Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Kiwi Có Tốt Cho Bà Bầu? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sơ lược về quả kiwi tại Việt Nam
Trên thế giới, quả kiwi phổ biến với 4 loại kiwi là: kiwi xanh, kiwi vàng, kiwi đỏ, kiwi xanh organic, Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam thì kiwi mới chỉ có 2 loại là kiwi xanh và kiwi vàng.
Kiwi xanh là loại kiwi bên trong ruột có màu xanh lục, vị ngọt thanh và chua nhẹ.
Kiwi vàng có màu vàng hơn ở vỏ và có màu vàng ở bên trong ruột. Quả kiwi vàng có vỏ mịn hơn và đồng màu hơn quả kiwi xanh. Quả kiwi vàng chỉ có ở New Zealand. Do kiwi vàng khó trồng nên giá thành cũng cao hơn so với kiwi xanh.
Kiwi ở Việt Nam được nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau như New Zealand, Mỹ, Chile, Úc, vv. Nhưng chủ yếu là nhập khẩu từ New Zealand vì đây là đất nước được thế giới đánh giá là có kiwi ngon và chất lượng nhất. Kiwi được bán chủ yếu tại các siêu thị lớn hay các hệ thống cửa hàng hoa quả sạch, các đại lý, doanh nghiệp chuyên nhập khẩu hoa quả.
Ăn kiwi có tốt cho bà bầu?
Theo nghiên cứu của đại học Rutgers (Mỹ), quả kiwi chứa nhiều hợp chất polyphenol, chất dinh dưỡng thực vật, axit folic, nhiều vitamin và khoáng tố khác nhau. Chính vì vậy, quả kiwi mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu. Cụ thể:
Chất xơ
Trung bình một quả kiwi (76g) có chứa 2,6g chất xơ bao gồm cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. Chất xơ có một vai trò rất quan trọng với hệ tiêu hóa. Chúng có thể ngăn ngừa viêm ruột, tiểu đường, tránh viêm xương khớp, và đặc biệt là hạn chế táo bón nói chung, táo bón khi mang thai nói riêng. Khi vào ruột, chất xơ sẽ hút nước giúp tăng khối lượng phân, làm mềm phân, đồng thời kích thích nhu động ruột làm tăng co bóp để tống phân ra ngoài.
Ngoài ra, kiwi còn chứa Actinidin, một loại enzym tiêu hóa tự nhiên có thể cải thiện sự tiêu hóa protein, kích thích tiêu hóa và làm giảm táo bón ở mẹ bầu.
Nhờ công dụng chữa táo bón hữu hiệu mà kiwi đã có mặt trong rất nhiều sản phẩm chống táo bón dành cho mẹ bầu. Trong đó, sản phẩm tiêu biểu phải kế đến là Isilax Mamma. Isilax mamma dòng sản phẩm chuyên biệt dùng trong trường hợp táo bón nhiều mức độ ở phụ nữ mang thai và sau sinh, đặc biệt là phụ nữ đẻ mổ gặp khó khăn khi đi tiêu, đi ngoài phân rắn, rối loạn tiêu hóa. Các thành phần chính có mặt trong sản phẩm gồm:
Dịch chiết cây Manna (Fraxinus ornus)
Nước ép cô đặc Mận khô (Prune)
Nước ép cô đặc Kiwi
Inulin
Pectin Táo
Đây đều là các loại thảo dược các loại thảo dược tiêu chuẩn hóa Châu Âu đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhất (như: GMP-FDA, GMP – EU, ISO 9001:2008, ISO 13485:2012, ISO 22000:2005) nên rất an toàn với những đối tượng có yêu cầu chế phẩm độ an toàn cao như phụ nữ mang thai và cho con bú.
Hơn thế nữa, các thành phần có trong Isilax Mamma đều là các chất xơ thực vật ( inulin, pectin táo, chất xơ trong Mận và kiwi) và đường mannitol trong dịch chiết Manna đều là các thành phần có tác dụng điều trị táo bón và không hấp thu qua đường tiêu hóa, không có tác dụng bất lợi, vì vậy không ảnh hưởng đến thai nhi. Các Vitamin và khoáng chất còn giúp bổ sung dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu trong thời kỳ mang thai.
Dành cho mẹ bầu bị táo bón, muốn tìm một phương pháp chữa trị hiệu quả và an toàn: Cách chữa táo bón cho bà bầu
Vitamin C
Quả kiwi xanh có đến 230% là vitamin C, con số này ở kiwi vàng 270%. Đây là một trong số ít những loại quả có thể cung cấp đến 103% lượng vitamin C mà cơ thể cần hằng ngày.
Vitamn C có trong quả kiwi giúp mẹ bầu bảo vệ nướu, giúp thai nhi phát triển bình thường, trung hòa và đào thải chất độc, giúp hấp thu sắt, ngăn ngừa thiếu máu ở mẹ và bào thai, vv. Ngoài ra, quả kiwi còn chứa nhiều chất chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ RNA và DNA.
Magiê
Magie là một khoáng chất quan trọng.
Với mẹ bầu, Magie giúp ngăn ngừa bệnh sản giật, ngừa đẻ non và giảm tử vong sản khoa, giảm chuột rút.
Với những mẹ cho con bú, Magiê giúp tăng mật độ khoáng xương và răng
Trung bình cứ 100gr kiwi thì có chứa 17mg Magie, cung cấp cho cơ thể khoảng 4% nhu cầu cần hằng ngày.
Sắt
Quả kiwi còn cung cấp khoảng 4% lượng Sắt cơ thể cần hằng ngày. Khi mang thai, mẹ bầu cần bổ sung sắt nhằm tăng lượng hồng cầu trong cơ thể để nuôi thai nhi. Thiếu sắt cũng sẽ dẫn tới thiếu máu – một trong những yếu tố nguy cơ sản khoa (tăng nguy cơ đẻ non và tử vong sơ sinh).
Folate
Folate có trong kiwi là một trong những thành phần thiếu yếu cần cho mẹ bầu. Folate giúp làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Đồng thời, nó còn giúp tăng lượng máu cung cấp cho thai nhi, giúp bé khỏe mạnh hơn.
Kali
Kali có trong kiwi ngang với lượng kali có trong quả chuối, thế nhưng lượng calo trong kiwi lại chỉ bằng 1/2 chuối, lượng muối cũng khá thấp. Điều này giúp mẹ bầu ổn định huyết áp và tăng cường sức khỏe tim mạch.
Lutein
Tỷ lệ Lutein có trong kiwi cao hơn nhiều loại quả khác, đồng thời lutein trong kiwi cũng rất dễ hấp thụ. Lutein giúp ngăn ngừa việc giảm thị lực ở mẹ bầu (nhiều phụ nữ gặp phải tình trạng giảm thị lực khi mang bầu). Bên cạnh đó, Lutein còn làm giảm tổn thương ở tế bào do căng thẳng gây ra, giảm được sự tụ tập của các tiểu huyết cầu – một yếu tố nguy cơ dẫn tới tắc động mạch và mạch máu.
Đường tự nhiên
Như nhiều loại trái cây khác, kiwi cũng chứa một lượng đường tự nhiên nhất định. Vì thế khi ăn kiwi, mẹ bầu có thể “thỏa mãn” cơn thèm ngọt, hạn chế việc mắc tiểu đường thai kì. Bệnh tiểu đường thai kì là một loại bệnh tiểu đường chỉ bị khi mang thai và sẽ chấm dứt sau khi sinh em bé. Bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến mẹ cũng như sức khỏe của thai nhi.
Ít năng lượng
Ăn kiwi đúng cách
Mẹ bầu mỗi ngày chỉ cần ăn 1-2 quả kiwi (tương ứng với 100 – 120g) là đã đủ cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết dành cho cơ thể.
Để ăn kiwi, một trong những cách tốt nhất là cắt đôi quả ra rồi dùng thìa xúc phần bên trong vỏ để ăn. Một cách khác là bạn có thể ăn cả vỏ sau khi đã rửa thật sạch và chà hết lớp lông bên ngoài, bởi vỏ kiwi chứa rất nhiều chất xơ. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm sinh tố kiwi, nước ép kiwi hay ăn dằm kiwi ăn với sữa chua.
Tìm hiểu thêm về việc bà bầu ăn táo: Ăn táo có tốt cho bà bầu?
Cách Ăn Kiwi Tốt Cho Bà Bầu
Tác dụng kiwi đối với sức khỏe của bà bầu
Bổ sung một lượng vitamin C dồi dào
Vitamin C có vai trò lớn và không thể thiếu trong quá trình thụ thai cũng như phát triển bào thai, sản sinh ra nhiều năng lượng giúp tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Việc bổ sung nhiều vitamin C cơ thể đối với các bà bầu sẽ giảm giảm nguy cơ và tỷ lệ sinh non.
Và tất nhiên, trong kiwi có chứa một hàm lượng vitamin C rất lớn. Trung bình cứ 1 trái kiwi sẽ cho 70mg vitamin C. Lượng vitamin C này còn cao hơn nhiều so với trái cam. Bên cạnh đó, trái kiwi còn chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất khác như: vitamin E, sắt, magie, kali,… cần thiết để đảm bảo cho mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Cung cấp một lượng chất xơ lớn
Đối với phụ nữ mang thai, táo bón dường như là một nỗi ám ảnh kinh hoàng. Tình trạng đầy bụng, khó chịu kéo dài khiến các bà bầu sẽ không thèm ăn bất cứ thứ gì khác, làm thiếu hụt chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Nhất là, việc tích trữ các chất thải lâu ngày sẽ gây hại cho cơ thể mẹ và bé.
Kiwi có chứa một lượng chất xơ lớn, trung bình cứ 1 trái kiwi thì cho 2,5gr chất xơ, giúp mẹ bầu hỗ trợ tiêu hóa, giảm các triệu chứng đầy hơi, loại bỏ chất độc khỏi cơ thể.
Bổ sung axit folic
Có thể bạn không biết, trong kiwi có chứa hàm lượng axit folic cực lớn, lượng axit folic có thể gấp đến 10 lần trong so với trong táo, gấp 5 lần so với trong nho và lê. Đây là một chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng cho sự phát triển của hệ thần kinh, ngăn ngừa dị tật bẩm sinh.
TRÁI KIWI
Cách ăn kiwi tốt cho bà bầu thì phải làm như thế nào
Ngoài ra, những trường hợp nên hạn chế hoặc cần phải xin ý kiến bác sĩ trước khi ăn kiwi đó là:
– Mẹ bầu có tiền sử, đã hoặc đang bị sỏi thận, sỏi mật
– Mẹ bầu bị dị ứng với mủ trái cây
Tất nhiên khi nạp bất cứ một loại thực phẩm nào vào người thì chúng ta không nên nạp một cách tùy tiện, nhất là các bà mẹ đang trong giai đoạn thai kỳ cực kì nhạy cảm. Hiểu được cách ăn kiwi phù hợp, sẽ phát huy được tác dụng của kiwi đối với sức khỏe của cả mẹ và bé.
Bà Bầu Ăn Kiwi: Lợi Hay Hại Cho Sức Khỏe Mẹ Và Bé
Quả kiwi có nguồn gốc từ New Zealand, một loại trái cây với nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Trong quả kiwi có gần 80 loại dưỡng chất, hàm lượng chất béo thấp, ít đường và không chứa cholesterol. Bà bầu ăn kiwi hoàn toàn tốt và an toàn. Theo các chuyên gia, kiwi được lọt vào danh sách các loại trái cây tốt cho bà bầu, được khuyến khích nên dùng trong thai kỳ.
Thành phần dinh dưỡng của kiwi
Trung bình, cứ trong 100g kiwi có khoảng 60 kcal, và bao gồm nhiều dưỡng chất khác:
Các dưỡng chất trong kiwi rất tốt cho mẹ và bé, hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của bé cưng. Đặc biệt, hàm lượng folate trong kiwi giúp bé ngăn ngừa được dị tật bẩm sinh.
9 lợi ích khi bà bầu ăn kiwi
Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh
Trong thành phần dinh dưỡng của kiwi có chứa một lượng Folate – hoạt chất không thể thiếu đối với sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Quả có tác dụng kích thích sự hình thành và phân chia tế bào, đặc biệt là trong khi mang thai. Bà bầu ăn kiwi cung cấp một lượng folate vừa đủ sẽ ngăn ngừa dị tật bẩm sinh như: tật nứt đốt sống hay giúp ngăn ngừa sẩy thai. Ngoài ra, Folate còn là dưỡng chất giúp tăng khả năng thụ thai ở nữ giới.
Ổn định hệ tiêu hóa
Táo bón và tiêu hóa, hấp thu kém là những căn bệnh thường thấy phụ nữ mang thai. Bất ngờ rằng kiwi là loại quả chứa rất nhiều chất xơ và Vitamin, muối khoáng. Những dưỡng chất này giúp mẹ bầu tránh được các triệu chứng khó chịu do táo bón gây ra.
Bên cạnh đó, nó còn chứa Actinidin, một loại enzyme giúp phá vỡ cấu trúc của Protein và hỗ trợ việc tiêu hóa tốt hơn. Một ly sinh tố với kiwi sẽ giúp mẹ có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Tăng cường sức đề kháng
Kiwi là nguồn cung cấp Vitamin dồi dào cho phụ nữ có thai. Trong đó, Vitamin C là hợp chất có tính oxi hóa cực mạnh. Bà bầu ăn kiwi góp phần tăng sức đề kháng cho mẹ và bảo vệ hệ gen giúp bảo vệ RNA và DNA của thai nhi.
Cân bằng nội tiết tố
Việc thay đổi hormone và nội tiết tốt không cơ thể mẹ khi mang thai là rất bình thường. Tuy nhiên, sự thay đổi này khiến cơ thể mẹ trở nên cáu gắt và mệt mỏi. Bà bầu ăn kiwi giúp cân bằng lại tiết tố trong cơ thể. Không chỉ vậy, bổ sung kiwi mỗi ngày còn giúp mẹ giữ được tinh thần thoải mái, hạn chế căng thẳng và mệt mỏi.
Giúp tim khỏe mạnh
Với những bà bầu có tiền sử bệnh tim, việc bổ sung 2 hoặc 3 quả kiwi trong khẩu phần ăn mỗi ngày giúp ổn định huyết áp và giảm hàm lượng chất béo đặc biệt là Cholesterol. Bà bầu ăn kiwi sẽ giúp mẹ có một trái tim khỏe mạnh, luôn giữ huyết áp ổn định.
Ngoài ra, hàm lượng Kali có trong loại quả này còn giúp giảm huyết áp hiệu quả. Ngăn ngừa các biến chứng bất ngờ như đột quỵ, xơ vữa động mạch. Theo các nghiên cứu mới đây cho thấy nước ép trái cây Kiwi có tác dụng tương tự như dược tính của thuốc Aspirin khi bảo vệ tim.
Giúp xương chắc khỏe
Thực phẩm giàu Canxi cực kỳ cần thiết cho sức khỏe xương của mẹ bầu, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ. Theo đó, kiwi rất giàu Canxi và Vitamin K – những hoạt chất rất cần thiết cho cơ thể trong thai kỳ.
Do trong quá trình sinh nở, cơ thể người mẹ cần lượng máu rất lớn. Vitamin K có khả năng góp phần sản sinh lượng hồng cầu để đáp ứng cho sự thiếu hụt hồng cầu.
Tăng trưởng các liên kết mô
Vitamin C tăng cường khả năng miễn dịch và tạo nên vật liệu như Collagen. Có chức năng đàn hồi và chịu trách nhiệm tạo ra các mô liên kết trong cơ thể. Sự liên kết mô này có thể giúp mẹ cung cấp cho thai nhi đang phát triển các chất dinh dưỡng cần thiết và ngăn ngừa những dị tật bẩm sinh.
Giảm tình trạng rạn da ở mẹ bầu
Do chứa hàm lượng lớn vitamin C , giúp sản sinh ra Collagen. Hợp chất Collagen vốn chịu trách nhiệm chính cho sự đàn hồi của da. Nên bà bầu ăn kiwi trong thời gian mang thai có thể giúp hạn chế được tình trạng bị rạn da.
Phát triển thị giác trẻ sơ sinh
Vitamin A, Lutein – một chất chống oxy hóa và Carotene thiết yếu có trong quả kiwi giúp tăng cường và phát triển thị lực cho bé. Ngoài ra, kiwi còn chứa hoạt chất Folate và Omega 3, bà bầu ăn kiwi góp phần mang lại trí thông minh ngay khi bé vẫn còn trong bụng mẹ.
Món ngon từ kiwi tốt cho bà bầu
Bánh pudding kiwi hạt chia
Nguyên liệu
1 chén hạnh nhân,
1 chén yến mạch,
Sữa dừa
2 muỗng hạt chia,
2 trái kiwi chín,
2 muỗng canh mật ong.
Cách chế biến
Bước 1: Trộn hạt chia Organic với sữa trong bát sau đó để vào tủ lạnh qua một đêm.
Bước 2: Buổi sáng hôm sau, cắt kiwi thành từng lát mỏng kết hợp cùng với xoài (bất kỳ loại trái nào mẹ thích),
Bước 3: Đặt lên trên bát hạt chia và bắt đầu thưởng thức.
Salad cam, quýt và kiwi
Nguyên liệu
Cách chế biến
Bước 1: Các loại trái cây sau khi bóc vỏ, thái lát.
Bước 2: Cho tất cả nguyên liệu vào trong tô và trộn đều.
Bước 3: Rưới hỗn hợp nước cốt chanh và mật ong vào món salad, trộn đều sau đó đặt trong ngăn mát tủ lạnh để món ăn ngon hơn.
Bột yến mạch kiwi
Nguyên liệu
Cách chế biến
Bước 1: Đun nóng yến mạch trong 1-2 phút,
Bước 2: Thêm hạnh nhân khuấy đều và đặt trong lò vi sóng hâm nóng khoảng 20 giây.
Bước 3: Thêm sữa đậu nành và kiwi vào món ăn và thưởng thức.
Lưu ý khi bà bầu ăn kiwi quá nhiều
Với những mẹ bầu bị dị ứng với phấn hoa hay mủ cao su nên hạn chế ăn kiwi. Bởi mẹ có thể bị dị ứng với loại trái cây này. Sẽ gặp phải một số triệu chứng: tiêu chảy, sưng nhẹ, đau dạ dày và cảm giác ngứa trong miệng. Khi gặp những tình trạng này, mẹ nên đi gặp bác sĩ và loại kiwi ra khỏi danh sách thực phẩm nên ăn.
Gây kích ứng miệng
Do hàm lượng axit cao, bà bầu ăn kiwi quá nhiều có thể bị kích ứng miệng. Sự kích thích này được gây ra bởi các tinh thể Canxi Oxalat nhỏ liti. Theo khuyến cáo, bà bầu chỉ nên ăn khoảng dưới 100g kiwi từ 4 – 5 lần/tuần để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất.
Gây tiêu chảy
Vì hàm lượng chất xơ, bà bầu ăn kiwi nhiều có thể dẫn đến tình trạng tiêu chảy. Vì vậy, bà bầu nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh ăn quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Nguồn: Tổng hợp
Ăn Tôm Có Tốt Không? Ăn Tôm Có Tốt Cho Bà Bầu Không?
Ăn tôm với nhiều chất dinh dưỡng mọi người và cả bà bầu nên cung cấp vào bữa ăn hằng ngày:
+ Cung cấp protein dồi dào: Phải nói là Tôm rất thích hợp cho các chị em không thích béo bởi ở tôm chứa rất nhiều dinh dưỡng nhưng ít calo. Theo phân tích, trong 100g nguồn dinh dưỡng trong tôm tươi có đến 18,4g protein
+ Bổ sung vitamin B12: Theo phân tích, cứ trong 100g tôm chứa 11.5μg vitamin B12. Trong các loại tôm, tôm hùm đất giàu lượng vitamin B12 nhất. Tác dụng của vitamin B12 là tổng hợp nucleotic, protein, biến dưỡng carbohydrat và chất béo tăng sức khỏe cho cơ thể chống mệt mỏi, chóng mặt, cơ bắp trở nên yếu ớt
+ Bổ sung chất sắt: Tôm cung cấp nhiều sắt hỗ trợ rất tốt nhất là phụ nữ đang mang bầu
+ Chứa dồi dào lượng selen – ngừa ung thư: Cứ 100g tôm cung cấp hơn 1/3 lượng selen cần thiết hàng ngày ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư
+ Cung cấp canxi: Các mẹ bầu rất cần đến tác dụng này, Cứ trong 100g tôm có đến 2000 mg canxi. Khoa học đã chứng minh canxi là yếu tố thiết yếu trong cấu tạo mô xương, góp phần hệ xương khỏe mạnh cho mẹ và cho thai nhi. Các mẹ chú ý lượng canxi tập trung ở phần thịt, chân và càng. Đừng vì nghĩ vỏ tôm là nhiều canxi nhất mà cố ăn
+ Chứa nhiều omega – 3: Tác dụng này cũng rất tốt với bà bầu omega – 3 giúp chống lại cảm giác mệt mỏi, buồn chán và trầm cảm
các nhà khoa học cho rằng ăn tôm không làm tăng LDL. Bởi trong tôm không có chất béo chuyển hóa, ít chất béo bão hòa. Ngược lại, ăn tôm giúp làm tăng hàm lượng HDL (cholesterol tốt) trong máu ở mức an toàn.
Các nhà khoa học còn khẳng định tôm không làm tăng LDL mà chính phương pháp chế biến mới làm tăng LDL. Chúng ta thấy hầu hết những món ngon từ tôm đều là món chiên, sốt bơ, kem, nhiều muối…Nếu ăn quá nhiều chúng sẽ không hề tốt cho sức khỏe tim mạch. Vì vậy, đối với món tôm cách chế biến tốt nhất nên hấp, luộc, nướng hoặc nấu súp.
Với tôm các bạn cũng cần chú ý đủ thôi đừng quá nhiều, các bác sỹ khuyến cáo người lớn chỉ nên ăn tối đa 100g tôm mỗi ngày và trẻ em dưới 4 tuổi chỉ nên ăn hạn chế ở mức 20-50g thịt tôm tùy từng lứa tuổi.
+ Tuyệt đối không ăn tôm khi đã xuất hiện dị ứng lần 1
+ Khi bị ho không nên ăn tôm sẽ làm bệnh dai dẳng lâu khỏi hơn
+ Không dùng tôm với thức ăn nhiều vitamin C nguy cơ cao gây ngộ độc thực phẩm
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Hà Thị Huệ
Bạn đang tham khảo tại: chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Ăn Kiwi Có Tốt Cho Bà Bầu? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!