Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Loại Cá Mẹ Bầu Không Nên Ăn Trong Thời Kỳ Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cá là nguồn dinh dưỡng cung cấp lượng omega 3 dồi dào để trẻ phát triển trí não và thể chất. Tuy nhiên, chuyên gia dinh dưỡng vẫn đưa ra khuyến cáo về một số loại cá mẹ bầu không nên ăn.
Cảnh giác trước các loại cá chứa nhiều thủy ngân
Hiện nay hàm lượng thủy ngân trong đại dương tăng dần lên do sự gia tăng lượng khí thải thủy ngân công nghiệp. Các loài cá nhỏ và động vật phù du, thực vật biển sẽ hấp thụ một lượng nhỏ thủy ngân trước khi trở thành thức ăn của các loại cá lớn.
Mẹ bầu ăn cá trong thời kỳ mang thai sẽ đem lại nhiều lợi ích, theo dự thảo của Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ FDA, phụ nữ mang thai cần ăn khoảng 230gr – 340gr cá mỗi tuần để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho sự phát triển của trẻ, đặc biệt là trong những tháng cuối của thai kỳ.
Tuy nhiên, mẹ bầu nên cảnh giác trước một số loại cá ăn vào sẽ “phản tác dụng”. Trong đó, đặc biệt chú ý đến các loại cá chứa thủy ngân.
Thủy ngân trong cá gây hại thế nào cho thai nhi?
Khi cơ thể mẹ hấp thu thủy ngân từ cá, thủy ngân sẽ tới nhau thai. Nếu một lượng lớn thủy ngân tập trung trong thai kỳ sẽ dẫn đến làm suy yếu nghiêm trọng khả năng phát triển của hệ thần kinh và não bộ thai nhi.
Thậm chí thủy ngân có thể gây ra những biến chứng xấu cho thai nhi như , kém phát triển tư duy, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và não bộ.
Phụ nữ đang mai thai hoặc nuôi con nhỏ khi hấp thu lượng thủy ngân lớn đều bị nguy hiểm hơn người bình thường.
5 loại cá mẹ bầu không nên ăn
Món ăn từ cá thu mang hương vị thơm ngon và hấp dẫn, trong thịt cá thu chứa hàm lượng Omega 3 vô cùng dồi dào và nhiều dưỡng chất vitamin khác có lợi cho sức khỏe.
Tuy nhiên loại cá này vẫn chứa hàm lượng thủy ngân rất cao nên mẹ bầu không nên ăn trong thời kỳ mang thai, tránh ảnh hưởng đến em bé trong bụng.
Cùng nằm trong danh sách những loài cá có chứa hàm lượng thủy ngân cao, cá ngừ tuy phổ biến nhưng mẹ bầu cần tránh không nên ăn để hạn chế tình trạng nhiễm độc thai kỳ.
Một số loại cá ngừ lành tính như cá ngừ vây dài, vây vàng, vây xanh mẹ bầu vẫn có thể ăn nhưng hạn chế, số lượng tiêu thị dưới 170g/tuần để con phát triển khỏe mạnh.
Cá nóc là một loài cá nguy hiểm đối với tất cả mọi người, vì thế phụ nữ mang thai tuyệt đối không nên ăn loài cá này.
Trong cá nóc có chứa chất độc tetradotoxin ở buồng trứng và hepatoxin ở gan rất nguy hiểm, những chất độc này có thể đầu độc cơ thể, nguy kịch đến tính mạng nếu không được chế biến đúng cách.
Cá kiếm là một loài cá biển có chứa hàm lượng thủy ngân cao, nếu lạm dụng việc ăn cá kiếm quá nhiều sẽ tăng nguy cơ nhiễm độc metyl thủy ngân.
Lưu ý phụ nữ mang thai và phụ nữ đang lên kế hoạch mang thai không nên tiêu thụ quá 200g cá kiếm trong một tháng.
Lượng thủy ngân có trong cá mập vô cùng cao, tuy cá mập không thực sự phổ biến trong chế độ ăn uống hàng ngày của người Việt nhưng mẹ bầu cũng nên lưu ý.
Cách chế biến đúng cách để không gây hại
– Tất cả các loại hải sản thường xuyên ăn bao gồm tôm, cá và hàu nên được nấu chín kỹ để loại bỏ hết chất độc.
– Nghêu, hàu, trai và hến cần được nấu chín cho đến khi vỏ mở ra. Nếu khi nấu không thấy vỏ mở chứng tỏ chúng đã hỏng, không nên ăn..
– Nên mua thực phẩm tươi, mới. Sơ chế sạch sẽ rồi bảo quản trong tủ lạnh nếu bạn chưa ăn ngay.
– Không nên ăn cá sống, các món ăn từ sushi vì sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn.
– Mẹ bầu nên ăn cá theo đúng số lượng được bác sĩ khuyến nghị và tránh ăn quá nhiều.
Theo dõi fanpage: Bệnh viện Hồng Ngọc để biết thêm một số thông tin bổ ích khác.
Những Loại Rau Bà Bầu Không Nên Ăn Trong Thời Kỳ Mang Thai
Đây là loại rau có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu mới đây cũng cho thấy bà bầu ăn quá nhiều ngải cứu trong ba tháng đầu tăng nguy cơ bị ra máu, co bóp cổ tử cung nên dễ dẫn đến sảy thai hoặc sinh non.
Măng
Măng sống hay măng muối chua không phải là món ăn phù hợp với bà bầu. Mẹ nên ăn măng đã được chế biến chín kì để tránh Xyanua, một hợp chất có tròng mãng gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh của cá mẹ lẫn bé. Mẹ bầu ăn măng sống nhiều thrờng dễ bị chóng mặt, buồn nôn do nó dễ gây ra ngộ độc đối với cơ thể.
Súp lơ
Mặc dù súp lơ xanh có hàm lượng lớn vitamin C rất tốt cho bé nhưng nếu mẹ ăn súp lơ xanh hàng ngày, nhất là khi mới có thai có thể làm tăng nguy cơ bị sảy thai. Lý do là quá nhiều vitamin C cũng không tốt cho chị em trong quá trình mang thai. Cũng giống như súp lơ xanh, nếu ăn quá nhiều súp lơ trắng hàng ngày thì mẹ bầu cũng có nguy cơ sảy thai do hàm lượng vitamin C có trong loại rau này rất cao.
Rau ngót
Rau ngót gây hiện tượng co thắt cơ trơn tử cung, tiêu chảy do trong rau ngót tươi có chứa một chất có hàm lượng papaverin nên nếu dùng trên 30 gam lá tươi thì có nguy cơ sảy thai cao. Mẹ nào có tiền sử sảy thai liên tiếp, đẻ non, con quý hiếm thì nên hạn chế ăn canh rau ngót.
Mướp đắng
Nguyên nhân là do mướp đắng rất ít chất xơ và chất béo, không phù hợp với chế độ dinh dưỡng của phụ nữ mang thai và cho con bú. Ngoài ra, phụ nữ mang thai ăn mướp đắng có thể gây giảm đường huyết. Hơn nữa, các hạt mướp đắng có chứa một chất tên là vicine – một độc tố có khả năng gây ra hội chứng cấp tính như nhức đầu, đau thắt bụng và hôn mê với những bà bầu nhạy cảm.
Rau răm
Là loại rau dễ trồng và thường được dùng kèm trong nhiều món ăn của người Việt Nam, rau răm có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm. Tác dụng của rau răm khi ăn sống thì ấm bụng, giúp tiêu thực, tán hàn. Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều rau răm trong 3 tháng đầu thai kì khiến người mẹ dễ bị mất máu, đặc biệt trong rau răm còn có chất khiến tử cung co bóp dẫn đến sảy thai. Vậy nên bà bầu hãy tránh ăn quá nhiều rau răm khi mang chúng tôi sam
Rau sam
là loại cây có tính hàn cao. Trong dân gian, rau sam thường được sử dụng làm các món canh thanh nhiệt, giải độc, trừ giun. Tuy nhiên, với những mẹ bầu thì đây lại là thực phẩm nguy hiểm bởi gây kích thích tử cung co bóp mạnh có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai rất cao.
Cải bó xôi
Cuối cùng cải bó xôi cũng nằm trong danh sách các thực phẩm không dành cho bà bầu. Nguyên nhân đến từ thành phần axit oxalic khiến làm giảm khả năng hấp thu chất sắt của cơ thể. Trong khi cơ thể mẹ bầu vốn rất cần bổ sung sắt để tăng cường lưu thông máu.
Chính vì vậy, cải bó xôi không thực sự lý tưởng trong thời gian mang thai.
Khánh Huyền
Nguồn : http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/nhung-loai-rau-ba-bau-nen-va-khong-nen-an-trong-thoi-ky-mang-thai-a170849.html
Những Loại Trái Cây Bạn Không Nên Ăn Trong Thời Kỳ Mang Thai
Quả nhãn
Được xếp vào loại quả ngon miệng bởi mùi thơm đặc trưng và vị ngọt hấp dẫn. Tuy nhiên, đây lại cũng là một loại quả mẹ bầu không nên ăn trong quá trình mang thai. Bởi phụ nữ mang thai thường có triệu chứng nóng trong và thường có các hiện tượng táo bón, ăn nhãn nhiều sẽ tăng nóng trong, động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí.
Quả dứa
Dứa là loại quả ngọt, thơm, nhưng có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây tiêu chảy hoặc dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụnglàm mềm tử cung, tạo ra chất gây phá thai. Tuy nhiên, qua 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu có thể ăn một lượng dứa vừa phải, phù hợp với nhu cầu của cơ thể.
Táo mèo gây co bóp tử cung
Táo mèo thường có ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc tính chua chua, ngọt ngọt của quả táo mèo được nhiều chị em phụ nữ yêu thích nhưng loại quả này không thích hợp với bà bầu do có chất gây co bóp tử cung dẫn tới sinh non hoặc sẩy thai. Quả ổi gây táo bón
Ổi không hề lành tính với mẹ bầu như nhiều người vẫn tưởng. Thực tế ổi là loại trái cây có công dụng hỗ trợ điều trị cao huyết áp, đái tháo đường, làm đẹp da nhưng phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn ổi vì nó có tính nóng. Khi ăn cần gọt vỏ nếu không dễ bị táo bón.
Quả mận không nên ăn trong 3 tháng đầu thai kỳ
Mặc dù quả mận chứa nhiều chất dinh dưỡng như sắt, vitamin A, kali, phốt-pho… và cũng không có ai nghiêm cấm mẹ bầu không được ăn mận nhưng nếu chị em ăn nhiều mặn rất dễ bị táo bón, xuất huyết và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Do đó, quả mận cũng nằm trong diện những loại trái cây bà bầu không nên ăn, đặc biệt là trong 3 tháng đầu mang thai.
Nho không nên ăn trong 3 tháng cuối thai kỳ
Trong quả nho có chứa lượng lớn resveratrol – một chất độc nguy hiểm với phụ nữ mang thai. Ăn nhiều no cũng có thể gây mất nước, tiêu chảy. Nhiều chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyên rằng bà bầu cần tránh ăn nho trong 3 tháng cuối mang thai.
Nguồn: Anh Đào/Tieudung.vn
Top 21 Loại Quả Bà Bầu Nên Ăn Trong Thời Kỳ Mang Thai
Quần Áo Bầu Sau Sinh Hibaby Shop
Vì sao bà bầu nên ăn hoa quả tươi trong thời kỳ mang thai
Trái cây luôn được biết đến như thực phẩm có hàm lượng cao vitamin và khoáng chất. Các vitamin và khoáng chất trong hoa quả đều đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thai nhi cũng như là sức khoẻ của mẹ bầu, ví dụ như:
Beta – carotene, tiền chất của vitamin A, là dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển thị giác cũng như mô và các tế bào của thai nhi.
Axit folic là chất dinh dưỡng quan trọng mà bà bầu nên bổ sung để ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi.
Vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng và tăng khả năng hấp thu sắt.
Chất xơ giúp hỗ trợ tiêu hoá, tránh tình trạng táo bón thai kỳ
Bà bầu nên ăn quả gì trong thời kì mang thai?
1. Đu đủ chín
Đu đủ chín là trái cây chứa nhiều vitamin A, beta – carotene, vitamin C, canxi và sắt. Ăn đu đủ chín sẽ giúp bà bầu giảm ốm nghén, tăng cường hệ miễn dịch, tránh tình trạng táo bón và tốt cho sự phát triển thị giác của thai nhi
Tuy nhiên, chỉ nên ăn đu đủ chín 2 lần/ tuần và mỗi lần chỉ nên ăn 1 miếng là đủ. Vì vị ngọt của đu đủ chín có thể khiến bà bầu bị tiểu đường thai kỳ. Ăn quá nhiều đu đủ sẽ gây kích thích ruột già do đặc tính nhuận tràng và có thể gây vàng da. Các hãy lưu ý loại bỏ hoàn toàn hạt đu đủ trước khi ăn vì có chứa độc.
2. Chuối chín
Trong chuối chín có nhiều kali giúp bà giảm tình trạng chuột rút và phù nề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày sẽ cung cấp cho mẹ nguồn năng lượng dồi dào vì trong chuối có chứa nhiều thành phần đường tự nhiên.
Các cũng không nên ăn quá nhiều chuối trong thai kỳ vì có thể gây táo bón nặng, dư thừa chất dinh dưỡng vì chuối chứa hàm lượng cao magiê và pectin (một loại chất xơ tự nhiên).
3. Các trái cây thuộc họ cam
Họ nhà cam với những trái cây như cam, quýt, luôn nổi tiếng là có hàm lượng vitamin C cao với vô vàn lợi ích như: giúp , tăng cường sức đề kháng, giải độc lợi tiểu.
4. Kiwi
đúng là loại quả “nhỏ nhưng có võ”, khi mà 1 quả kiwi chưa tới 80 dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt tốt với các bà . Với hàm lượng axit folic cao gấp 10 lần so với táo, kiwi sẽ giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh, tăng cường phát triển hệ thần kinh cho thai nhi. Kiwi cũng chứa hàm lượng cao chất xơ giúp ngừa táo bón. Lượng lớn vitamin C trong Kiwi sẽ giúp các mẹ tăng cường hệ miễn dịch.
Tuy vậy, cũng không nên ăn quá nhiều kiwi trong ngày, chỉ nên ăn 1 – 2 quả/ngày. Đặc biệt lưu ý các mẹ bị sỏi thận thì không nên ăn kiwi vì có chứa oxalate trong đó.
5. Lựu
Ngoài công dụng giúp làm đẹp da và hỗ trợ ngăn vì có chứa nhiều các chất chống oxy hoá, lựu còn là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào rất tốt cho hệ miễn dịch của mẹ. Có nhiều nghiên cứu khoa học cũng đã chỉ ra mẹ bầu ăn lựu khi đang mang thai sẽ giúp ngăn ngừa thiếu máu, cho hệ xương của cả mẹ và bé.
Lựu cũng là loại quả có lượng calories cao, vậy nên các mẹ bầu chỉ nên ăn 1 quả lựu hoặc uống 1 cốc nước ép lựu mỗi ngày.
Dứa là loại hoa quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất như vitamin C, axit folic, vitamin nhóm B hơn nữa lại chứa nhiều chất xơ và hàm lượng chất béo bão hòa thấp, do đó dứa có giá trị dinh dưỡng cao. Công dụng dứa thì nhiều vô kể: giúp mẹ bầu cải thiện tâm trạng, điều hoà huyết áp, cung cấp chất xơ, vitamin C và các vitamin nhóm B.
7. Bơ
Để tránh làm tăng các enzyme bromelain dẫn đến nguy cơ sảy thai thì các mẹ bầu chỉ nên ăn 1 – 2 quả dứa mỗi tuần vào cuối thai kỳ.7
Trong quả bơ chứa nhiều vitamin A, vitamin E, vitamin B6, và folate giúp bà bầu có một hệ miễn dịch tốt cũng như là ngăn ngừa dị tật thai nhi. Bơ còn hỗ trợ tiêu hoá, hỗ trợ duy trì mức cholesterol và đường trong cơ thể
8. Nho
Mẹ bầu nên ăn 1 trái bơ ngày và ăn trước bữa chính 1 – 2 tiếng để tránh bị tích chất béo. Các mẹ cũng có thể lưu ý đổi cách chế biến để không bị ngán.
Mẹ nho trong thai kỳ sẽ “gặt hái” được vô vàn lợi ích: Tăng cường sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi, phòng ngừa thiếu máu, hỗ trợ cải thiện tiêu hoá, tăng sức đề kháng, tăng cường chức năng thận, giảm phù nề. Vì khi mẹ bầu ăn nho sẽ bổ sung hàm lượng các vitamin và khoáng chất vào cơ thể: vitamin A, vitamin C, vitamin B1, beta-carotene, phốt-pho, magiê và axit folic.
Những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ thì nên tránh ăn nho vì sẽ làm đường huyết tăng cao. Khi ăn nho, mẹ nên lưu ý bỏ vỏ để tránh gây đầy bụng, khó tiêu.
9. Xoài
Xoài cũng là loại quả “vạn năng” khi đem đến rất nhiều lợi ích cho mẹ : Tốt cho hệ tiêu hoá, giảm thiếu máu, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện trí nhớ, tốt cho hệ xương, giảm triệu chứng đau đầu khi mang thai và ngăn ngừa dị tật cho thai nhi
Mẹ cũng không nên ăn quá nhiều xoài, đặc biệt trong 3 tháng cuối vì xoài có hàm lượng calories cao. Các chuyên gia khuyên mẹ chỉ nên ăn 1 – 2 quả xoài/tuần. Mẹ bầu cũng nên lưu ý phần mủ xoài dễ gây dị ứng cho da. Khi chọn xoài, mẹ nên chọn kỹ để tránh chọn nhầm xoài chín nhân tạo, gây ảnh hưởng cho cả mẹ và thai nhi.
10. Táo
Táo là loại trái cây mà các chuyên gia khuyên mẹ nên ăn 1 quả/1 ngày vì táo có nhiều tác dụng tốt cho mẹ và bé như: Tăng hệ miễn dịch, giảm chứng dị ứng ở trẻ, giảm nguy cơ mắc bệnh ở thai nhi, giảm cholesterol cho mẹ bầu, giúp bảo vệ xương,..
11. Dâu tây
Lưu ý khi chọn mua táo, mẹ nên mua ở những địa chỉ uy tín để tránh táo ngâm phun các loại thuốc hoá học. Trước khi ăn, mẹ nên ngâm táo 5-10 phút trong nước muối để đảm bảo vệ sinh.
Dâu tây không những không đem lại ảnh hưởng xấu nào mà lại rất có lợi cho mẹ bầu và thai nhi nếu mẹ ăn đúng cách. Dâu tây chứa hàm lượng cao vitamin C và axit folic giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi, tăng cường hệ miễn dịch, và hạn chế khả năng sinh non.
Mẹ bầu có thể ăn dâu tây mỗi ngày, nhưng hãy nhớ rửa thật kỹ trước khi ăn để đảm bảo an toàn. Mẹ có thể làm sinh tố hoặc nước ép dâu tây để có thể hấp thu các dưỡng chất tối đa.
12. Việt quất
Quả việt quất giàu các chất chống oxy hóa vitamin C, vitamin B2, vitamin B6, vitamin E và vitamin K, và cung cấp nhiều chất xơ. Các mẹ bầu ăn việt quất thường xuyên sẽ mang lại những lợi ích rất lớn như: tăng cường hệ tiêu hoá, bảo vệ tim mạch, cải thiện trí nhớ, ngăn chặn các tế bào ung thư, bảo vệ răng tóc cho mẹ bầu trong quá trình mang thai.
Mỗi ngày mẹ nên ăn ít nhất 2 quả việt quất và ăn trong suốt thai kỳ. Vì ở Việt Nam, đa phần việt quất được nhập khẩu nên mẹ hãy chọn nơi bán uy tín, đảm bảo an toàn
Sung là loại quả hết sức quen thuộc với người Việt Nam. Nhiều mẹ không thích ăn sung vì mùi vị không ngon miệng, nhưng đây lại là loại quả mang lợi nhiều lợi ích cho mẹ và thai nhi. Nhiều chuyên gia khuyên rằng đây là loại quả không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu, vì nó giúp giảm ốm nghén hiệu quả, phòng tránh nguy cơ sản giật, tiền sản giật, hạn chế nguy cơ sinh non, sảy thai và giúp lợi sữa sau sinh.
14. Dừa tươi
Không chỉ là một loại thực phẩm giải khát được nhiều người yêu thích, dừa tươi còn là “vị thuốc bổ” rất tốt với bà bầu vì tác dụng tốt với mẹ và bé. Khi mẹ bầu uống nước dừa đúng cách sẽ giúp: cải thiện chức năng thận, cải thiện mức nước ối, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp cả các vi chất cho mẹ và thai nhi.
Nhưng các mẹ hãy hết sức lưu ý khi sử dụng nước dừa nếu không sẽ bị phản tác dụng. Tuy nước dừa có tính chất dịu nhẹ giúp giải khát nhưng mẹ bầu chỉ nên uống tối đa 1 ly/ngày. Tuyệt đối không nên lạm dụng nước dừa thay cho nước lọc và các loại nước ép bổ dưỡng khác. Khi mua các mẹ ưu tiên chọn trái dừa tươi vỏ xanh thay vì các trái già vỏ nâu, và uống ngay sau khi được đổ ra từ quả.
15. Thanh long
Thanh long có vị chua ngọt nhẹ là loại hoa quả nhiều người ưa chuộng. Trái thanh long có chứa hàm lượng cao vitamin C, các vitamin nhóm B, kali, magiê, canxi, chất béo có lợi và chất xơ. Do đó, các mẹ bầu ăn thanh long sẽ được tăng cường sức đề kháng tự nhiên, ổn định tim mạch và huyết áp, ngăn ngừa tình trạng táo bón thai kỳ, giảm các triệu chứng mệt mỏi và đặc biệt còn giúp phát triển não bộ của thai nhi.
Cũng như các loại hoa quả khác, mẹ bầu không nên sử dụng thanh long quá nhiều. Mức sử dụng khuyến nghị cho bà bầu là 1-2 quả/tuần. Các mẹ có tiền sử tiểu đường cao và tiểu đường không nên sử dụng thanh long vì có lượng đường cao.
16. Roi
Quả roi là loại quả có tác dụng giảm nhiệt nhanh, hàm lượng nước cao, năng lượng thấp nên được các chuyên gia khuyên dùng cho mẹ bầu. Hàm lượng chất xơ cao trong roi còn giúp giảm tình trạng táo bón và giúp lượng đường hấp thu vào trong máu từ từ.
Tuy nhiên, quả roi có vị chua nhẹ nên mẹ bầu không nên ăn quá 10 quả/ngày, và đặc biệt không nên ăn vào lúc đang đói vì sẽ gây cồn ruột.
Nhiều người quan niệm rằng ăn ổi không tốt cho phụ nữ mang thai. Nhưng trên thực tế, nếu biết sử dụng đúng cách thì ổi có tác dụng rất lớn cho mẹ bầu như là: ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ, giữ huyết áp ổn định, giảm nguy cơ thiếu máu, hỗ trợ hệ tiêu hoá, bổ sung canxi và hỗ trợ phát triển hệ thần kinh thai nhỉ.
Mẹ nên ăn ổi chín, hạn chế ăn ổi xanh để tránh gây ra các vấn đề về răng miệng. Mẹ cũng không nên ăn quá nhiều ổi, đặc biệt là ổi chưa gọt vỏ vì sẽ dẫn đến các bệnh về tiêu hoá.
18. Lê
Là loại quả mọng nước, có vị chua ngọt nhẹ nên lê được nhiều mẹ chọn để là món tráng miệng. Quả lê sẽ giúp mẹ giảm các triệu chứng nghén, hạn chế tiểu đường thai kỳ, ngăn ngừa các bệnh tim mạch và cung cấp axit folic tốt cho mẹ và bé
Tuy lê không có tác dụng phụ nhưng mẹ chỉ nên ăn 1-3 quả lê nhỏ mỗi ngày để đảm bảo không bị dư thừa chất dinh dưỡng, cũng như dư thừa khí gây nên đầy bụng
19. Hồng xiêm
Hồng xiêm có vị ngọt nên được các mẹ bầu vô cùng yêu thích. Đường glucose trong hồng xiêm sẽ cung cấp đường trong cơ thể phụ nữ mang thai một vài phút. Các vi chất dinh dưỡng trong hồng xiêm cũng giúp mẹ bầu tránh táo bón, ngăn ngừa vi khuẩn, giảm phù nề.
Khi ăn hồng xiêm, mẹ bầu nên ăn quả chín, không nên ăn quả xanh vì nhựa từ quả có thể gây dị ứng.
20. Bà bầu nên ăn quả gì? – Mẹ bầu có thể bổ sung chanh tươi
Quả chanh từ lâu đã là loại quả quen thuộc trong căn bếp mỗi gia đình Việt. Một trái chứa vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể bà bầu bao gồm canxi, các vitamin nhóm B, polate, phốt pho, magiê, axit pantothenic và hàm lượng cao vitamin C.
Ngoài tác dụng giải nhiệt, nước chanh tươi còn giúp giải độc cơ thể, ổn định huyết áp, ổn định huyết áp, giảm thiểu tình trạng ốm nghén, và tăng khả năng miễn dịch.
Nếu các mẹ bầu thường xuyên bị ợ nóng, hệ tiêu hóa khó chịu, men răng yếu thì không nên dùng nước chanh tươi vì có thể khiến tình trạng bệnh trở nên xấu hơn.
21. Quả na
Khi ăn na mẹ hãy chú ý không cắn vỡ hạt na vì trong hạt có chứa nhiều độc tố có thể gây ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé. Mẹ cũng không nên ăn na quá chín bởi có những quả chín thể hình thành những kẽ nứt, chảy nước rất dễ bị nhiễm khuẩn.
Shop Hibaby Quần Áo Bầu và Sau Sinh 256 Khương Trung, Thành Xuân, Hà Nội hy vọng rằng bài viết trên có thể giải đáp được những băn khoăn của các mẹ bầu khi muốn ăn các loại quả trên ạ!Chúc các Mẹ Bầu Có Một Thai Kỳ Khoẻ Mạnh!
Bạn đang xem bài viết 5 Loại Cá Mẹ Bầu Không Nên Ăn Trong Thời Kỳ Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!