thể phải nhận đủ protein. Cá nục là nguồn protein lý tưởng có thể giải quyết nhu cầu này của cơ thể.
Các món ngon từ cá nục
600g cá nục (8 con) làm sạch. Bạn chọn cá nục chuối kho sẽ ngon hơn
Vài cọng hành lá, 1 quả ớt sừng (không cay), 1 củ gừng, hành tím, tỏi, đường
200g mỡ lợn (hoặc dầu ăn)
1 thìa canh rượu trắng và 1 thìa canh muối
200ml nước dừa tươi
Cho cá vào thau, cho vào 1 thìa canh rượu trắng và muối, có thể thêm giấm nếu muốn. Bạn xoa đều con cá cho sạch, khử mùi tanh. Rửa sạch cá với nước lạnh, để ráo.
Đầu hành lá bạn đập giập, băm nhuyễn để ướp cá. Băm nhuyễn hành tím, gừng và tỏi.
Ớt sừng bỏ hạt, băm nhuyễn.
Ướp cá: Cho muối và hạt nêm, tiêu xay, một phần đầu hành lá, hành tím, tỏi, gừng vào cá, trộn đều. Ướp trong 30 phút.
Bắc chảo lên bếp, cho mỡ lợn vào thắng trên lửa lớn. Sau đó vớt tóp mỡ ra bát.
Bạn dùng tay quẹt hành tỏi bám trên mình cá, sau đó cho cá vào chảo mỡ để chiên cho vàng đều 2 mặt. Chiên trên lửa lớn cho cá được giòn, bạn chỉ cần chiên cho lớp da 2 mặt vàng là được.
Làm nước kho cá: Bắc nồi lên bếp, cho vào 1 thìa súp nước mỡ lợn, cho tiếp 1 thìa súp đường để thắng đường. Khi đường đã chuyển qua màu cánh gián, bạn cho phần hành lá, hành tím, tỏi băm và ớt băm còn lại vào. Phi vàng rồi cho vào 3 thìa súp nước mắm và 1 thìa canh đường.
Đổ nước kho vào chảo cá, bật bếp đun liu riu.
Cho vào 200ml nước dừa tươi, để lửa lớn cho nước cá sôi. Sau đó bạn trở mặt cá và hạ lửa nhỏ, đun liu riu cho tới khi nước cá sền sệt.
Kho trong 20 phút, thỉnh thoảng trở cá.
Nêm nếm vừa ăn, cho tóp mỡ vào.
2. Cách làm cá nục nướng giấy bạc Nguyên liệu
1 con cá nục loại lớn
20g sả băm, 2 nhánh sả
5g ớt xay (nếu bạn thích ăn cay)
1 thìa cà phê ngũ vị hương
1 thìa canh dầu hào
1 thìa cà phê đường
Làm sốt: Trộn đều sả băm, ớt xay, ngũ vị hương, dầu hào, đường trong một chiếc bát con.
Bạn xẻ bụng cá, lôi hết ruột ra ngoài. Rửa sạch cá rồi khía 2 bên thân.
Đặt con cá lên giấy bạc, múc nước sốt cho vào trong bụng cá nục và phết lên bên ngoài con cá.
Đặt thêm 2 nhánh sả xung quanh cá. Gấp giấy bạc lại.
Cho vào lò nướng ở 230ºC trong vòng 20 phút.
Gắp gói giấy bạc ra đĩa. Rưới nước mỡ hành lên mình cá.
Hy vọng các thông tin trên đã giải đáp thắc mắc của mẹ như bà bầu ăn cá nục được không, bà bầu ăn cá nục có tốt không, bà bầu có nên ăn cá nục…
Xuân Thảo
Nguồn: https://15healthbenefits.org/health-benefits-of-galunggong-fish/ https://www.philstar.com/lifestyle/health-and-family/2016/09/13/1623033/guidelines-eating-fish-safely
Lợi Ích Của Cá Trích Với Bà Bầu
Cá chép
Cá cơm
Loại cá này tuy nhỏ bé nhưng chứa rất nhiều dinh dưỡng, giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh suốt thai kỳ. Cá cơm có tác dụng làm sạch tỳ vị, cải thiện thị lực, tốt cho tim, mắt, làm đẹp da, giàu canxi, chứa ít thủy ngân. Với những lợi ích tuyệt vời trên, mẹ bầu còn chần chừ gì nữa mà không thêm cá cơm vào thực đơn của mình.
Cá chim
Cá trích
Cá trích cũng là một loại thực phẩm có nguồn chất béo omega 3 dồi dào, rất có ích trong việc phát triển não bộ và tăng cường trí nhớ cho bé, đồng thời bảo vệ tim mạch cho cả 2 mẹ con. Ngoài ra, cá trích rất ít tanh, thịt lại trắng, là loại cá lành tính, ít mỡ nhưng lại béo thơm nên rất phù hợp với bà bầu.
Cá thu nhỏ
Cá thu được nằm trong top đầu các loại cá tốt cho bà bầu bởi chứa ít thủy ngân và giàu omega-3 không kém gì cá hồi. Cá thu cũng chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất như sắt, phốt pho, canxi, kẽm… rất tốt cho sự phát triển não bộ, thị lực, các cơ của thai nhi và giúp bà bầu luôn khỏe mạnh.
Ăn cá thu trong thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu giảm nguy cơ sinh non, thai nhẹ cân và chống bệnh trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên, mẹ bầu chỉ nên ăn các loại cá thu nhỏ bởi chúng chứa hàm lượng thủy ngân ít hơn cá thu lớn để hạn chế tình trạng nhiễm độc.
Cá basa
Cá basa không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn chứa đủ thành phần axit tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, thịt cá basa rất giàu DHA, rất cần thiết cho sự phát triển não bộ của thai nhi, giúp chuyển hóa cholesterol để lưu thông mạch máu, giảm chứng loạn nhịp tim, giảm tiền sản giật ở bà bầu. Ngoài ra, nguyên tố sắt có nhiều trong cá basa sẽ giúp hạn chế tình trạng thiếu máu ở bà bầu trong thai kỳ.
Cá hồi
Cá diếc
Theo Đông y, cá diếc có tính hàn, không độc, có rất nhiều tác dụng chữa bệnh như bệnh trĩ, lao, đái tháo đường, kiết lị,… Theo các nhà dinh dưỡng thì cá diếc rất giàu protid, lipid, canxi, phốt pho, sắt, vitamin B… giúp mẹ bầu hạn chế tình trạng buồn nôn, mệt mỏi, phù nề và rất tốt cho việc an thai,… Vì vậy, với những ai mang bầu, cá diếc là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu trong mỗi bữa ăn.
Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Cá Ngừ Được Không? Lợi Ích Của Việc Ăn Cá Ngừ trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!