Xem Nhiều 3/2023 #️ 19 Loại Rau Củ, Quả Bà Bầu Không Nên Ăn, Cần Tránh Khi Mang Thai # Top 4 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # 19 Loại Rau Củ, Quả Bà Bầu Không Nên Ăn, Cần Tránh Khi Mang Thai # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 19 Loại Rau Củ, Quả Bà Bầu Không Nên Ăn, Cần Tránh Khi Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

19 loại rau củ bà bầu không nên ăn, cần tránh khi mang thai

Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu phải thích nghi dần với những thay đổi của cơ thể, đặc biệt là trong chế độ dinh dưỡng. Mang thai 3 tháng đầu là giai đoạn mà thai nhi chưa được ổn định, cơ thể mẹ bầu cực kỳ nhạy cảm và thai nhi dễ bị những tác động từ bên ngoài rất. Nếu mẹ bầu không thực sự cẩn trọng thì sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

10 loại rau bà bầu không nên ăn khi mang thai

1. Rau răm

2. Khoai tây mọc mầm hoặc có vỏ xanh

3. Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng

Bởi vậy mà các nhà khoa học khuyến cáo rằng phụ nữ có thai nên tránh ăn quá nhiều khổ qua để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

4. Rau Ngải cứu

Mặc dù ngải cứu được dùng trong một số bài thuốc nam nhằm an thai dành cho người bị động thai hoặc sảy thai liên tiếp, thế nhưng nhiều người lầm tưởng ngải cứu tốt cho thai kỳ thì không hoàn toàn đúng. Lạm dụng ngải cứu trong vòng 3 tháng đầu thai kì có thể dẫn đến ra máu nhiều, co tử cung và sảy thai.

5. Rau ngót

Đây là loại rau không tốt cho sức khỏe mà mẹ bầu nên tránh. Bởi trong rau ngót có chứa chất Papaverin loại chất này có tác dụng làm giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp, vì thế nếu bạn sử dụng quá nhiều, sử dụng quá 30mg chất Papaverin này có thể dẫn tới tình trạng tử cung bị co thắt, rất nguy hiểm.

6. Rau sam

Rau sam dễ trồng, dễ chăm, giúp thanh nhiệt nên đã trở thành một món ăn khá quen thuộc của nhiều người. Tuy nhiên, các mẹ bầu phải hạn chế việc sử dụng rau sam. Bởi rau sam có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và làm tăng tần suất co bóp, điều này rất dễ dẫn đến sảy thai và nguy hiểm cho sức khỏe của bà bầu.

7. Rau chùm ngây

Rau chùm ngây là một loại thực phẩm vô cùng dinh dưỡng nhưng rất tiếc nó không dành cho phụ nữ đang mang thai. Do trong rau chùm ngây có chứa alpha-sitosterol, đây là một loại hormone có cấu trúc giống estrogen có tác dụng ngừa thai, làm co cơ trơn tử cung và làm sảy thai. Vì vậy các nhà khoa học khuyến cáo rằng “phụ nữ có thai không được ăn rau chùm ngây”.

8. Gừng ớt

Gừng ớt gây nóng trong người nên dễ gây hiện tượng táo bón khiến mẹ bầu luôn cảm thấy đầy bụng, khó chịu, dẫn đến tâm lý chán ăn, từ đó khiến cho mẹ và bé không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Bên cạnh đó, việc các chất thải không được tống khứ ra ngoài mà tích tụ lâu trong ruột còn có thể lan truyền chất độc, gây hại cho cơ thể cả thai phụ và thai nhi. Chưa kể việc phải dùng sức để rặn mỗi lần đi vệ sinh sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai. Trong gừng có hoạt chất gây mỏng mạch máu và có thể góp phần gây ra hiện tượng máu đóng cục. Vì thế thai phụ dùng nhiều không có lợi.

9. Rau má

Một số bà bầu có cơ địa yếu nên khi uống nhiều nước rau má sẽ gây lạnh bụng, dẫn đến tiêu chảy, ói mửa. Vì vậy, đối với những sản phụ đang có dấu hiệu động thai, hoặc có tiền sử sảy thai hệ tiêu hóa không ổn định thì tuyệt đối không nên uống rau má.

10. Nha đam

Thành phân anthraquinon chứa trong nha đam có thể dẫn tới hậu quả nghiệm trọng làm sung huyết đường ruột và các cơ quan của hệ tiêu hóa. Với mẹ bầu bụng yếu thường xuyên bị tiêu chảy, đầy bụng, huyết áp thấp thì không nên sử dụng nha đam.

7 loại quả bà bầu không nên ăn khi mang thai

Ngoài những loại rau bà bầu không nên ăn kể trên, phụ nữ khi mang thai cũng cần tránh những loại quả sau:

1. Quả dứa

Bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn, uống quá nhiều hoặc uống nhiều nước ép dứa vì loại quả này có thể gây ra những cơn co thắt tử cung làm sảy thai; gây rối loạn tiêu hóa cho bà bầu. Nguyên nhân là do dứa tươi có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, tạo ra chất gây phá thai. Tuy nhiên, qua 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu có thể ăn một lượng dứa vừa phải, phù hợp.

2. Quả Táo mèo

3. Quả nhãn

Nhãn thuộc tính ôn nhiệt, chứa nhiều khoáng chất và vitamin rất tốt cho cơ thể nhưng đối với phụ nữ mang thai lại không nên ăn nhãn. Nguyên nhân là khi phụ nữ mang thai, thân nhiệt tăng lên nhất là trong 3 tháng đầu của thai kì, mà quả nhãn lại có tính nóng, phụ nữ mang thai ăn vào sẽ tăng sinh nhiệt cho thai, gây ra khí huyết không điều hòa nếu ăn nhiều nhãn sẽ xuất hiện hiện tượng nhiệt, đau bụng, xuất huyết gây ra tình trạng dọa sảy, sảy thai, sinh non.

4. Đu đủ xanh

5. Quả đào

Quả đào có vị ngọt, tính nóng nên nếu ăn nhiều đào, bà bầu dễ bị xuất huyết. Đồng thời, lông ở vỏ quả đào dễ gây ngứa, rát cổ họng.

6. Dưa hấu

Ăn quá nhiều dưa hấu khi mang thai sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao dễ gây ra chứng tiểu đường thai kỳ. Đồng thời nếu ăn nhiều dưa hấu ướp lạnh dễ khiến mẹ bầu bị đau bụng, tiêu chảy. Do đó, mẹ bầu không nên ăn quá nhiều dưa hấu, đặc biệt là dưa hấu ướp lạnh.

7. Quả Vải

Bà Bầu Nên Tránh Ăn Loại Rau, Củ ,Quả, Thảo Mộc Nào

imeovat.com – Khi mang thai bà bầu cần tránh ăn những loại rau củ quả và thảo mộc dưới đây để đảm bảo quá trình phát triển của thai nhi bình thường và tránh dị tật. Những loại rau củ quả thảo mộc cần tuyệt đối kiêng kị với bà bầu, cùng theo dõi cùng mẹo vặt cuộc sống nào.

Mẹo vặt du lịch | Mẹo vặt ứng xử | Mẹo giảm stress

Rau răm: Khi mang thai, các bà bầu thường ăn trứng vịt lộn với một ít rau răm hàng ngày, điều này rất tốt cho thai nhi. Nhưng nếu chị em lạm dụng có thể làm mất máu, co thắt tử cung ở phụ nữ mang thai.

Rau sam: Từ lâu, loại rau này đã được biết đến như một loại thảo dược tốt có tính hàn. Nhưng ít ai biết rằng, khi cho phụ nữ mang thai ăn rau sam có thể làm cho tử cung co bóp với cường độ mạnh, gậy ảnh hưởng đến thai nhi, thậm chí có thể dẫn đến xảy thai

Mướp đắng: Các bà bầu chỉ nên ăn mướp đắng một cách khoa học, tránh lạm dụng và ăn quá nhiều. Bởi loại quả này có vị đắng, dễ gây có bóp dạ dày và tử cung. Với phụ nữ mang thai, việc tử cung bị co bóp nhiều có thể dẫn đến xảy thai hoặc sinh non

Cây hoàng liên gai: Kích thích các cơn co thắt tử cung và có thể dẫn đến sẩy thai

Củ nghệ tây mùa thu: Ảnh hưởng đến tế bào và có thể dẫn đến khuyết tật bẩm sinh thai nhi

Cây cúc thanh nhiệt (Feverfew): Là loại thuốc kích thích các cơn co thắt tử cung

Cây cúc ngải: Dẫn đến các cơn co thắt tử cung và dị tật bẩm sinh

Tầm gửi: Có hoá chất độc hại xâm nhập vào nhau thai

Cây long não: Là một chất kích thích co thắt tử cung

Cây bạch chỉ: kích thích tử cung co bóp và gây xuất huyết.

Cây Vitae: kích thích kinh nguyệt và có thể gây hại cho bào thai.17. Nhân sâm: có thể gây ra khuyết tật ở thai nhi.

Tầm gửi: có hoá chất độc hại xâm nhập vào nhau thai.

Nhãn khá nóng, khi bà bầu ăn vào dễ gây hại cho thai phụ, làm tăng nhiệt của bào thai, khiến khí huyết không điều hòa, làm thai nhi dễ bị sảy hoặc sinh non. Để tránh những hậu quả đáng tiếc, bà bầu cần tránh ăn nhãn, nhất là khi bây giờ đang là mùa nhãn.Nhân sâm: Có thể gây ra khuyết tật ở thai nhi

Đinh hương: Các tinh dầu của đinh hương gây ra các cơn co thắt tử cung

Cây húng quế: Tinh dầu húng quế kích thích co thắt tử cung và thường khiến bạn có thể bị sẩy thai.

Lô hội: Là loại thuốc tẩy cực kỳ mạnh có hại cho thai nhi

Đu đủ xanh: Rất nhiều nghiên cứu cho thấy đu đủ xanh hoặc chưa chín hẳn chứa rất nhiều enzymes và mủ, có thể gây nên sự co thắt tử cung với hậu quả là sẽ gây sảy thai. Hơn nữa, đu đủ xanh còn chứa prostaglandin và oxytocin là những chất mà cơ thể rất cần để khởi động cho giây phút ra đời của đứa trẻ. Vì thế, khi chưa đủ ngày đủ tháng để đứa trẻ ra đời, nếu ăn đu đủ xanh thì rất có thể bạn sẽ sảy thai.

Khoai tây mọc mầm : Bình thường, chúng ta cũng hay nghe các thông tin rằng trong củ khoai tây mọc mầm có chứa độc tố, rồi ăn khoai tây chiên dễ gây ung thư… Đặc biệt đối với bà bầu, ăn nhiều khoai tây có chứa nhiều kiềm sinh vật khá cao, dễ gây dị tật cho thai nhi.Gừng ớt gây nóng trong nên dễ gây hiện tượng táo bón. Hoạt chất gingerol trong gừng gây mỏng mạch máu và có thể góp phần gây ra hiện tượng máu đóng cục. Vì thế thai phụ dùng lâu không có lợi. Phụ nữ trong thời kỳ thai nghén có thể dùng gừng nhưng không được quá 4 ngày.

Phụ nữ mang thai không nên ăn rau mầm ví dụ như giá đỗ. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào hạt trước khi mầm bắt đầu phát triển và các vi trùng này gần như không thể rửa sạch.Dứa (có nơi gọi là quả thơm) có tính vừa chua vừa ngọt, chứa nhiều dinh dưỡng được sử dụng rất nhiều trong bữa ăn hàng ngày như làm hoa quả ăn tráng miệng, dứa xào, nước ép dứa … nhưng đối với các bà bầu, nhất là các bà bầu mới mang thai 3 tháng đầu thì càng cần cẩn thận không nên ăn những quả dứa này

Xem thêm : Mẹo vặt chữa bệnh

6 Loại Rau Củ Quả Tốt Bà Bầu Nên Ăn

Điểm qua những loại rau bà bầu nên và không nên ăn để bảo vệ sức khoẻ

Những loại rau bà bầu không nên ăn

Nhiều bà bầu mang thai lần đầu thực sự hoang mang trước quá nhiều thông tin về lợi ích và tác hại của một số loại rau đối với sức khỏe.

Vậy những loại rau bà bầu không nên ăn gồm rau gì? Cà tím, dưa leo, mướp đắng, rau mồng tơi hay lá lốt đều là những loại rau củ khiến mẹ bầu phân vân trước khi chọn dùng.

Bà bầu có nên ăn cà tím?

Các loại cà thường có chứa nhiều ancaloit độc như solanin gây “đau mình, nhức mẩy”. Đó là lý do vì sao trong dân gian thường có câu “Một trái cà bằng ba thang thuốc”. Tuy nhiên, riêng cà tím, theo các chuyên gia, cà tím không độc như mọi người vẫn nghĩ. Theo đó:

Cà tím được dùng như một loại thực phẩm chức năng có tác dụng an thai rất hiệu quả.

Đối với những thai phụ mắc tiểu đường, cà tím cũng là thực phẩm rất phù hợp với tình trạng bệnh của mẹ.

Chất solanine trong cà tím có tác dụng ngăn chặn quá trình oxy hóa và ngừa ung thư rất tốt.

Ngoài ra, nhờ chỉ số glycemic trong cà tím rất thấp nên nó có tác dụng chống lão hóa và hỗ trợ tiêu hóa rất tốt.

Tuy nhiên, khi ăn cà tím bà bầu nên lưu ý:

Chất solanine trong cà tím lại có thể gây ngộ độc nếu dùng quá nhiều.

Một khi bị ngộ độc, nó có thể kích thích mạnh mẽ đến hệ hô hấp và gây hôn mê.

Ngoài ra, nếu ăn nhiều cà tím cũng sẽ gây đầy bụng hoặc tiêu chảy. Vì thế, một bữa ăn chỉ đủ 250g cà tím sẽ an toàn cho mẹ bầu.

Có thể dùng cà tím để xào hoặc nấu đều được vì solanine trong cà tím không hòa tan trong nước và không chịu tác động bởi nhiệt.

Muốn thúc đẩy solanine phân hủy trong quá trình chế biến, nên thêm vào ít giấm ăn.

Mẹ bầu đang mệt, có thể trạng kém hoặc mắc bệnh thận, hen suyễn nên hạn chế ăn cà.

Do cà tím chứa một protein và một số chất chuyển hóa có hàm lượng cao hoạt động như một loại histamin nên có thể gây dị ứng ngứa ngáy miệng và toàn thân.

Bà bầu có nên ăn củ đậu?

Củ đậu rất rẻ và tưởng chừng rất nghèo dinh dưỡng. Chính vì vậy, nhiều người băn khoăn không biết bà bầu có nên ăn củ đậu không.

Tuy nhiên đây là loại củ rất có lợi cho các bà bầu đấy!

Trong 100g củ đậu có 92g nước; 1g protit; 6g glucit; 0,7g xenluloza; 0,3g tro; 2,4 g tinh bột; 8mg canxi, 16mg photpho, 6mg vitamin C, 29kcalo… và đặc biệt không chứa chất béo.

Do đó, đây là một thực phẩm dinh dưỡng rất phù hợp cho những mẹ bầu cần ổn định cân nặng.

Trong của đậu có đến 90% thành phần là nước. Thêm vào đó chất xơ trong củ đậu khá cao nên nó có tác dụng nhuận tràng và cải thiện chứng táo bón ở mẹ bầu rất tốt.

Nếu muốn cải thiện tình trạng nóng trong, mẹ bầu có thể dùng củ đậu để thanh nhiệt, sinh tân, chỉ khát và giải độc.

Trong củ đậu có 4,51% thành phần là đường glucoza, 2,4% là tinh bột nên đây sẽ là loại củ rất tốt đối với những mẹ bầu đang ốm nghén bị thiếu hụt dinh dưỡng.

Ngoài ra, một số mẹ bầu còn dùng củ đậu đắp mặt để tránh hiện tượng da nứt nẻ trong mùa đông và giữ ẩm hàng ngày.

Với những công dụng trên, không có lý do gì để mẹ bầu loại củ đậu khỏi khẩu phần dinh dưỡng của mình trong thai kỳ phải không nào?

Bà bầu có nên ăn mướp đắng?

Mướp đắng được biết đến với rất nhiều công dụng khác nhau. Với mẹ bầu nó cũng mang lại những tác dụng rất hữu ích như:

Ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ (nhờ lượng chất xơ dồi dào)

Hạn chế tiểu đường thai kỳ và ổn định đường huyết (nhờ có chứa charatin)

Giúp ngăn ngừa nguy cơ thai nhi bị dị tật ống thần kinh (có chứa lượng folate khá cao, chiếm khoảng chiếm 25% nhu cầu folate của mẹ bầu trong ngày)

Hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch và chống viêm nhiễm (vitamin C trong mướp đắng đáp ứng 50% nhu cầu vitamin C của mẹ bầu trong ngày)

Ngoài ra, mướp đắng còn là nguồn bổ sung kẽm, mangan, kali và chất sắt rất tốt cho mẹ trong thai kỳ.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích trên, các “tác dụng phụ” của mướp đắng cũng rất đáng để mẹ lưu tâm khi dùng loại quả này trong thai kỳ. Cụ thể:

Nếu ăn quá nhiều mướp đắng sẽ dẫn đến đầy hơi, đau bụng, ợ nóng… và ảnh hưởng đến việc tiêu hóa cũng như hấp thu dinh dưỡng.

Thành phần quinine, saponic glycosides và morodicine trong mướp đắng có thể gây ngộ độc dẫn đến các triệu chứng nôn ói, tiêu chảy, mờ mắt, nổi mẩn đỏ, …

Nếu ngộ độc do vicine trong hạt mướp đắng có thể gây nhức đầu, đau thắt bụng, thậm chí dẫn gây hôn mê nếu cơ địa mẹ bầu quá nhạy cảm.

Mướp đắng cũng làm tăng các cơn co thắt tử cung dẫn đến sinh non.

Do đó, nếu muốn dùng mướp đắng và dùng với liều lượng thế nào, mẹ bầu phải thực hiểu cơ thể mình.

Bà bầu có nên ăn rau mồng tơi?

Rau mồng tơi khá phổ biến ở nước ta và là loại rau xuất hiện khá nhiều trong bữa cơm hàng ngày của nhiều gia đình vì nó rất mát và có tác dụng thanh nhiệt rất tốt. Với riêng mẹ bầu, mồng tơi mang lại nhiều lợi ích to lớn cho sức khỏe:

Mồng tơi có tác dụng thanh nhiệt, hạ cholesterol trong cơ thể rất hiệu quả nên rất phù hợp cho mẹ bầu cần ổn định cân nặng.

Với những mẹ bầu thường xuyên bị táo bón, mồng tơi sẽ giúp mẹ cải thiện tình trạng này rất tốt vì nó có tác dụng nhuận trường nhờ lượng chất xơ, chất nhầy và khoáng chất khá cao.

Các sắc tố carotenoid, beta carotene, lutein và zeaxanthin trong rau mồng tơi khá dồi dào giúp chống lại các gốc tự do gây hại và phòng ngừa ung thư rất hiệu quả.

Vitamin A và flavonoid trong rau mồng tơi không chỉ giúp da khỏe đẹp, mắt sáng mà còn có tác dụng chống ung thư rất hiệu quả.

Hàm lượng vitamin C trong rau mồng tơi sẽ giúp cơ thể mẹ bầu tăng cường sức đề kháng và chống viêm nhiễm.

Ngoài ra, rau mồng tơi còn là nguồn bổ sung chất sắt và folate rất lý tưởng cho mẹ bầu.

Bà bầu có nên ăn dưa chuột?

Dưa chuột mang lại những lợi ích nhất định cho mẹ bầu. Chẳng hạn: giúp phòng tránh nguy cơ thiếu nước, ổn định thai kỳ (lương kali trong dưa chuột khá dồi dào); giúp xương thai nhi chắc khỏe (nhờ lượng vitamin K cao), ngừa táo bón (vỏ dưa chuột rất giàu chất xơ); ngăn ngừa viêm nhiễm và cải thiện hệ miễn dịch (hàm lượng vitamin C cao)…

Tuy nhiên, dưa chuột cũng có những tác hại nhất định đối với bà bầu. Cụ thể:

Các độc tố như cucurbitacins trong dưa chuột hoạt động như một chất lợi tiểu, gây bất tiện cho sinh hoạt của mẹ bầu.

Nếu ăn quá nhiều dưa chuột sẽ dẫn đến chứng đầy hơi, khó tiêu, ợ hơi, tiểu rắt…

Một số mẹ bầu có thể bị dị ứng và xuất hiện các triệu chứng như nổi mẩn, ngứa, sưng miệng…

Dưa chuột có đến 90% thành phần là nước. Nếu dư nước sẽ làm tăng sức ép lên các mạch máu và tim, dẫn đến nhức đầu và khó thở.

Chính vì vậy, bà bầu chỉ nên dùng dưa chuột với lượng vừa phải để hạn chế hấp thu độc tố và những “tác dụng phụ” khác.

Bà bầu có nên ăn lá lốt?

Tuy nhiên, có nhiều thông tin cho rằng lá lốt chính là tác nhân gây mất sữa.

Theo xác nhận của các bác sĩ Đông y, đây là thông tin thiếu cơ sở.

Chính vì vậy, trong thời gian mang thai và sau sinh, điều mẹ bầu cần làm là cân bằng chế độ dinh dưỡng của mình, không nên thiên về một dạng thực phẩm nhất định hoặc quá kiêng khem để tránh những tác hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Mâm Cơm Việt (Tổng hợp)

17 Loại Rau Củ Quả Đứng Đầu Trong Danh Sách Không Nên Ăn Khi Mang Thai

Rau củ quả luôn là món ăn chứa nhiều dưỡng chất nhất cho sức khỏe mang thai cho bà bầu. Tuy nhiên không phải loại rau củ nào cũng cung cấp dưỡng chất tốt và cần thiết trong quá trình mang thai. Bài viết hôm nay gửi đến các mẹ những loại rau củ quả không nên ăn cho bà bầu.

Rau củ quả vốn là ưu tiên hàng đầu trong các bữa ăn của mẹ bầu. Tuy nhiên, có những loại rau quả lại đứng đầu trong danh sách ” bà bầu kiêng ăn gì ” vì những tác hại to lớn của nó đối với sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

1. Bà bầu không nên ăn củ dền

2. Bà bầu không nên ăn đu đủ xanh

3. Bà bầu không nên ăn khoai sắn (khoai mỳ)

4. Nhãn – Trái cây khi mang thai cần tránh

5. Bà bầu không nên ăn táo mèo

Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh được rằng táo mèo có tác dụng kích thích tử cung co bóp, gây ra các cơn co thắt, có thể khiến mẹ bị động thai, sảy thai sớm.

Theo đông y : Táo mèo là loại trái cây tốt cho sức khỏe, được dùng trong đông y làm thuốc chữa bệnh trị tăng huyết áp, kích thích tiêu hóa … tuy nhiên nó lại là thứ nguy hiểm cho các mẹ bầu khi mang thai, nhất là những tháng đầu của thời kì thai nghén. Có nhiều nghiên cứu cho thấy táo mèo có tác dụng kích thích tử cung khiến tử cung co bóp và thu nhỏ lại, điều này dễ khiến cho các mẹ bầu bị sảy thai và sinh non.

6. Bà bầu không nên ăn đào

7. Không nên ăn khoai tây khi mang thai

8. Bà bầu không nên ăn Dứa (quả thơm)

Dứa (có nơi gọi là quả thơm) có tính vừa chua vừa ngọt, chứa nhiều dinh dưỡng được sử dụng rất nhiều trong bữa ăn hàng ngày như làm hoa quả ăn tráng miệng, dứa xào, nước ép dứa … nhưng đối với các bà bầu, nhất là các bà bầu mới mang thai 3 tháng đầu thì càng cần cẩn thận không nên ăn những quả dứa này.

Tuy nhiên khi các bạn đun nấu dứa lên thì chất bromelain sẽ bị mất đi nên bạn có thể ăn dứa này. Tốt nhất mẹ bầu nên kiêng loại quả này trong thai kì đầu, và ăn một lượng vừa phải ở thai kỳ tiếp theo.

9. Dưa hấu ướp lạnh

Ăn quá nhiều dưa hấu khi mang bầu sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Trong quá trình mang thai, tâm lý của nhiều phụ nữ không ổn định, sinh lý cũng có nhiều thay đổi, lượng insulin tiết ra không đủ, khiến tác dụng của đường trong máu giảm, đẩy nồng độ đường trong máu lên cao, gây ra bệnh tiểu đường.

10. Bà bầu không nên ăn Đậu phộng (lạc)

Theo thống kê của các nhà khoa học Anh cho biết cứ 100 người thì lại có 2 người dân bị dị ứng với đậu phộng, vì thế các bà mẹ đang mang thai dễ có nguy cơ bị dị ứng với đậu phộng, nhất là những gia đình có người thân có tiền sử bị dị ứng đậu phộng thì càng cần phải cẩn thận.

Các loại rau bà bầu không nên ăn khi mang thai

11. Bà bầu không nên ăn rau sam

Đây là loại rau có hàm lượng dinh dưỡng cao mà đồng thời còn là một loại dược liệu rất tốt. Rau sam thuộc tính hàn, vị chua, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết giải độc, trừ giun. Trong rau sam có chứa nhiều các vitamin và khoáng chất, đặc biệt lượng các axít béo omega-3 trong rau rất dồi dào.

Rau dễ trồng, dễ chăm và dễ tìm nên là một món ăn khá quen thuộc của nhiều người. Tuy nhiên, đối với người có thai thì bạn hãy hạn chế việc sử dụng rau sam. Bởi rau sam có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và gia tăng tần suất co bóp, điều này rất dễ dẫn đến sảy thai và nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.

13. Bà bầu tuyệt đối không ăn rau chùm ngây

Theo nghiên cứu khoa học cho thấy, lá và hoa của rau chùm ngây có chứa gấp 7 lần lượng vitamin C của một quả cam, gấp 4 lần lượng canxi và 2 lần lượng protein trong sữa, gấp 4 lần lượng vitamin A trong cà rốt, hơn rau diếp cá 3 lần chất sắt và gấp 3 lần lượng kali trong chuối.

14. Bà bầu không nên ăn rau răm

Tuy là một loại gia vị giúp nhiều món ăn thêm đậm đà nhưng nếu mẹ bầu ăn rau răm trong những tháng đầu thai kỳ, cơ thể dễ bị mất máu, đồng thời xuất hiện các cơn co thắt tử cung.

Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều rau răm trong 3 tháng đầu thai kì khiến người mẹ dễ bị mất máu, đặc biệt trong rau răm còn có chất khiến tử cung co bóp dẫn đến sảy thai. Vậy nên hãy tránh ăn quá nhiều rau răm khi mang thai.

15. Bà bầu không nên ăn gừng, ớt

Gừng ớt gây nóng trong nên dễ gây hiện tượng táo bón. Hoạt chất gingerol trong gừng gây mỏng mạch máu và có thể góp phần gây ra hiện tượng máu đóng cục. Vì thế thai phụ dùng lâu không có lợi. Phụ nữ trong thời kỳ thai nghén có thể dùng gừng nhưng không được quá 4 ngày.

Trong mướp đắng cũng rất giàu vitamin B, sắt, kẽm, kali, mangan, magiê nên loại quả này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và tăng cường khả năng miễn dịch.

Có thể nói, lợi ích từ mướp đắng rất nhiều nhưng nếu việc sử dụng quá thường xuyên hoặc lạm dụng thì lại không tốt chút nào. Vị đắng của quả gây kích thích mạnh dẫn đến co bóp tử cung và dạ dày, hậu quả có thể gây sảy thai ở những người có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc đã qua nạo phá nhiều lần.

Mướp đắng có chứa những chất như Quinine, Morodicine và hạt mướp đắng có một chất là Vicine, đây là những chất có thể gây ngộ độc ở một số người. Ngoài ra, ăn quá nhiều mướp đắng cũng gây ra tiêu chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hoá. Do đó, các nhà khoa học cảnh báo rằng phụ nữ có thai nên tránh ăn quá nhiều mướp đắng.

17. Mang thai không nên ăn dưa muối

Các loại dưa muối nói chung (kể cả cà muối) là thực phẩm được chế biến bằng cách sử dụng muối trộn chung với một số thân, lá, hoa, quả, củ để làm lên men chua dưới tác dụng của một số vi sinh vật. Ăn dưa muối đem lại nhiều tác dụng tích cực cho cơ thể và bữa ăn hàng ngày.

Dù có những tác dụng như trên nhưng nếu không biết sử dụng đúng cách thì dưa muối đôi khi lại trở thành thứ gây hại. Bởi vì trong một vài ngày đầu muối dưa, vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat trong các nguyên liệu thành nitric, làm hàm lượng nitric tăng cao, độ pH giảm dần (có nghĩa là độ chua tăng dần lên). Ăn dưa ở giai đoạn này thì có vị cay, hăng, hơi đắng vì chưa đạt yêu cầu. Loại dưa này chứa nhiều nitrate, ăn vào rất có hại cho cơ thể.

Bạn đang xem bài viết 19 Loại Rau Củ, Quả Bà Bầu Không Nên Ăn, Cần Tránh Khi Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!