Cập nhật thông tin chi tiết về 2 Lần Mang Thai Nghén Khác Nhau mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chia sẻ ngay
Mang thai là điều tuyệt vời và thiêng liêng của mỗi người phụ nữ. Trong quá trình mang thai chị em phải trải qua nhiều vấn đề khó khăn cùng sự hi sinh vô cùng lớn. Một trong những sự vất vả khi mang thai là tình trạng ốm nghén. Đặc biệt nhiều chị em thắc mắc 2 lần mang thai nghén khác nhau nghĩa là sao?
Mang thai lần 2 nghén khác lần 1 đồng nghĩa giới tính thai nhi khác nhau?
Mang thai bé trai sẽ nghén nhiều hơn mang thai bé gái
Lại có một quan niệm khác đưa ra nếu chị em bị nghén nhiều và cảm thấy rất chật vật, ăn gì cũng khó khăn. Cảm giác nôn và buồn nôn luôn thường trực, thậm chí là ốm nghén suốt cả thai kỳ thì đó là việc chị em đang mang thai bé trai. Còn nếu chị em không có triệu chứng ốm nghén hoặc ít nghén thì đó là do chị em mang thai bé gái. Các chị em cho rằng mang thai bé gái sẽ lành tính và gắn kết với mẹ hơn nên nghén ít.
Nguyên nhân 2 lần mang thai nghén khác nhau
2 lần mang thai nghén khác nhau chưa có một khoa học nào lý giải chính xác được vấn đề này. Tuy nhiên việc nghén khác nhau giữa hai lần mang thai không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi. Vấn đề là chị em cần đảm bảo cung cấp dưỡng chất đầy đủ trong suốt giai đoạn mang thai. Hơn nữa việc mang thai lần 2 chị em đã có kinh nghiệm hơn nên sẽ vượt qua giai đoạn ốm nghén một cách dễ dàng, nhẹ nhàng hơn.
Mang Thai 2 Lần Nghén Khác Nhau Là Gì?
Ốm nghén là một trong những triệu chứng điển hình khi mang thai. Trên thực tế, có đến 80% phụ nữ ốm nghén trong quá trình mang thai, tuy vậy không phải mẹ bầu nào cũng phải trải qua cảm giác không mấy dễ chịu này. Biểu hiện ốm nghén của mỗi người cũng khác nhau, và lần ốm nghén khi mang thai đứa sau cũng sẽ không hề giống như khi mang thai lần đầu. Có một số người khi mang thai đứa con đầu lòng thì hoàn toàn không có biểu hiện ốm nghén gì, nhưng khi mang thai lần hai thì lại bị ốm nghén dữ dội, người mệt mỏi và hoàn toàn không có chút sinh lực nào cả.
Một số chị em cho rằng, nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trong 2 lần mang thai này đó là do đổi đầu con, tức là sinh ra đứa thứ 2 sẽ có giới tính khác với bé đầu. Sự khác biệt giới tính này khiến cho mẹ bầu cũng có những triệu chứng ốm nghén khác nhau và mức độ ốm nghén cũng khác nhau. Tuy nhiên, không phải tất cả những người khi mang thai lần sau có những biểu hiện ốm nghén khác so với khi mang thai lần 1 đều sẽ sinh được “1 nếp 1 tẻ”, bởi trên thực tế vẫn có nhiều trường hợp 2 lần mang thai khác nhau hoàn toàn mà mẹ vẫn sinh ra con 1 bề.
Bụng to nhanh
Kích cỡ bụng bầu sẽ phát triển rất nhanh và bạn sẽ thấy mình mập hơn chỉ sau vài tháng đầu. Nguyên nhân là do lần đầu sinh tử cung không hoàn toàn quay về trạng thái ban đầu, khiến kích thức bụng phát triển nhanh hơn.
Bụng bầu thấp hơn lần đầu
Cơ bụng bị giãn ra khá nhiều trong lần đầu mang thai nên dần bị yếu đi và không thể nâng đỡ bào thai tốt như ban đầu khi mang thai lần hai. Ngoài ra, bé thứ 2 cũng có xu hướng nằm thấp hơn khiến cho bạn thở dễ dàng và ăn uống thoải mái do dạ dày không bị chèn ép nhiều.
Xuất hiện các cơn co thắt
Các cơn co thắt xuất hiện là kết quả của những thay đổi nội tiết, tính chất cơ bụng gây áp lực khiến cho mẹ thường xuyên xuất hiện các cơn co thắt.
Áp lực vùng chậu
Đau lưng và chuột rút
Tương tự như áp lực vùng chậu, khi mang thai lần hai tử cung đã giãn ra để thích nghi với sự lớn dần của em bé trong bụng, lúc này sức nặng của tử cung đè len mạch máu ở chân và dây chẳng ở lưng khiến cho bạn bị chuột rút và đau lưng. Mỗi khi xảy ra hiện tượng đau lưng, bạn nên massage vùng lưng nhẹ nhàng để giảm cơn đau cũng như ăn nhiều các thực phẩm giàu canxi để xương chắc khỏe hơn.
Mang thai lần 2 có cần tiêm phòng uốn ván?
Với lần mang thai thứ 2, nếu bạn đã tiêm vac-xin phòng Rubella rồi thì không cần tiêm lại nữa. Nếu chưa tiêm, bạn nên tiêm phòng trước khi mang thai 3 tháng.
Với vac-xin phòng uốn ván, bạn đã tiêm hai mũi vac-xin uốn ván ở lần mang thai trước cách đây 4.5 năm nên hiện tại, hiệu lực của vac-xin đã không còn đảm bảo. Trong lần mang thai này, bạn cần tiêm một mũi nữa. Thai nhi được 26 tuần tuổi là thời điểm thích hợp để tiêm vac-xin này. Bạn có thể đến các trạm y tế phường để tiêm theo lịch của chương trình Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia.
từ khóa
mang thai lần 2 bụng to nhanh
mang thai lần 2 có cần tiêm phòng uốn ván?
bầu đứa đầu không nghén đứa sau nghén
lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 3
Bài viết Mang thai 2 lần nghén khác nhau là gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Mẹ Có Biết Mang Thai Lần 2 Khác Gì Lần Đầu?
Mang thai lần 2 khác gì lần đầu? Chắc chắn có rất nhiều sự khác biệt. Đầu tiên, bạn sẽ không còn quá lo lắng như lần mang thai đầu. Ngoài ra, có rất nhiều sự thay đổi về sinh lý diễn ra khi bạn mang thai lần 2.
Bạn sẽ “cảm nhận” được mình đã mang thai sớm hơn
Một số triệu chứng khi mang thai sẽ giảm bớt
Một số triệu chứng khiến mẹ khó chịu khi mang thai lần đầu có thể sẽ giảm đi nhiều. Ví dụ như mẹ không còn nghén thức ăn nữa. Hoặc ngực không nở to như lần mang thai đầu. Mẹ cũng sẽ cảm thấy ít lo lắng hơn, thư giãn nhiều hơn. Đó là do mẹ đã từng trải qua kì sinh nở, và đã vượt qua được một thời kì khó khăn.
Mẹ cảm thấy mệt hơn
Không chỉ vì mang thai khiến mẹ mệt. Mẹ có thể bận rộn vì phải chăm lo tất cả những nhu cầu của đứa con đầu tiên. Làm sao có thể nghỉ ngơi khi bé đầu đang bày bừa khắp nhà? Trong khi đó bé thứ hai vẫn đòi hỏi được mẹ chăm sóc. Mẹ có thể nhờ chồng và gia đình giúp đỡ. Đừng để anh ấy nghĩ rằng bạn đã quen với việc mang thai và để bạn tự xoay sở với 2 đứa con.
Bụng to lên nhanh chóng
Cơ bụng và cơ tử cung đã căng ra trong lần đầu tiên, lần mang thai thứ hai chúng sẽ lỏng lẻo hơn. Do đó bụng sẽ không thể ôm giữ bé một cách chắc chắn như lần đầu mà sẽ to lên nhanh hơn.
Bụng bầu của mẹ tụt thấp hơn
Nguyên nhân của việc này cũng là do các cơ bụng đã lỏng lẻo sau lần mang thai đầu tiên. Ngoài ra, bé thứ hai (hoặc thứ ba, thứ tư) có thể lớn hơn so với bé sinh đầu tiên. Điều này cũng dẫn đến một kết quả không vui cho mẹ: Mẹ có thể bị đau lưng khi mang thai nhiều hơn.
Mẹ có thể cảm nhận thai chuyển động sớm hơn
Các cơn co thắt Braxton-Hicks có thể dữ dội hơn
Braxton Hicks là những cơn co thắt giả mà mẹ có thể gặp khi mang thai. Ở lần mang thai thứ 2, co thắt có thể dữ dội hơn. Chúng cũng có thể đến sớm hơn.
Thời gian chuyển dạ của mẹ ngắn hơn
Khi mang thai lần đầu, mẹ có thể mất đến hai, ba tiếng đồng hồ để chuyển dạ. Nhưng đến lần thứ hai, có thể mẹ chỉ mất 40 – 45 phút. Mẹ cũng dễ dàng đẩy em bé ra ngoài hơn. Lý do là vì cổ tử cung của mẹ đã bớt cứng. Ngoài ra, cổ tử cung và mô âm đạo đều dẻo dai hơn, chịu áp lực của đầu em bé tốt hơn.
Sau khi sinh, cơ thể co thắt để thu nhỏ tử cung về kích thước ban đầu. Sau lần sinh thứ 2, cổ tử cung mở rộng hơn. Vì thể mẹ có khả năng bị đau đớn nhiều hơn sau khi sinh.
Cho con bú dễ hơn
Một phần là vì mẹ đã thực hành cho con bú và biết cách làm. Ngoài ra, theo một nghiên cứu, cơ thể mẹ có khả năng tiết sữa tốt hơn sau khi sinh con. Sự thay đổi trong tuyến vú khiến mẹ có thể có sữa nhanh hơn khi sinh con lần thứ 2.
Sau khi biết về 10 khác biệt bên trên, bạn chắc không cần lo lắng quá nhiều về vấn đề mang thai lần 2 khác gì lần đầu nữa. Lần mang thai này thường sẽ không quá khó khăn như lần đầu. Chúc mẹ sẽ có trải nghiệm mang thai thú vị và nhẹ nhàng.
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Mang Thai Lần 2 Và Lần Đầu Có Nhiều Khác Biệt
Các chị em thường phải có 2 lần mang thai, song điều thú vị là mang thai lần 2 và lần đầu có nhiều khác biệt
2. Sữa non tiết ra sớm hơn: Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ hai, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27.
3. Xuất hiện nhiều hơn những co thắt: Đây là xu hướng chung có thể nhận thấy qua các ca mang thai lần hai. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.
4. Vùng chậu chịu áp lực lớn hơn: Một số ít sản phụ sẽ cảm thấy điều này rõ ràng hơn khi mang thai vào lần hai. Họ cảm nhận sự đau nhói thỉnh thoảng xuất hiện ở vùng lưng dưới do áp lực đè lên vùng xương chậu.
5. Cảm giác mệt mỏi nhiều hơn: Điều này có lẽ không quá khó hiểu khi cùng lúc bạn vừa phải chống chọi với những triệu chứng thai nghén vừa phải chăm sóc thêm con nhỏ và biết bao công việc ở cơ quan. Chúng sẽ khiến bạn cảm thấy nặng nề và quá tải. Đôi khi có thể tạo nên những cơn stress kéo dài. Vì thế, bạn cần đến sự giúp đỡ nhiều hơn từ người thân để san sẻ bớt gánh nặng con cái và gia đình nhằm tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho thai nhi.
6. Ít sốt sắng mua sắm hơn: Bạn có thể mua rất nhiều vật dụng ở lần mang thai đầu, nhưng đến kỳ mang thai tiếp theo bạn biết cái gì cần thiết và cái gì sẽ là một sự lãng phí. Vì thế, bạn không cần phải sốt sắng mua sắm quá sớm và quá nhiều. Tuy nhiên, sự chuẩn bị lần này luôn chu đáo hơn lần trước.
Chuẩn bị cho việc mang thai lần hai
Dù là mang thai lần đầu hay mang thai lần hai, bạn vẫn cần có được sự chuẩn bị thật chu đáo như nhau. Theo đó, bạn nên uống bổ sungaxit folic khoảng 400mcg/ngày trước 3 tháng sau sinh và tăng lên từ 500 – 600mcg/ngày khi đã bước vào thai kỳ. Đồng thời, bổ sung axit folic với các thực phẩm có trong tự nhiên như các loại rau xanh thẫm, ngũ cốc và các loại đậu.
Ngoài ra, bạn nên bổ sung nhiều thực phẩm khác giàu folate (cải bó xôi), giàu canxi (sữa và sản phẩm sữa ít béo), giàu chất sắt (thịt đỏ, rau muống), giàu kẽm (hải sản)…Và đừng quên uống đủ 2,5 lít nước mỗi ngày.
Về sức khỏe thể chất và tinh thần Bạn cũng có thể thực hiện “tuần trăng mật lần hai” để tìm lại cảm xúc mặn nồng của hai vợ chồng.
Ngoài việc khám sức khỏe tổng quát ra, bạn cũng nên có kế hoạch chăm sóc răng miệng kỹ lưỡng trước và sau khi mang thai để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải như sinh non, sẩy thai hoặc tiền sản giật.
Lên kế hoạch thư giãn hoặc tự tạo cho mình không gian lãng mạn để cả hai cùng thăng hoa trong cảm xúc, giúp bạn dễ dàng thụ thai hơn. Bạn cũng có thể thực hiện “tuần trăng mật lần hai” để tìm lại cảm xúc mặn nồng của hai vợ chồng.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể bắt đầu ngay từ bây giờ những bài tập thể dục hoặc các bài yoga để có được nền tảng thể lực tốt nhất cho thai kỳ sắp tới.
Về chuyện làm đẹp thai kỳ
Hãy soạn lại những bồ đầm bầu đã có, xem cái nào còn dùng được để tiết kiệm bớt một khoản chi phí mua sắm vì sắp tới bạn sẽ phải học cách chi tiêu thật khéo. Tuy nhiên, đừng quá hà tiện nếu bạn ép bản thân không tự thưởng cho mình một vài bộ đồ mới.
– Để tránh rạn da, bạn nên dùng dầu dừa, hoặc bơ ca cao thoa lên mặt bụng và bắp chân, những vùng dễ rạn khi có mang. Việc làm này cũng giúp giảm bớt tình trạng ngứa da trong thai kỳ.
Mang thai lần hai với người đã sinh mổ lần đầu
Nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm khi mang thai lần hai sau lần sinh mổ, các bác sĩ khoa sản khuyên bạn nên giãn khoảng cách sinh ở lần tiếp theo từ sau 2 năm kể từ thời điểm sinh mổ.
Khả năng mang thai lần hai sau khi sinh mổ còn tùy thuộc vào việc người mẹ đang ở độ tuổi nào và tình trạng sức khỏe ra sao. Vì thế, mẹ cần thiết phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ trong suốt thời gian trước khi có ý định sinh tiếp.
Khi mang thai, nên báo cho bác sĩ biết về tiền sử phẫu thuật tử cung để được tầm soát tốt nhất.
Bạn sẽ thấy rõ mang thai lần 2 và lần đầu có nhiều khác biệt!
Bạn đang xem bài viết 2 Lần Mang Thai Nghén Khác Nhau trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!